đồ án :Quản lý tài nguyên vô tuyến trong mạng WCDMA UMTS ”

108 926 2
đồ án :Quản lý tài nguyên vô tuyến trong mạng WCDMA  UMTS ”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đồ án :Quản lý tài nguyên vô tuyến trong mạng WCDMA UMTS Chương I: Tổng quan về hệ thống WCDMA UMTS Trình bày một cách tổng quan về hệ thống thông tin di động, lịch sử phát triển, các đặc trưng cơ bản, lộ trình phát triển của hệ thống thông tin di động, và các kiến trúc của hệ thống WCDMA UMTS.Chương II: Điều khiển công suất Điều khiển công suất chịu trách nhiệm điều chỉnh công suất trên đường lên và đường xuống để giảm thiểu mức nhiễu nhằm đảm bảo QoS yêu cầu. Chương này sẽ tập trung nghiên cứu các chức năng điều khiển công suất bao gồm: điều khiển công suất vòng hở, điều khiển công suất trong và điều khiển công suất vòng ngoài trên cả đường lên và đường xuống, ngoài ra còn có điều khiển công suất chậm áp dụng cho một số kênh chung đường xuống.Chương III: Điều khiển chuyển giao Điều khiển chuyển giao chịu trách nhiệm để người sử dụng đã kết nối được chuyển giao từ một ô này sang một ô khác khi người này chuyển động qua vùng phủ của mạng di động. Chương này sẽ trình bày các kiểu và các thủ tục điều khiển chuyển giao phổ biến nhất được hỗ trợ bởi UTRAN. Có các kiểu chuyển giao đó là: chuyển giao nội hệ thống xẩy ra bên trong một hệ thống WCDMA và chuyển giao giữa các hệ thống giữa các ô thuộc hai công nghệ truy nhập vô tuyến khác nhau hay các chế độ truy nhập vô tuyến khác nhau. Với các thủ tục chuyển giao: chuyển giao cứng, chuyển giao mềm và chuyển giao mềm hơn.Chương IV: Điều khiển nghẽn và quản lý tài nguyên Chương này trình bày các chức năng chính của điều khiển nghẽn và quản lý tài nguyên vô tuyến. Điều khiển nghẽn bao gồm: điều khiển cho phép, điều khiển tải và lập biểu gói. Điều khiển cho phép và điều khiển tải cùng với lập biểu gói đảm bảo duy trì mạng ở tình trạng đã quy hoạch, điều khiển cho phép cho phép các người sử dụng chỉ được thiết lập và lập lại cấu hình kênh mang vô tuyến khi các quá trình này không làm quá tải hệ thống và khi có các tài nguyên cần thiết. Điều khiển tải chịu trách nhiệm để một hệ thống tạm thời bị quá tải trở lại trạng thái không quá tải. Nhiệm vụ chính của lập biểu gói là điều khiển toàn bộ lưu lượng phi thời gian thực, nghĩa là cấp phát các tốc độ bit tối ưu và lập biểu truyền dẫn số liệu gói để duy trì QoS. Quản lý tài nguyên có nhiệm vụ điều khiển các tài nguyên vô tuyến logic và vật lý trong một RNC. Nhiệm vụ chính của nó là điều phối mức độ sử dụng các tài nguyên phần cứng khả dụng và quản lý cây mã. Hầu hết chức năng quản lý tài nguyên vô tuyến được đặt tại RNC, chỉ một bộ phận điều khiển công suất, điều khiển tải và quản lý tài nguyên đặt tại nút B và tại UE chỉ có điều khiển công suất.Hệ thống WCDMA UMTS là một hệ thống thông tin di động tiên tiến nhất, việc tìm hiểu đòi hỏi phải có thời gian và một kiến thức sâu rộng. Do vậy, chắc chắn đồ án không thể tránh khỏi những thiếu sót, cần được xem xét thấu đáo hơn. Em xin chân thành cảm ơn tất cả các ý kiến đóng góp của các thầy cô và toàn thể các bạn để đồ án được hoàn chỉnh hơn.Em xin chân thành cảm ơn thầy TS.Nguyễn Phạm Anh Dũng đã tạo mọi điều kiện và tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đồ án này.Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Viễn Thông I của Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông cơ sở đào tạo Hà Đông đã giúp đỡ em trong suốt thời gian qua. Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè và người thân - những người đã luôn giúp đỡ, cổ vũ động viên tôi trong suốt thời gian qua.

Đồ án tốt nghiệp đại học MỤC LỤC MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI NÓI ĐẦU iii DANH MỤC HÌNH VẼ vii DANH MỤC BẢNG BIỂU .viii THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ix CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG WCDMA UMTS .1 1.1 Lịch sử phát triển hệ thống UMTS .1 1.2 Các đặc trưng hệ thống UMTS 1.3 Lộ trình phát triển hệ thống UMTS 1.4 Kiến trúc hệ thống WCDMA UMTS 1.4.1 Kiến trúc 3G WCDMA UMTS Release 1999 .6 1.4.2 Kiến trúc mạng 3GPP Release 11 1.4.3 Kiến trúc mạng GPP Release .12 CHƯƠNG II ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT .15 MỞ ĐẦU 15 2.1 Điều khiển công suất vòng hở 15 2.1.1 Điều khiển cơng suất vịng hở đường lên 15 2.1.2 Điều khiển công suất vòng hở đường xuống .17 2.1.3 Điều khiển công suất kênh chung đường xuống .17 2.2 Điều khiển cơng suất vịng .20 2.2.1 Điều khiển cơng suất vịng kín nhanh đường lên 21 2.2.2 Điều khiển cơng suất vịng kín nhanh đường xuống 25 2.2.3 Tăng công suất giới hạn đường xuống 28 2.2.4 Trôi công suất 29 2.3 Điều khiển cơng suất vịng ngồi 30 2.3.1 Điều khiển cơng suất vịng ngồi đường lên .31 2.3.2 Điều khiển cơng suất vịng ngồi đường xuống 33 2.4 Điều khiển công suất chế độ nén 33 2.5 Điều khiển cơng suất có lỗi lệnh TPC 34 2.6 Điều khiển công suất nhanh tốc độ UE 34 CHƯƠNG III ĐIỀU KHIỂN CHUYỂN GIAO .36 3.1 Mở đầu 36 3.2 Chuyển giao mềm nội hệ thống 37 3.2.1 Chuyển giao mềm nội hệ thống nội tần số 37 3.2.2 Chuyển giao cứng nội hệ thống nội tần số 38 3.2.3 Chuyển giao nội hệ thống tần số 39 3.3 Chuyển giao hệ thống 40 3.4 Báo cáo kết đo 41 3.4.1 Các định nghĩa ô lân cận 41 3.4.2 Các tiêu chuẩn báo cáo kết đo 42 3.4.3 Các kiểu báo cáo kết đo .44 Lê Bá Thành; Lớp Đ2004VT1 i Đồ án tốt nghiệp đại học MỤC LỤC 3.4.4 Báo cáo đo tần số 44 3.4.4.1 Báo cáo kết đo phát động kiện 45 3.4.4.2 Cơ chế phát động theo định thời 47 3.4.4.3 Báo cáo định kỳ/ báo cáo phát động kiện 48 3.4.4.4 Cơ chế để ngăn cấm ô lân cận tác động dải báo cáo 49 3.4.4.5 Các dịch công suất đặc thù ô 49 3.4.5 Báo cáo kết đo khác tần số hệ thống 50 3.4.6 Các đo đạc nội UE 50 3.4.7 Đo nút B 51 3.4.8 Lọc kết đo 51 3.4.9 Đo chế độ nén 53 3.5 Thủ tục chuyển giao hệ thống .55 3.5.1 Các chế khởi động 56 3.5.2 Các dịch vụ chuyển mạch kênh 59 3.5.3 Các dịch vụ chuyển mạch gói .61 3.5.4 Các cấu hình chế độ nén .62 3.5.5 Các vấn đề chung .66 CHƯƠNG IV ĐIỀU KHIỂN NGHẼN VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN 68 4.1 Điều khiển nghẽn 68 4.1.1 Định nghĩa tải giao diện vô tuyến .68 4.1.1.1 Tải UL dựa công suất băng rộng 68 4.1.1.2 Tải UL dựa thông lượng 69 4.1.1.3 Tải đường xuống dựa công suất băng rộng 71 4.1.1.4 Tải đường xuống dựa dung lượng 71 4.1.2 Điều khiển cho phép AC 72 4.1.2.1 Điều khiển cho phép dựa công suất băng rộng .73 4.1.2.2 Điều khiển cho phép dựa thông lượng 75 4.1.3 Lập biểu gói 75 4.1.3.1 Các đặc tính số liệu gói 75 4.1.3.2 Truy nhập gói WCDMA 76 4.1.4 Các phương pháp lập biểu gói 81 4.1.5 Điều khiển tải LC 84 4.2 Quản lý tài nguyên 86 4.2.1 Cây mã đinh kênh trực giao đường xuống 87 4.2.2 Quản lý mã 88 4.2.2.1 Thủ tục tìm .89 4.2.2.2 Ấn định mã ngẫu nhiên hóa mã định