1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án: ĐIỀU KHIỂN THIẾT LẬP PHIÊN TRONG PHÂN HỆ IMS

83 590 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 4,45 MB

Nội dung

đồ án:ĐIỀU KHIỂN THIẾT LẬP PHIÊN TRONG PHÂN HỆ IMSMỤC LỤCMỤC LỤCiDANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂUiiiTHUẬT NGỮ VIẾT TẮTvLỜI NÓI ĐẦU1CHƯƠNG I: PHÂN HỆ ĐA PHƯƠNG TIỆN IP – IMS21.1. Khái niệm về IMS21.2. Lịch sử phát triển của IMS31.3. Các thực thể chức năng trong mạng lõi IMS51.3.1. Chức năng điều khiển phiên cuộc gọi (CSCF)51.3.2. Chức năng định vị thuê bao (SLF)101.3.3. Server thuê bao thường trú (HSS)101.3.4. Server ứng dụng (AS)111.3.5. Chức năng điều khiển cổng phương tiện (MGCF)131.3.6. Chức năng điều khiển cổng chuyển mạng (BGCF)141.3.7. Chức năng tài nguyên phương tiện (MRF)141.4. Kết luận15CHƯƠNG II : GIAO THỨC ĐIỀU KHIỂN PHIÊN SIP162.1. Mô tả phiên và SDP162.2. Mô hình Offer/Answer172.3. Địa chỉ SIP URI182.4. Vị trí người dùng182.5. Các thực thể SIP192.6. Định dạng bản tin212.6.1. Dòng start212.6.2. Các trường tiêu đề222.6.3. Phần thân bản tin232.7. Phiên hội thoại SIP242.8. Mở rộng SIP252.9. Kết luận27CHƯƠNG III: ĐIỀU KHIỂN THIẾT LẬP PHIÊN TRONG PHÂN HỆ IMS283.1. Những yêu cầu đầu tiên cho sự hoạt động trong phân hệ IMS283.1.1. Mạng truy nhập kết nối IP293.1.2. Tìm kiếm P-CSCF313.1.3. Đăng ký mức IMS (mức ứng dụng)323.1.3.1. Đăng ký IMS với một ISIM.333.1.3.2. Đăng ký IMS với một USIM423.2. Điều khiển thiết lập phiên trong phân hệ IMS463.2.1. Thiết bị đầu cuối IMS gửi đi một bản tin INVITE Request493.2.2. P-CSCF phía khởi tạo xử lý bản tin INVITE request543.2.3. S-CSCF phía khởi tạo xử lý bản tin INVITE request553.2.4. I-CSCF phía kết cuối xử lý bản tin INVITE request583.2.5. S-CSCF phía kết cuối xử lý bản tin INVITE request593.2.6. P-CSCF phía kết cuối xử lý bản tin INVITE request593.2.7. Thiết bị đầu cuối phía bị gọi xử lý bản tin INVITE request603.2.8. Xử lý bản tin trả lời 183633.2.9. Thiết bị đầu cuối IMS phía người gọi xử lý bản tin trả lời 183653.2.10. Thiết bị đầu cuối phía bị gọi xử lý PRACK request683.2.11. Thông báo tới phía gọi chấp nhận phiên693.3. Kết luận73KẾT LUẬN74TÀI LIỆU THAM KHẢO75 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU Hình 1.1. Mô hình kiến trúc phân lớp IMS.3Hình 1.2. Mô hình chức năng của phân hệ IMS5Hình 1.3. Sơ đồ kết nối các SCSF.6Hình 1.4. Vị trí HSS trong phân hệ IMS.10Hình 1.5. Vị trí của server ứng dụng (AS) trong IMS.11Hình 1.6. Mô hình các loại server ứng dụng.12Hình 1.7. Liên kết nối trong IMS và PSTN.13Hình 1.8. Chức năng BGCF trong IMS.14Hình 2.1. Thiết bị đầu cuối thiết lập phiên qua mạng IMS.16Hình 2.2. Mô tả phiên SDP.17Hình 2.3. Mô tả phiên SDP của Bob.18Hình 2.4. Mô tả quá trình đăng ký vị trí của Alice với registrar tên miền .com19Hình 2.5. Mô tả hoạt động của proxy forking.20Hình 2.6. Mô tả hoạt động của server chuyển hướng cuộc gọi.20Hình 2.7. Mô tả phiên hội thoại SIP sử dụng Record-Route, Route và Contact.24Hình 2.8. Mô tả quá trình thương lượng mở rộng trong SIP.26Hình 3.1. Mô tả những điều kiện cần để thực hiện dịch vụ IMS.29Hình 3.2. Mô tả truy nhập kết nối IP trong GPRS.30Hình 3.3. Thủ tục tìm kiếm P-CSCF dựa trên DHCP và DNS.32Hình 3.4. Đăng ký ở mức IMS.33Hình 3.5. Cấu trúc bản tin REGISTER gửi từ thiết