Luận văn thạc sĩ phát triển kinh tế nông hộ ở huyện minh hóa, tỉnh quảng bình

111 1 0
Luận văn thạc sĩ phát triển kinh tế nông hộ ở huyện minh hóa, tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐINH MINH TUẤN PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ Ở HUYỆN MINH HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành Quản lý kinh tế Mã số 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA H[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐINH MINH TUẤN PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG HỘ Ở HUYỆN MINH HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN NGỌC CHÂU HUẾ, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập tác giả Các kết số liệu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn trình nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc Tác giả Đinh Minh Tuấn i LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu viết luận văn tơi nhận quan tâm hướng dẫn giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân ngồi trường Tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm dạy bảo thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Huế, xin chân thành cảm ơn đến UBND huyện Minh Hóa, ban, ngành cấp huyện UBND xã huyện Minh Hóa giúp đỡ tơi hồn thành luận văn cách tốtnhất Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn tới Tiến sỹ NGUYỄN NGỌC CHÂU trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi q trình thực tập để tơi hồn thành tốt luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn anh chị, bạn bè tạo điều kiện khích lệ tơi hồn thành khốluận Minh Hóa, ngày 28 tháng năm 2017 Tác giả Đinh Minh Tuấn ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên học viên: Đinh Minh Tuấn Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Niên khóa 2016-2018 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngọc Châu Tên đề tài: PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ Ở HUYỆN MINH HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Mục tiêu chung: Trên sở nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế nông hộ huyện Minh Hoá, đề xuất số giải pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy kinh tế nơng hộ huyện Minh Hóa phát triển Mục tiêu cụ thể: • Góp phần hệ thống hoá làm rõ số vấn đề lý luận phát triển kinh tế nông hộ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời sâu nghiên cứu tính đặc thù kinh tế nơng hộ huyện Minh Hóa • Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nơng hộ huyện Minh Hóa phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nơng hộ • Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế nông hộ huyện Minh Hóa năm tới Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu phát triển kinh tế nông hộ dân tộc địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình Các phương pháp nghiên cứu sử dụng: Vận dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế nghiên cứu kinh tế hộ, sử dụng số phương pháp liên quan đến thu thập số liệu, phân tích số liệu số cơng cụ dùng để xử lý phân tích thơng tin Các kết nghiên cứu kết luận: Qua nghiên cứu đánh giá, phân tích cho thấy, kết hoạt động SXKD hộ địa bàn huyện đạt kết định; song chưa tương xứng với điều kiện, tiềm sẵn có, chưa khai thác hết lợi mình; hộ nghèo, hộ cận nghèo cịn chiếm số lượng lớn Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kinh tế nông hộ địa bàn huyện, trình phát triển kinh tế - xã hội huyện nói riêng hội nhập kinh tế quốc tế nói chung iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nghĩa BQ Bình quân BQC Bình quân chung BCH Ban chấp hành CNH-HĐH Cơng nghiệp hố - đại hố ĐVT Đơn vị tính HND Hộ nơng dân NN Nông nghiệp NLN Nông lâm nghiệp TLSX Tư liệu sản xuất 10 UBND Ủyban nhân dân 11 LĐ Lao động 12 SL Sản lượng iv MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm lược luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế iii Danh mục chữ viết tắt iv Mục lục v Danh mục bảng biểu vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài .2 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .3 Nội dung nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .3 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ .8 CƠ SỞ KHOA HỌC .8 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm .8 1.1.2 Phân loại hộ nông dân .13 1.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng q trình phát triển kinh tế nơng hộ 15 1.1.4 Quan điểm phát triển kinh tế hộ nông dân 19 1.1.5 Các tiêu đánh giá phát triển kinh tế nông hộ 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Tình hình kết phát triển kinh tế nông hộ nước ta 23 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG HỘ Ở HUYỆN MINH HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH 29 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 29 2.1.1 Vài nét huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình 29 2.1.2 Những thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá xã hội ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông hộ vùng nghiên cứu .37 v 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG HỘ Ở HUYỆN MINH HĨA 38 2.2.1 Tình hình chung phát triển kinh tế nông hộ huyện Minh Hóa từ năm 2014 - 2016 38 2.