kênh cho đường xuống 90 4.2.2.3 Ấn định mã trải phổ ngẫu nhiên hóa cho đường xuống 91 4.2.2.4 Quy hoạch mã ngẫu nhiên hóa đường xuống 91 KẾT LUẬN .94 LIỆU THAM KHẢO 96 Lê Bá Thành; Lớp Đ2004VT1 ii Đồ án tốt nghiệp đại học Lời nói đầu LỜI NĨI ĐẦU Ngày nay, thông tin di động trở thành nghành công nghiệp viễn thông phát triển nhanh phục vụ yêu cầu trao đổi thông tin hữu hiệu Để đáp ứng nhu cầu chất lượng dịch vụ ngày nâng cao, mạng thông tin di động ngày cải tiến, cụ thể xu hướng chuyển đổi từ hệ thống thông tin di động hệ hai sang hệ ba Mặc dù thông tin di động hệ hai có sử dụng cơng nghệ số hệ thống băng hẹp xây dựng chế chuyển mạch kênh nên đáp ứng kiểu dịch vụ truyền số liệu tốc độ bit thấp cao, truy nhập Internet tốc độ cao, đa phương tiện, truyền video dịch vụ yêu cầu băng thông lớn khác, nên đời phát triển mạnh mẽ hệ thống thông tin di động hệ ba điều tất yếu WCDMA UMTS phát triển hệ thống di động hệ thứ hai sử dụng công nghệ TDMA như: GSM, PDC, IS-13 WCDMA UMTS phát triển nhiều nước giới, chủ yếu nước phát triển, đặc biệt cho nước sử dụng mạng GSM số thuê bao GSM chiếm 60% tổng số thuê bao di động toàn giới Đây yếu tố định giúp WCDMA UMTS trở thành hệ thống thông thông tin di động hệ ba phổ biến tiếp tục phát triển nhanh chóng thời gian tới Ở Việt Nam, hệ thống GSM đưa vào từ năm 1993, đến mạng GSM Việt Nam phát triển cách nhanh chóng hoạt động hiệu Tuy nhiên theo xu chung việc nâng cấp lên mạng 3G tất yếu bối cảnh cạnh tranh thị trường mạng thông tin di động Tuy nhiên, phát triển công nghệ đại ln có thách thức địi hỏi phải có sáng tạo mới, mà người ta không ngừng cải tiến hệ thống thông tin di động WCDMA UMTS để tăng thêm tiện ích cho Với phát triển hệ thống thông tin di động hệ thứ ba tương lai toàn giới nói chung Việt Nam nói riêng Vấn đề quản lý tài nguyên vô tuyến mạng điều quan trọng Quản lý tài nguyên vơ tuyến có chức cung cấp vùng phủ tối ưu, đảm bảo dung lượng quy hoạch cực đại, đảm bảo chất Lê Bá Thành; Lớp Đ2004VT1 iii Đồ án tốt nghiệp đại học Lời nói đầu lượng dịch vụ yêu cầu đảm bảo sử dụng hiệu tài ngun vật lý truyền tải Chính vậy, đồ án tốt nghiệp tơi lựa chọn đề tài “Quản lý tài nguyên vô tuyến mạng WCDMA UMTS ” Nội dung đồ án bao gồm bốn chương: Chương I: Tổng quan hệ thống WCDMA UMTS Trình bày cách tổng quan hệ thống thông tin di động, lịch sử phát triển, đặc trưng bản, lộ trình phát triển hệ thống thông tin di động, kiến trúc hệ thống WCDMA UMTS Chương II: Điều khiển công suất Điều khiển công suất chịu trách nhiệm điều chỉnh công suất đường lên đường xuống để giảm thiểu mức nhiễu nhằm đảm bảo QoS yêu cầu Chương tập trung nghiên cứu chức điều khiển công suất bao gồm: điều khiển cơng suất vịng hở, điều khiển cơng suất điều khiển cơng suất vịng đường lên đường xuống, cịn có điều khiển cơng suất chậm áp dụng cho số kênh chung đường xuống Chương III: Điều khiển chuyển giao Điều khiển chuyển giao chịu trách nhiệm để người sử dụng kết nối chuyển giao từ ô sang ô khác người chuyển động qua vùng phủ mạng di động Chương trình bày kiểu thủ tục điều khiển chuyển giao phổ biến hỗ trợ UTRAN Có kiểu chuyển giao là: chuyển giao nội hệ thống xẩy bên hệ thống WCDMA chuyển giao hệ thống ô thuộc hai công nghệ truy nhập vô tuyến khác hay chế độ truy nhập vô tuyến khác Với thủ tục chuyển giao: chuyển giao cứng, chuyển giao mềm chuyển giao mềm Chương IV: Điều khiển nghẽn quản lý tài nguyên Lê Bá Thành; Lớp Đ2004VT1 iv Đồ án tốt nghiệp đại học Lời nói đầu Chương trình bày chức điều khiển nghẽn quản lý tài nguyên vô tuyến Điều khiển nghẽn bao gồm: điều khiển cho phép, điều khiển tải lập biểu gói Điều khiển cho phép điều khiển tải với lập biểu gói đảm bảo trì mạng tình trạng quy hoạch, điều khiển cho phép cho phép người sử dụng thiết lập lập lại cấu hình kênh mang vơ tuyến q trình khơng làm q tải hệ thống có tài nguyên cần thiết Điều khiển tải chịu trách nhiệm để hệ thống tạm thời bị tải trở lại trạng thái khơng q tải Nhiệm vụ lập biểu gói điều khiển tồn lưu lượng phi thời gian thực, nghĩa cấp phát tốc độ bit tối ưu lập biểu truyền dẫn số liệu gói để trì QoS Quản lý tài ngun có nhiệm vụ điều khiển tài ngun vơ tuyến logic vật lý RNC Nhiệm vụ điều phối mức độ sử dụng tài nguyên phần cứng khả dụng quản lý mã Hầu hết chức quản lý tài nguyên vô tuyến đặt RNC, phận điều khiển công suất, điều khiển tải quản lý tài nguyên đặt nút B UE có điều khiển cơng suất Hệ thống WCDMA UMTS hệ thống thông tin di động tiên tiến nhất, việc tìm hiểu địi hỏi phải có thời gian kiến thức sâu rộng Do vậy, chắn đồ án khơng thể tránh khỏi thiếu sót, cần xem xét thấu đáo Em xin chân thành cảm ơn tất ý kiến đóng góp thầy tồn thể bạn để đồ án hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn thầy TS.Nguyễn Phạm Anh Dũng tạo điều kiện tận tình hướng dẫn em suốt trình thực đồ án Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Viễn Thông I Học Viện Cơng Nghệ Bưu Chính Viễn Thơng sở đào tạo Hà Đông giúp đỡ em suốt thời gian qua Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè người thân - người giúp đỡ, cổ vũ động viên suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày… , tháng… năm 2008 Sinh viên thực Lê Bá Thành; Lớp Đ2004VT1 v Đồ án tốt nghiệp đại học Lời nói đầu Lê Bá Thành Lê Bá Thành; Lớp Đ2004VT1 vi Đồ án tốt nghiệp đại học Danh mục hình vẽ DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Lộ trình phát triển hệ thống TTDĐ .4 Hình 1.2 Kiến trúc mạng UMTS 3GPP Release 1999 Hình 1.3 Kiến trúc mạng phân bố phát hành 3GPP Release 11 Hình 1.4 Kiến trúc mạng đa phương tiện IP 3GPP Release 13 Hình 2.1 Cơng suất phát đường xuống S-CCPCH PO3 PO1 ký hiệu cho khoảng dịch công suất ký hiệu hoa tiêu TFCI 19 Hình 2.2 Điều khiển cơng suất vịng ngồi đường lên/đường xuống 21 Hình 2.3 PC vòng đường lên chuyển giao phân tập 24 Hình 2.4 Dịch cơng suất để cải thiện chất lượng báo hiệu đường xuống 26 Hình 2.5 Dải động điều khiển cơng suất đường xuống 27 Hình 2.6 PC vịng kín đường xuống trình chuyển giao phân tập .28 Hình 2.7 Kiến trúc logic giải thuật điều khiển cơng suất vịng ngồi đường lên .32 Hình 3.1 Giải thuật chuyển giao WCDMA với báo cáo kiện 1A-1F 47 Hình 3.2 Thí dụ phát động theo định thi trường hợp kiện 1A .48 Hình 3.3 Báo cáo định kỳ kiện 1A sau ASU thất bại 49 Hình 3.4 Lọc phađinh nhanh cho tốc độ UE khác .53 Hình 3.5 Mẫu chế độ nén 55 Hình 4.1 Đường cong tải UL, ∆L đánh giá ∆I .73 Hình 4.2 Điều khiển cho phép lập biểu gói xử lý đồng thời NRT RAB .77 Hình 4.3 Phân chia dung lượng lưu lượng điều khiển lưu lượng điều khiển .78 Hình 4.4 Báo cáo kết đo cho PS 79 Hình 4.5 Lưu đồ chức sở lập biểu gói 82 Hình 4.6 Các phương pháp lập biểu sở: (a) phân chia mã, (b) phân chia thời gian 83 Hình 4.7 Thí dụ tương tác AC, LC PS để điều khiển tải hệ thống khơng có HSDPA 86 Hình 4.8 Cây mã ngắn trực giao (khơng xét cho HSDPA) 88 Hình 4.9 Trải phổ mã định kênh (SF=8) ngẫu nhiên hóa nhận dạng ô cho tất kênh vật lý đường xuống trừ kênh đồng 89 Hình 4.10 Thí dụ thủ tục tìm Nếu người sử dụng nhận thông tin mã ngẫu nhiên sơ cấp cần tìm .90 Lê Bá Thành; Lớp Đ2004VT1 vii Đồ án tốt nghiệp đại học Danh mục bảng biểu DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tốc độ liệu vùng phủ Bảng 2.1 Các mức công suất kênh chung đường xuống điển hình 18 Bảng 2.2 Eb/N0 đích phụ thuộc vào tỷ lệ lỗi lệnh điều khiển công suất phát 34 Bảng 2.3 Các Eb/N0 đích tốc độ UE khác BLER đích = 1%, lưu lượng chuyển mạch kênh 64 kbps .35 Bảng 3.1 Khả áp dụng chọn lại ô hệ thống chuyển giao hệ thống .55 Bảng 3.2 Ảnh hưởng độ dài khoảng trống truyền dẫn lên đo GSM RSSI 64 Bảng 3.3 Ảnh hưởng độ dài khoảng trống truyền dẫn lên kiểm tra GSM BSIC 65 Bảng 4.1 Các tính chất kênh truyền tải WCDMA áp dụng cho truyền số liệu gói .80 Lê Bá Thành; Lớp Đ2004VT1 viii Đồ án tốt nghiệp đại học Thuật ngữ viết tắt THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt A; AC ACK AICH AMC Từ đầy đủ Chú giải tiếng việt Admission Control ACKnowledgement Acquisition Indicator Channel Adaptive Modulation and Coding Advance Mobile Phone Service Adaptive Multi Rate Automatic Repeat reQuest Active Set Update Asynchronous Transfer Mode Điều khiển cho phép Báo nhận Kênh thị giành Điều chế mã hóa thích ứng BCCH BCH BEP BER BLER BSC BSIC Broadcast Control Channel Broadcast Channel Bit Error Probability Bit Error Rate BLock Error Rate Base Station Controller Base Station Identity Code Kênh điều khiển quảng bá Kênh quảng bá Xác suất lỗi bit Tốc độ lỗi bit Tốc độ lỗi khối Bộ điều khiển trạm gốc Mã nhận dạng trạm gốc BSS BSSMAP Base Station Subsystem Base Station System Management Application Part Base Transceiver Station Hệ thống trạm gốc Vùng ứng dụng quản lý hệ thống trạm gốc Trạm thu phát gốc Điều khiển kênh chung Kênh vật lý điều khiển chung CDPD Control Channel Common Control Physical Channel Coded Composite Transport Channel Code Division Multiple Access Cellular Digital Packet Data CFN CGI CI Connection Frame Number Cell Global Identification Cell Identity Số khung kết nối Ô nhận dạng tồn cầu Nhận dạng AMPS AMR ARQ ASU ATM B; BTS C; CCH CCPCH CCTrCH CDMA Lê Bá Thành; Lớp Đ2004VT1 Dịch vụ điện thoại di động tiên tiến Đa tốc độ thích ứng Yêu cầu phát lại tự động Cập nhật tập tích cực Kiểu truyền tải cận đồng Kênh truyền tải kết hợp mã hóa Đa truy nhập phân chia theo mã Dữ liệu gói số ix Đồ án tốt nghiệp đại học Thuật ngữ viết tắt CM CN CPCH CPICH Compressed Mode Core Network Common Packet Channel Common PIlot Channel