bị IMS đến P-CSCF35Hình 3.6. Định dạng bản tin REGISTER được gửi từ I-CSCF đến S-CSCF.37Hình 3.7. Mô tả định dạng một bản tin trả lời SIP 401 Authorized.38Hình 3.8. Mô tả bản tin REGISTER thứ hai được gửi từ thiết bị IMS đến P-CSCF.39Hình 3.9. Mô tả bản tin REGISTER thứ hai được gửi từ I-CSCF đến S-CSCF.40Hình 3.10. Cấu trúc cơ bản của profile dịch vụ.41Hình 3.11. Mô tả bản tin 200 OK gửi từ P-CSCF về phía người dùng.42Hình 3.12. Mô tả cấu trúc số IMSI.43Hình 3.13. Mô tả định dạng bản tin REGISTER khi người dùng sử dụng USIM45Hình 3.14. Mô tả bản tin 200 OK được gửi từ P-CSCF đến người dùng.46Hình 3.15. Sơ đồ mô tả quá trình thiết lập phiên truyền thông cơ bản (1).47Hình 3.16. Sơ đồ mô tả quá trình thiết lập phiên truyền thông cơ bản (2).48Hình 3.17. Mô tả bản tin INVITE khởi tạo từ phía thiết bị đầu cuối.50Hình 3.18. Mô tả bản tin INVITE được gửi từ P-CSCF đến S-CSCF.56Hình 3.19. Các thủ tục DNS để cấp phát một SIP server trong mạng kết cuối.57Hình 3.20. Mô tả bản tin INVITE được nhận bởi thiết bị đầu cuối bị gọi.62Hình 3.21. P-CSCF phía bị gọi xử lý bản tin trả lời tạm thời 183 (Session Progress).64Hình 3.22. Mô tả bản tin PRACK gửi từ thiết bị đầu cuối phía gọi đến P-CSCF.67Hình 3.23. Mô tả nội dung bản tin UPDATE gửi từ thiết bị đầu cuối phía gọi.69Hình 3.24. Nội dung bản tin 180 Ringing gửi từ thiết bị đầu cuối phía bị gọi.71Hình 3.25. Nội dung bản tin 200 OK xác nhận phía bị gọi chấp nhận phiên.72Hình 3.26. Mô tả bản tin ACK xác nhận phía gọi đã nhận được bản tin 200 OK.72Bảng 2.1 Danh sách mã trạng thái.22Bảng 2.2. Các phương thức SIP.22 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG KHOA VIỄN THÔNG I o0o CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc o0o ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Họ và tên : Nguyễn Trọng Toàn Lớp : D2004VT2 Khóa : 2004 – 2008 Ngành : Điện tử – Viễn thông Tên đồ án: ĐIỀU KHIỂN THIẾT LẬP PHIÊN TRONG PHÂN HỆ IMS Nội dung đồ án:  Khái niệm và một số thành phần cơ bản của phân hệ IMS tham gia vào quá trình thiết lập phiên.  Giao thức SIP và các mở rộng cho IMS.  Điều khiển thiết lập phiên trong IMS. Ngày giao đồ án : / / 2008 Ngày nộp đồ án : / / 2008 Ngày tháng năm 2008 Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Thu Hằng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Điểm : (Bằng chữ : ) Ngày tháng năm 2008 Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Thu Hằng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Điểm : (Bằng chữ : ) Ngày tháng năm 2008 Người phản biện MỤC LỤC MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU iii THUẬT NGỮ VIẾT TẮT v 3.1.3.1. Đăng ký IMS với một ISIM 33 3.1.3.2. Đăng ký IMS với một USIM 42 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 Đồ án tốt nghiệp đại học Danh mục hình vẽ và bảng biểu DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Danh sách mã trạng thái 21 Bảng 2.2. Các phương thức SIP 22 Nguyễn Trọng Toàn – D2004VT2 iii Đồ án tốt nghiệp đại học Thuật ngữ viết tắt THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ Nghĩa tiếng Việt 3GPP 3rd Generation Partnership Project Dự án hợp tác thế hệ 3 AAA Authentication, Authorization and Accounting Nhận thực, trao quyền và thanh toán ALG Application Layer Gateway Gateway lớp ứng dụng API Application program interface Giao diện lập trình ứng dụng AS Appliation Server Máy chủ ứng dụng B2BUA Back–to–Back User Agent Tác nhân người dùng B2B BGCF Breakout gateway control function Chức năng điều khiển cổng chuyển mạng BICC Bearer Independent Call Control Giao thức điều khiển cuộc gọi độc lập tải tin CAMEL Customized Application for Mobile Network services Enhanced Logic CDR Call Detailed Records Các bản ghi chi tiết cuộc gọi CN Core Network Mạng lõi CS Circuit Switched Chuyển mạch kênh CSCF Call Session Control Function Chức năng điều khiển phiên cuộc gọi DHCP Dynamic Host Configuration Protocol Giao thức cấu hình host động DNS Domain Name System Hệ thống tên miền DSL Digital Subcriber Line Đường dây thuê bao số ETSI European Telecommunications Standard Institute Viện tiêu chuẩn viễn thông của Châu Âu GGSN Gateway GPRS Support Node Node hỗ trợ GPRS cổng GPRS General Packet Radio Service Dịch vụ gói vô tuyến chung GSM Global System for Mobile Hệ thống di động toàn cầu HLR Home Location Register Thanh ghi thường trú HSS Home Subscriber Server Máy chủ phục vụ cho thuê bao của mạng thường trú HTTP HyperText Transfer Protocol Giao thức truyền siêu văn bản I-CSCF Interrogating – CSCF CSCF – truy vấn IDSL ISDN Digital Subscriber Line Đường dây thuê bao số ISDN IETF Internet Engineering Task Force Nhóm đặc trách kỹ thuật Internet IM Instant Message Tin nhắn nhanh IMS IP Multimedia Subsystem Phân hệ đa phương tiện IP IMSI International Mobile Subscriber Nhận dạng thuê bao di động quốc tế Nguyễn Trọng Toàn – D2004VT2 v Đồ án tốt nghiệp đại học Thuật ngữ viết tắt Identifier. IP Internet Protocol Giao thức Inernet IP-CAN IP-Connectivity Access Network Mạng truy nhập kết nối IP IPSec IP Security Giao thức IPSec ISDN Intergrated Serviec Digital Network Mạng số tích hợp đa dịch vụ ISIM IMS Subcriber Identifier Module Modul nhận dạng thuê bao IMS ISUP ISDN User Part Phần người dùng ISDN ITU-T International Telecommunication Union-Telecommunication Standardization Bureau Tiểu ban chuẩn hoá viễn thông trong Liên minh viễn thông quốc tế MAA Diameter Multimedia-Auth- Answer Trả lời nhận thực đa phương tiện Diameter MAR Diameter Multimedia-Auth- Request Yêu cầu nhận thực đa phương tiện Diameter MGCF Media Gateway Control Function Chức năng điều khiển cổng phương tiện MGF Media Gateway Function Chức năng cổng phương tiện MMS Multimedia Message Service Dịch vụ nhắn tin đa phương tiện MRF Media Resource Function Thực thể chức năng quản lý tài nguyên và phương tiện MRFC Multimedia Resource Function Control Bộ điều khiển tài nguyên đa phương tiện MRFP Multimedia Resource Function Process Bộ xử lý tài nguyên đa phương tiện NAT Network Address Translator Bộ biên dịch địa chỉ mạng OMA Open Mobile Alliance Liên minh di động mở OSA Open Services Architecture Kiến trúc dịch vụ mở P-CSCF Proxy-CSCF CSCF đại diện PDA Personal Digital Assistant Thiết bị số hỗ trợ cá nhân PDF Policy Decision Function Chức năng quyết định chính sách PDP Packet Data Protocol Giao thức dữ liệu gói PLMN Public Land Mobile Network Mạng di động mặt đất công cộng PSTN Public Switched Telephone Network Mạng chuyển mạch kênh công cộng S –CSCF Serving – CSCF CSCF – phục vụ SCS Service Capability Server Server khả dịch vụ S-CSCF Serving CSCF CSCF phục vụ SCTP Stream Control Transmission Protocol Giao thức truyền dẫn điều khiển luồng SDP Session Description Protocol Giao thức mô tả phiên SGSN Serving GPRS Support Node Nút hỗ trợ GPRS phục vụ SGW Signalling Gateway Cổng báo hiệu Nguyễn Trọng Toàn – D2004VT2 vi Đồ án tốt nghiệp đại học Thuật ngữ viết tắt SIM Subscriber Identity Module Module nhận dạng thuê bao SIP Session Initiation Protocol Giao thức khởi tạo phiên SIP UA SIP User Agent Tác nhân khách hàng SIP SIP URI SIP Uniform Resource Identifier Nhận dạng tài nguyên thống nhất SIP SLF Subscriber Locator Function Chức năng định vị thuê bao SS7 Signaling System #7 Hệ thống báo hiệu số 7 SSF Service Switching Function Chức năng chuyển mạch dịch vụ TrGW Transition Gateway Gateway trung chuyển UAA Diameter User-Authentication- Answer Trả lời nhận thực người dùng Diameter UAR Diameter User-Authentication- Request Yêu cầu nhận thực người dùng Diameter UE User Equipment Thiết bị người dùng UICC Universal Integrated Circuit Card Thẻ mạch tích hợp toàn cầu UMTS Universal Mobile Telecommunication System Hệ thống thông tin di động toàn cầu URI Uniform Resource Identifier Nhận dạng tài nguyên đồng nhất URL Universal Resource Locator Định vị tài nguyên toàn cầu USIM UMTS SIM Modul nhận dạng thuê bao UMTS UTRAN UMTS Terrestrial Radio Access Network Mạng truy nhập vô tuyến mặt đất UMTS WAP Wireless Application Protocol Giao thức ứng dụng vô tuyến WLAN Wireless LAN Mạng LAN không dây LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự phát triển của xã hội là nhu cầu thông tin ngày càng lớn của con người. Hiện tại và trong thời gian tới, nhu cầu phát triển các loại hình dịch vụ thoại, phi thoại, Internet và đặc biệt là các loại hình dịch vụ băng rộng và đa phương tiện ngày một gia tăng. Để thỏa mãn nhu cầu đó, mạng viễn thông đòi hỏi phải có cấu trúc hiện đại, linh hoạt và có tổ chức đơn giản nhưng có nhiều chức năng. Mạng, dịch vụ và đầu cuối phải được tích hợp thì mới có khả năng cung cấp dịch vụ băng rộng đa phương tiện cho khách hàng. Phân hệ đa phương tiện IP (IMS) là phần mạng được xây dựng bổ sung cho các mạng hiện tại nhằm thực hiện nhiệm vụ hội tụ mạng và cung cấp dịch vụ đa phương tiện cho khách hàng đầu cuối. Khi nói về các dịch vụ IMS, người ta nói về các phiên đa phương tiện bao gồm video, audio, và thoại. Người ta cũng nói về việc hỗn hợp các loại phương tiện đó Nguyễn Trọng Toàn – D2004VT2 vii Đồ án tốt nghiệp đại học Thuật ngữ viết tắt trong một phiên truyền thông, và vì thế dĩ nhiên là cả khả năng sử dụng các dịch vụ đó khi người dùng chuyển vùng mạng. Tuy nhiên, quan trọng nhất đối với IMS không phải là các phương tiện đó truyền ra sao, mà là điều khiển quá trình thiết lập và thoả thuận phiên truyền thông diễn ra như thế nào. Phiên muốn thiết lập phù hợp với yêu cầu của khách hàng cần có một giao thức điều khiển phiên, đóng vai trò trung gian trong các thoả thuận của khách hàng về phiên mà họ muốn thiết lập. SIP, giao thức thiết lập phiên của IETF (RFC 3261) đã được lựa chọn cho mục đích này. Việc tìm hiểu quá trình điều khiển thiết lập phiên thông qua SIP chính là nội dung trọng tâm của đồ án này. Để thực hiện được yêu cầu này, đồ án “Điều khiển thiết lập phiên trong phân hệ IMS” sẽ bao gồm các nội dung sau:  Khái niệm và một số thành phần cơ bản của phân hệ IMS tham gia vào quá trình thiết lập phiên.  Giao thức SIP và các mở rộng cho IMS.  Điều khiển quá trình thiết lập phiên trong IMS sử dụng giao thức SIP . Mặc dù đã nỗ lực tìm hiểu để hoàn tất các nội dung đề ra, nhưng do còn những hạn chế về thời gian và hiểu biết của bản thân nên đồ án này không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và các bạn để phục vụ thêm cho công tác học tập của mình trong tương lai. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS. Nguyễn Thị Thu Hằng, người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đồ án này. Sinh viên Nguyễn Trọng Toàn Nguyễn Trọng Toàn – D2004VT2 viii Đồ án tốt nghiệp đại học Phân hệ đa phương tiện IP - IMS CHƯƠNG I: PHÂN HỆ ĐA PHƯƠNG TIỆN IP – IMS Để tiến hành tìm hiểu quá trình thiết lập phiên trong phân hệ IMS, đòi hỏi phải hiểu rõ về các thành phần tham gia vào phiên, các giao thức được trao đổi giữa các thành phần đó cùng các tham số theo yêu cầu của các bên tham gia phiên truyền thông. Mục đích của chương này là cung cấp cho người đọc một cái nhìn khái quát về phân hệ IMS, trong đó tập trung vào chức năng của các thành phần trong lõi phân hệ IMS, những thành phần sẽ tham gia trực tiếp vào quá trình thiết lập phiên. 1.1. Khái niệm về IMS Phân hệ đa phương tiện IP (IMS) là một kiến trúc chung để cung cấp các dịch vụ đa phương tiện và thoại trên nền IP. Nó là một nền tảng độc lập truy nhập, hỗ trợ các loại hình truy nhập khác nhau như GSM, WCDMA, CDMA2000, WLAN hay các công nghệ hữu tuyến băng rộng (xDSL). IMS hứa hẹn sẽ làm cho các công nghệ của Internet như duyệt web, email, tin nhắn nhanh, truyền hình hội nghị,… có mặt mọi nơi, mọi lúc và mọi địa điểm. Ngoài ra, IMS sẽ hứa hẹn mang đến cho nhà khai thác viễn thông khả năng cung cấp nhiều loại hình dịch vụ phong phú hơn bao gồm: - Dịch vụ hiện diện (Presence), - Dịch vụ hình ảnh song công, - Dịch vụ tin nhắn nhanh, - Dịch vụ tin nhắn hợp nhất, - Dịch vụ quảng cáo đa phương tiện, - Dịch vụ game đa người chơi, - Dịch vụ truyền hình hội nghị, - Các dịch vụ Push-to như : push-to-talk, push-to-view, push-to-video. IMS là một kiến trúc hệ thống mở và có khả năng hội tụ mạng cố định và không dây nhờ thực hiện cấu trúc phân lớp độc lập nhau. Kiến trúc này được mô tả trong hình 1.1 với 3 lớp là: lớp dịch vụ, lớp điều khiển và lớp mang. Lớp đầu tiên là lớp mang (lớp truyền tải), truyền tải dung lượng báo hiệu và dữ liệu. Lớp này bao gồm các Switch, Router, Media Gateway, Media Server. Lớp này có thể kết nối tới nhiều loại mạng khác nhau: - Các mạng di động 3G (UMTS, CDMA, WCDMA). - Các mạng IP nối dây (xDSL) và không dây (WLAN, WiMax). - Các mạng PSTN, GPRS, … [...]... không thể dựa trên những gì đã được định nghĩa trong SIP Core Nội dung chương 3 - điều khiển thiết lập phiên trong phân hệ IMS sẽ tập trung làm rõ điều đó Đồ án tốt nghiệp đại học Điều khiển thiết lập phiên trong phân hệ IMS CHƯƠNG III: ĐIỀU KHIỂN THIẾT LẬP PHIÊN TRONG PHÂN HỆ IMS 3GPP định nghĩa một số các ứng dụng của SIP sử dụng trong môi trường vô tuyến Trong trường hợp này, SIP được sử dụng dựa trên... tiêu đề đó trong bản tin mang và đó cũng là nội dung của chương 2: Giao thức điều khiển phiên SIP Đồ án tốt nghiệp đại học Giao thức điều khiển phiên SIP