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế nông hộ xã điều tra 44 2.2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết sản xuất hộ .62 CHƯƠNG III PHƯƠNGHƯỚNGVÀNHỮNGGIẢIPHÁPCHỦYẾUNHẰMPHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG HỘ CỦA HUYỆNMINH HĨA - TỈNH QUẢNG BÌNH 70 PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU .70 3.1.1.Phương hướng phát triển kinh tế hộ nơng dân huyện Minh Hóa,tỉnh Quảng Bình đến năm2020 70 3.1.2 MụctiêupháttriểnkinhtếhuyệnMinh Hóanăm2020 71 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG HỘỞĐỊABÀNHUYỆNMINH HĨA 74 3.2.1 Nhóm giải pháp đấtđai .75 3.2.2 Nhóm giải pháp vềvốn 76 3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhânlực 78 3.2.4 Nhóm giải pháp khoa học kỹthuật 80 3.2.5 Nhóm giải pháp xây dựng kết cấu hạ tầng nôngthôn 82 3.2.6 Nhóm giải pháp sách 83 3.2.7 Giải pháp phát triển kinh tế hộ nơng dân tồn diện bền vững 85 3.2.8 Thực tốt giải pháp xây dựng nơng thơn mới, Chương trình giảm nghèo theo Nghị 30a Chính phủ .85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VẮN THẠC SĨ KINH TẾ NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN vi BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Đất đai tình hình sử dụng đất đai huyện năm 2017 31 Bảng 2.2: Tình hình dân số lao động huyện 32 Bảng 2.3 Một số tiêu kinh tế - xã hội huyện qua năm (2014 - 2016) 34 Bảng 2.4 Một số tiêu kết sản xuất kinh tế nông hộ huyện qua năm (2014 - 2016) .43 Bảng 2.5 Tình hình chủ hộ nơng dân điều tra năm 2017 44 Bảng 2.6 Thực trạng cấu đất đai nông hộ điều tra năm 2017 45 Bảng 2.7 Một số tiêu lao động nhân điều tra năm 2017 46 Bảng 2.8 Cơ cấu lao động độ tuổi hộ nông dân năm 2017 47 Bảng 2.9 Trình độ học vấn chủ hộ điều tra vùng nghiên cứu năm 2017 48 Bảng 2.10 Vốn bình qn nơng hộ năm 2017 49 Bảng 2.11 Quy mơ vốn bình qn hộ nơng dân thời điểm điều tra .50 Bảng 2.12 TLSX chủ yếu bình quân hộ nông dân năm 2017 theo thu nhập 51 Bảng 2.13 Tổng thu từ sản xuất Nông - Lâm nghiệp hộ điều tra năm 2017 .52 Bảng 2.14 Quy mơ cấu chi phí nơng - lâm nghiệp hộ nông dân năm 2017 .55 Bảng 2.15 Tổng thu nhập bình quân từ SX Nông - Lâm nghiệp hộ 56 Bảng 2.16 Tình hình thu nhập hộ nơng dân điều tra năm 2017 58 Bảng 2.17 Thu nhập bình quân theo lao động nhân 59 Bảng 2.18 Chi tiêu bình quân đời sống nông hộ năm 2017 61 Bảng 2.19 Ảnh hưởng chủ hộ nông dân tới kết sản xuất 63 Bảng 2.20 Ảnh hưởng quy mô nguồn lực đến kết sản xuất hộ nông dân điều tra năm 2017 65 Bảng 2.21 Phương thức tiêu thụ số sản phẩm hộ nông dân vùng nghiên cứu năm 2017 67 Bảng 2.22 Ảnh hưởng điều kiện khác đến sản xuất hộ nông dân vii năm 2017 .69 Bảng 3.1 Tổng hợp tiêu chủ yếu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu huyện đến năm 2020 71 Bảng 3.2 Dự kiến đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho hộ nơng dân đến năm 2020 .78 viii MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀTÀI Kể từ thức gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), kinh tế nước ta tiếp tục tăng trưởng, đời sống nhân dân nói chung, nơng dân nói riêng khơng ngừng cải thiện Tuy nhiên, khó khăn, thách thức mà người nơng dân phải đối mặt khơng phải Ðất nước ta bước hội nhập kinh tế giới, giành nhiều thành tựu quan trọng tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Chất lượng sống mặt người dân nói chung, nơng dân nói riêng khơng ngừng cải thiện Ðó kết đánh dấu cho bước động, khẳng định sách đắn, sáng tạomang tầm chiến lược Ðảng Nhà nước ta nước ta thức trở thành thành viên củaTổ chức thương mại giới (WTO) Tuy nhiên, khu vực nông thôn (65,4% số dân sống nông thôn) dễ bị tổn thương tác động yếu tố có tính chất quy luật kinh tế thị trường yếu tố bất lợi khác Từ thực trạng cho thấy đời sống người nơng dân phải đối mặt với khơng khó khăn Sự phân hóa giàu nghèo, khoảng cách phát triển thành thị nông thôn ngày giãn ra; tình trạng thất nghiệp, việc làm ngày gia tăng quỹ đất nông nghiệp năm thu hẹp lại dành cho phát triển thị hóa Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nước ta trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Ý thức tầm quan trọng nông nghiệp, nông thôn nơng dân, Đảng ta có nhiều sách đổi Hộ gia đình nơng dân xác định trở thành đơn vị kinh tế sản xuất kinh doanh tự chủ Kinh tế hộ nông dân phát huy tính động sáng tạo, tích cực sản xuất kinh doanh làm cho nông nghiệp nước ta phát triển mạnh mẽ Từ chỗ thiếu lương thực trở thành nước xuất gạo.Đời sống nông thôn, nông dân cải thiện, nâng cao rõ rệt.Tuy nhiên, đến vấn đề đặt tiếp tục phát

Ngày đăng: 04/04/2023, 19:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan