1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu trầm cảm ở bệnh nhân suy tim mạn tt

27 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 344,48 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - CHÂU MINH ĐỨC NGHIÊN CỨU TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN Ngành: Nội tim mạch Mã số: 62720141 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC TP Hồ Chí Minh, năm 2019 Cơng trình hồn thành tại: Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Nguyễn Vinh PGS.TS Trần kim Trang Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Khoa học Tổng hợp TP HCM - Thư viện Đại học Y Dược TP HCM GIỚI THIỆU LUẬN ÁN Lý tính cần thiết nghiên cứu Mối liên quan rối loạn trầm cảm với suy tim mạn chứng minh nhiều nghiên cứu Theo Freedland, tỷ lệ rối loạn trầm cảm bệnh nhân suy tim mạn có liên quan với tuổi, giới tính, tình trạng thất nghiệp hoạt động hàng ngày Mức độ suy tim ảnh hưởng đáng kể đến tỷ lệ rối loạn trầm cảm Tỷ lệ rối loạn trầm cảm bệnh nhân suy tim mạn từ 20% đến 40% cao – 5% so với dân số chung Một phân tích gộp Rutledge cộng cho thấy có 21% bệnh nhân suy tim mạn có rối loạn trầm cảm nặng Rối loạn trầm cảm bệnh nhân suy tim mạn làm tăng gánh nặng cho hệ thống y tế, rối loạn trầm cảm làm cho diễn tiến tiên lượng bệnh nhân suy tim mạn xấu Rối loạn trầm cảm có liên quan với nguy tử vong bệnh nhân suy tim mạn Nghiên cứu Gottlieb, bệnh nhân 70 tuổi suy tim mạn nhập viện cho thấy tỷ lệ tái nhập viện 67% nhóm suy tim có rối loạn trầm cảm so với 44% nhóm suy tim khơng có rối loạn trầm cảm Tỷ lệ tử vong 21% bệnh nhân có suy tim rối loạn trầm cảm so với 15% bệnh nhân suy tim khơng có rối loạn trầm cảm Cho đến tại, giới có nhiều nghiên cứu cho thấy rối loạn trầm cảm thường gặp bệnh nhân suy tim mạn, làm dự hậu xấu hơn, làm giảm chất lượng sống tăng chi phí điều trị Tuy nhiên Việt Nam nay, vấn đề rối loạn trầm cảm bệnh nhân suy tim mạn chưa quan tâm mức, nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực không nhiều cỡ mẫu nhỏ Vì việc tìm hiểu vấn đề có tính thời sự, khoa học giúp ích cho thầy thuốc thực hành lâm sàng Mục tiêu nghiên cứu - Xác định tỷ lệ đặc điểm rối loạn trầm cảm bệnh nhân suy tim mạn - Xác định yếu tố liên quan độc lập với rối loạn trầm cảm bệnh nhân suy tim mạn - Đánh giá mối liên quan rối loạn trầm cảm với nguy tử vong nguyên nhân bệnh nhân suy tim mạn sau xuất viện năm Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên nhập viện điều trị với chẩn đoán suy tim mạn - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu quan sát đoàn hệ tiến cứu Những đóng góp nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn Nghiên cứu ghi nhận tỷ lệ rối loạn trầm cảm bệnh nhân suy tim mạn 64,8%% (nhẹ 33,1%, trung bình 30,3%, nặng 1,4%) với điểm trầm cảm trung bình 13,08 ± 6,75 Các yếu tố liên quan độc lập với rối loạn trầm cảm giới, trình độ học vấn, tình trạng gia đình, số lần nhập viện năm vận động thể lực Tỷ lệ tử vong nguyên nhân năm sau xuất viện bệnh nhân suy tim mạn có rối loạn trầm cảm cao so với khơng có rối loạn trầm cảm khả sống cịn bệnh nhân suy tim có rối loạn trầm cảm thấp so với khơng có rối loạn trầm cảm Các kết đóng góp cho hoạt động điều trị ngày cho nghiệp phát triển khoa học lĩnh vực liên quan bệnh nhân suy tim mạn Bố cục luận án Luận án gồm 142 trang (chưa kể phụ lục tài liệu tham khảo) với chương chính: Mở đầu: 03 trang, chương - Tổng quan: 39 trang, chương - Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 17 trang, chương - Kết nghiên cứu: 37 trang, chương - Bàn luận: 43 trang, Kết luận kiến nghị: 03 trang Luận án có 42 bảng, biểu đồ, sơ đồ, hình vẽ, 143 tài liệu tham khảo có 12 tài liệu tiếng Việt, 131 tài liệu tiếng Anh CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Suy tim 1.1.2 Định nghĩa suy tim Theo Hội Tim Châu Âu (ESC 2016): “Suy tim hội chứng lâm sàng đặc trưng triệu chứng điển hình (khó thở, phù chân mệt mỏi) mà kèm với dấu hiệu (tĩnh mạch cảnh nổi, ran phổi phù ngoại vi) gây bất thường cấu trúc và/hoặc chức tim mạch, dẫn đến cung lượng tim giảm và/hoặc áp lực tim cao lúc nghỉ gắng sức/stress” 1.2 Rối loạn trầm cảm 1.2.2 Định nghĩa Theo Tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO), rối loạn trầm cảm rối loạn tâm thần phổ biến Những biểu rối loạn trầm cảm khí sắc trầm cảm (depression mood), quan tâm yêu thích, cảm giác tội lỗi đánh giá thấp thân, rối loạn giấc ngủ giảm ngon miệng, giảm sinh lực tập trung Những bất thường trở nên mạn tính tái phát dẫn đến suy giảm quan trọng khả bệnh nhân bảo đảm trách nhiệm ngày 1.3 Rối loạn trầm cảm suy tim 1.3.3 Đánh giá rối loạn trầm cảm bệnh nhân suy tim 1.3.3.3 Thang điểm Beck Thang điểm Beck (BDI) công cụ để bệnh nhân tự đánh giá nhằm đo lường triệu chứng rối loạn trầm cảm Đây công cụ sử dụng rộng rãi nghiên cứu lâm sàng bệnh nhân suy tim Khi điểm số Beck ≥ 10, chẩn đoán rối loạn trầm cảm có độ nhạy độ đặc hiệu cao cho bệnh nhân ngoại trú nội trú cao tuổi Với bệnh nhân ngoại trú cao tuổi, thang điểm BECK ≥ 10 có khả chẩn đốn rối loạn trầm cảm với độ nhạy = 100%, độ đặc hiệu = 96%, tương tự, với bệnh nhân nội trú, thang điểm Beck ≥ 10 chẩn đốn rối loạn trầm cảm có độ nhạy = 83%, độ đặc hiệu = 65% Theo Aaron T, Beck, điểm số ≥ 10 xác định rối loạn trầm cảm có ý nghĩa lâm sàng Ngồi ra, nghiên cứu tiên lượng rối loạn trầm cảm bệnh nhân suy tim cho thấy: BDI ≥ 10 có liên quan đến tiên lượng xấu kết lâm sàng Thang điểm Beck bảng câu hỏi nghiên cứu rộng rãi tính định lượng, tính trùng lập tính cấu trúc 1.4 Các nghiên cứu rối loạn trầm cảm bệnh nhân suy tim mạn 1.4.1 Nghiên cứu tỷ lệ đặc điểm rối loạn trầm cảm bệnh nhân suy tim mạn Tỷ lệ rối loạn trầm cảm bệnh nhân suy tim mạn khác đáng kể nghiên cứu tùy thuộc vào cách đánh giá công cụ sử dụng Bảng 1.2 Tỷ lệ rối loạn trầm cảm bệnh nhân suy tim nội trú nghiên cứu Tác giả Đỗ Minh Quang 2010 Jiang 2001 Freedland 2003 Dân số Nội trú Số BN 97 Công cụ BDI Trầm cảm (%) 48.5 Nội trú Nội trú 331 682 35,3 51 Parissis 2008 Nội trú 155 Felipe Montes Pena 2011 Nội trú 103 BDI, DIS BDI, DSM-IV BDI, Zung SDS BDI 62 67 1.4.2 Nghiên cứu yếu tố liên quan với rối loạn trầm cảm bệnh nhân suy tim mạn Có nhiều yếu tố liên quan đến rối loạn trầm cảm đưa vào mơ hình nghiên cứu yếu tố có liên quan với trầm cảm khác nhiều nghiên cứu Bảng 1.3 Các yếu tố liên quan với rối loạn trầm cảm nghiên cứu Tác giả Đỗ Minh Quang 2010 Maria Polikandrioti 2010 Felipe Montes pena 2011 Dân số Số BN Yếu tố liên quan rối loạn trầm cảm Nội trú 97 Giới, tình trạng nhân, khả lao động, vận động thể lực nồng độ Hemoglobin Nội trú, 139 Tuổi, giới, nơi cư ngụ, trình độ học ngoại vấn, tình trạng kinh tế, số thơng tin trú nhận giai đoạn khởi phát bệnh Nội trú 103 Giới, tình trạng nhân, cách tổ chức sống nguyên nhân suy tim 1.4.3 Nghiên cứu mối liên quan rối loạn