CHƯƠNG II : GIAO THỨC ĐIỀU KHIỂN PHIÊN SIP Nhiều người cho rằng thành phần quan trọng của mặt bằng báo hiệu là giao thức thực hiện điều khiển phiên Giao thức được chọn để thực hiện công việc này trong IMS đó là giao thức khởi tạo phiên SIP Thiết kế... nào để điều khiển phiên trong mạng IMS và cũng là nội dung trọng tâm của đồ án 3.1 Những yêu cầu đầu tiên cho sự hoạt động trong phân hệ IMS Trước khi thiết bị đầu cuối IMS thực hiện bất kỳ hoạt động nào liên quan đến phân hệ IMS, có một số yêu cầu phải được thoả mãn Hình 3.1mô tả đầy đủ về các yêu cầu đó Thứ nhất, nhà cung cấp dịch vụ IMS phải cấp phép cho người dùng cuối sử dụng dịch vụ IMS Điều này.. .Đồ án tốt nghiệp đại học Phân hệ đa phương tiện IP - IMS Lớp thứ hai là lớp điều khiển Bao gồm các phần tử của mạng báo hiệu (CSCF, HSS, MGCF…) có khả năng điều khiển phiên chung, điều khiển luồng dữ liệu và điều khiển luồng truy nhập thông qua các giao thức báo hiệu như SIP, Diameter, H.248 Lớp này là mạng lõi của IMS Hình 1.1 Mô hình kiến trúc phân lớp IMS Lớp thứ ba là lớp... để giao tiếp với IMS Hình 1.2 mô tả các thành phần chức năng trong phân hệ IMS, kết nối giữa các thành phần chức năng và kết nối của chúng đến các mạng khác Hình 1.2 Mô hình chức năng của phân hệ IMS 1.3.1 Chức năng điều khiển phiên cuộc gọi (CSCF) Trung tâm và là trái tim của IMS là dựa trên chức năng này Điều khiển cuộc gọi là chức năng cơ bản của lõi mạng Chức năng này thực tế được phân tán xuyên... bởi Alice, và kết cuối ở Bob Cả Alice và Bob đều sở hữu các thiết bị đầu cuối hỗ trợ IMS Hình 2.1 Thiết bị đầu cuối thiết lập phiên qua mạng IMS 2.1 Mô tả phiên và SDP Một mô tả phiên như tên gọi của nó, là một mô tả về phiên truyền thông được thiết lập Nó chứa đầy đủ thông tin cho người dùng đầu xa tham gia vào phiên truyền thông Trong các phiên truyền thông đa phương tiện qua Internet, thông tin này... HSS và kết nối của HSS với các CSCF trong phân hệ Hình 1.4 Vị trí HSS trong phân hệ IMS Đồ án tốt nghiệp đại học Phân hệ đa phương tiện IP - IMS Một trong những chức năng quan trọng nhất của HSS là cung cấp khoá mã hoá và khoá nhận thực cho mỗi đăng kí thuê bao Khi thiết bị thuê bao đăng kí với mạng, S-CSCF sẽ nhận thực thiết bị với các chứng từ hợp lệ được lưu trong HSS bằng cách truy vấn HSS để... này được điều khiển tập trung thông qua MRCF 1.4 Kết luận Việc tìm hiểu các thành phần chức năng trong phân hệ IMS là rất quan trọng trước khi đi sâu vào phân tích quá trình thiết lập phiên trong phân hệ IMS Mỗi thành phần sẽ có một số chức năng và yêu cầu riêng Vì thế, các bản tin khi đi qua chúng sẽ được xử lý khác nhau Tuy nhiên, để biết các thực thể chức năng xử lý các trường tiêu đề trong bản... đa chức năng trong IMS, nó không phải là lõi của IMS, tuy nhiên các AS được mô tả như các thực thể chức năng của IMS bởi vì các AS cung cấp các dịch vụ đa phương tiện giá trị gia tăng trong IMS Một AS có thể được đặt trong mạng thường trú của người dùng, trong một mạng riêng hoặc đứng một mình Hình 1.5 mô tả vị trí của AS trong phân hệ IMS Hình 1.5 Vị trí của server ứng dụng (AS) trong IMS AS sử dụng... định trong việc ngăn chặn truy nhập không được phép vào mạng Vì P-CSCF là một điểm truy nhập vào IMS, P-CSCF có thể được sử dụng để giám sát truy nhập của bất kỳ thiết bị nào vào mạng IMS Tuy nhiên, P-CSCF lại không thực thi nhận thực trong IMS, S-CSCF mới chịu trách nhiệm Đồ án tốt nghiệp đại học Phân hệ đa phương tiện IP - IMS cho việc nhận thực các thiết bị khi chúng cố gắng thiết lập một phiên . bao UMTS UTRAN UMTS Terrestrial Radio Access Network Mạng truy nhập vô tuyến mặt đất UMTS WAP Wireless Application Protocol Giao thức ứng dụng vô tuyến WLAN Wireless LAN Mạng LAN không dây LỜI. Mobile Alliance), cũng đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển các dịch vụ IMS. Các dịch vụ được xây dựng phía trên cơ sở hạ tầng IMS bao gồm các dịch vụ tin nhắn nhanh (IM – Instant Message),. Protocol Giao thức cấu hình host động DNS Domain Name System Hệ thống tên miền DSL Digital Subcriber Line Đường dây thuê bao số ETSI European Telecommunications Standard Institute Viện tiêu chuẩn viễn

Ngày đăng: 01/05/2014, 08:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. The IBM redbook team, Developing SIP and IP Multimedia Subsystem (IMS), 2/2007, © Copyright IBM Corp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Developing SIP and IP Multimedia Subsystem (IMS)
2. Gonzalo Camarillo và Miguel A. García-Martín, The 3G IP Multimedia Subsystem (IMS), John Wiley & Sons, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The 3G IP Multimedia Subsystem (IMS)
3. Miikka Poikselka, Georg Mayer, Hisham Khartabil, Aki Niemi, John Wiley & Sons, The IMS IP Multimedia Concepts and Services, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The IMS IP Multimedia Concepts and Services
4. Travis Russell, The IP Multimedia Subsystem (IMS) Session Control and Other Network Operations, McGraw-Hill, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The IP Multimedia Subsystem (IMS) Session Control and Other Network Operations
6. Zhu Bei, Analysis of SIP in UMTS IP Multimedia Subsystem, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analysis of SIP in UMTS IP Multimedia Subsystem
7. 3GPP TS 24.229 : "IP Multimedia Call Control based on SIP and SDP”; Stage 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: IP Multimedia Call Control based on SIP and SDP
8. ETSI ES 282 007 v1.1.1, Telecommunications and Internet converged services and protocols for advanced networking (TISPAN); IP multimedia Subsystem (IMS) Functional Architecture, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Telecommunications and Internet converged services and protocols for advanced networking (TISPAN); IP multimedia Subsystem (IMS) Functional Architecture
9. Rogelio Martínez, Internet Multimedia Communications Using SIP, Elsevier Inc, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Internet Multimedia Communications Using SIP
10. OMA-AD-IMS-V1, Utilization of IMS capabilities Architecture, © 2005 Open Mobile Alliance Sách, tạp chí
Tiêu đề: Utilization of IMS capabilities Architecture

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2.  Các phương thức SIP. - đồ án: ĐIỀU KHIỂN THIẾT LẬP PHIÊN  TRONG PHÂN HỆ IMS
Bảng 2.2. Các phương thức SIP (Trang 30)
Hình 2.8.  Mô tả quá trình thương lượng mở rộng trong SIP. - đồ án: ĐIỀU KHIỂN THIẾT LẬP PHIÊN  TRONG PHÂN HỆ IMS
Hình 2.8. Mô tả quá trình thương lượng mở rộng trong SIP (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w