trầm cảm với nguy tử vong nguyên nhân bệnh nhân suy tim mạn Giá trị dự báo rối loạn trầm cảm với tử vong nguyên nhân bệnh nhân suy tim mạn có khác nghiên cứu tùy thuộc vào thời gian theo dõi Bảng 1.4 Mối liên quan rối loạn trầm cảm với tử vong nguyên nhân bệnh nhân suy tim nghiên cứu Tác giả Dân Số số BN Công cụ Trần Minh Nội 308 GDS-15, Đức 2018 trú DSM-5 Thời gian Kết luận 06 Rối loạn trầm cảm không tháng liên quan tử vong nguyên nhân sau 06 tháng Freedland Nội KE 1991 trú 682 Phỏng năm Rối loạn trầm cảm yếu vấn tố dự báo độc lập khả sống năm Murberg Ngoạ 119 TA 2001 i trú ZDS năm Rối loạn trầm cảm yếu tố dự báo nghịch khả sống sau hai năm (HR: 1,90; p = 0,002) Adelborg Nội 204 2016 trú 523 ICD-10 19 Tử vong nguyên năm nhân BN rối loạn trầm cảm cao BN không rối loạn trầm cảm (36% so với 33%) sau năm (68% so với 63%) sau năm Nguy tử vong HR: 1,03 (95% KTC:1,01-1,06) CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu quan sát đoàn hệ tiến cứu 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên nhập viện điều trị với chẩn đoán suy tim mạn 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Không đồng ý tham gia nghiên cứu - Khơng có khả giao tiếp để tham gia vấn cách xác: giảm thính lực, sa sút trí tuệ, có bệnh tâm thần kinh trước 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu khoa Nội Tim Mạch, Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định - Thời gian nghiên cứu 30 tháng từ tháng 03/2013 đến tháng 09/2015 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu Cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu 350 trường hợp 2.5 Xác định biến số nghiên cứu 2.5.1 Các tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu 2.5.1.1 Chẩn đoán suy tim a Chẩn đoán xác định suy tim Chẩn đoán suy tim mạn theo tiêu chuẩn Hội Tim Châu Âu năm 2012 (cập nhật 2016 không thay đổi tiêu chuẩn chẩn đốn) + Triệu chứng năng: khó thở gắng sức nghỉ ngơi, mệt mỏi, uể oải, phù mắt cá chân + Triệu chứng thực thể: nhịp tim nhanh, khó thở nhanh nơng, rale ẩm đáy phổi, tràn dịch màng phổi, tĩnh mạch cổ nổi, gan to, phù ngoại biên + Dấu chứng bất thường cấu trúc chức tim lúc nghỉ: tim to, đánh trống ngực, âm thổi tim, siêu âm tim bất thường, BNP NT-proBNP tăng b Chẩn đoán mức độ suy tim Phân độ suy tim theo Hội Tim New York (New York Heart Association: NYHA) - Độ I: Không hạn chế vận động thể lực Vận động thể lực thơng thường khơng gây mệt, khó thở - Độ II: Hạn chế nhẹ vận động thể lực Bệnh nhân khỏe nghỉ ngơi Vận động thể lực thông thường dẫn đến mệt, khó thở - Độ III: Hạn chế nhiều vận động thể lực Mặc dù bệnh nhân khỏe nghỉ ngơi, vận động nhẹ có triệu chứng - Độ IV: Mệt, khó thở nghỉ ngơi c Phân loại suy tim theo chức thất trái (tiêu chuẩn Hội Tim Châu Âu 2012) - Suy tim với chức thất trái giảm (đủ tiêu chuẩn) + Triệu chứng điển hình suy tim + Triệu chứng thực thể điển hình suy tim + Phân suất tống máu (EF) thất trái giảm 11 Tên biến số Loại biến Số lần nhập viện 12 Liên tục Giá trị, đơn vị Số lần Nhóm: khơng, lần, lần, tháng ≥ lần Thời gian suy tim Liên tục Năm Nhóm: phát hiện, ≤ năm, – năm, – 10 năm, > 10 năm Creatinin huyết Liên tục µmol/l Hemoglobin Liên tục g/l NT-proBNP Liên tục pg/ml (nồng độ NT-proBNP > 35.000 pg/ml lấy giá trị 35.000 pg/ml) Phân suất tống máu thất Liên tục % Nhóm: PSTMTT giảm: EF trái

Ngày đăng: 11/06/2021, 07:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w