Mơ hình nén Mạng lõi Kênh gói chung Kênh hoa tiêu chung CQI CRC CS CSCF D; DAMPS Channel Quality Indicator Cyclic Redundancy Check Coding Scheme Call State Control Function Chỉ báo chất lượng kênh Kiểm tra vòng dư Sơ đồ mã Chức điều khiển gọi Digital AMPS DCCH DCN DCH DHO DL DPCH DPCCH Dedicated Control Channel Data Communication Network Dedicated Channel Diversity HandOver DownLink Dedicated Physical Channel Dedicated Physical Control Channel Dedicated Physical Data Channel Downlink Shared Channel Dịch vụ điện thoại di động tiên tiến số Kênh điều khiển riêng Mạng truyền thông liệu Kênh riêng Chuyển giao đa dạng Đường xuống Kênh vật lý riêng Kênh vật lý điều khiển riêng DPDH DSCH E; EDGE ETSI F; FACH FCC FDD Kênh liệu vật lý riêng Kênh chia sẻ đường xuống Enhanced Data Rate for GPRS Evolution European Telecommunication Standard Institute Tốc độ số liệu tăng cường để phát triển GPRS Viện tiêu chuẩn Châu Âu Forward Access Channel Federal Communications Commission Frequency Division Duplex Kênh truy nhập đường xuống Ủy ban truyền thông liên bang Ghép song công phân chia theo tần số Vào trước trước Giao thức khung FIFO FP G; 3GPP First In First Out Frame Protocol 3rd Generation Partnership Project Dự án cộng tác hệ thứ ba GGSN GPRS GSM Gateway GPRS Support Node General Packet Radio Service Global System for Mobile Communication Nút hỗ trợ cổng GPRS Dịch vụ vơ tuyến gói chung Hệ thống thơng tin di động toàn cầu Lê Bá Thành; Lớp Đ2004VT1 x Đồ án tốt nghiệp đại học Chương IV Điều khiển nghẽn quản lý tài nguyên Bảng 4.1 cho thấy thuộc tính kênh truyền tải Các cấu hình kênh truyền tải áp dụng cho số liệu gói UL/DL là: DCH/DCH, ACH/FACH, CPCH/FACH DCH/DSCH Bảng 4.1 Các tính chất kênh truyền tải WCDMA áp dụng cho truyền số liệu gói TrCH Kiểu kênh TrCH Trạng thái UE áp dụng Hướng DCH RACH FACH CPCH DSCH Riêng Chung Chung Chung Chia sẻ CELL_DC CELL_FA CELL_FAC CELL_FA CELL_DSC H CH H CH H Cả hai UL DL UL DL Phân bổ mã Phân bổ mã cố định cố định ô ô Tuỳ theo Sử dụng mã tốc độ cực đại Điều khiển mã cố định Vịng kín cơng suất Phân bổ nhanh Hỗ trợ SHO Có Thể tích lưu lượng số liệu đích Phù hợp cho số liệu cụm Thời gian thiết lập Hiệu Vòng hở Vòng hở Các mã chia sẻ nhiều người sử dụng Vịng kín Vịng kín nhanh nhanh Khơng Khơng Nhỏ Trung bình trung bình cao Khơng Khơng Nhỏ Nhỏ Kém Tốt Tốt Tốt Tốt Lâu Nhanh Nhanh Nhanh Lâu Cao Thấp Thấp Thấp Trung bình Trung bình lớn vô tuyến Lê Bá Thành; Lớp Đ2004VT1 80 Đồ án tốt nghiệp đại học Chương IV Điều khiển nghẽn quản lý tài nguyên tương đối 4.1.4 Các phương pháp lập biểu gói Nguyên lý phân bố tải ô WCDMA điều khiển chức quản lý tài nguyên vô tuyến thiết lập tải đích tổng tải q trình quy hoạch mạng vơ tuyến, cho đích điểm công tác tối ưu tải hệ thống Trong RRM dựa công suất băng rộng, tổng UL RSSI cơng suất sóng mang phát DL đại lượng đo nút B phải thấp giá trị đích Tức thời đích bị vượt thay đổi nhiễu điều kiện truyền sóng Nếu tải hệ thống vượt ngưỡng UL DL thiết lập trình quy hoạch mạng, xẩy tình trạng tải hành động điều khiển tải áp dụng để đưa tải mức cho phép Lưu đồ hình 4.5 cho thấy chức sở PS Ngồi tải đích ngưỡng q tải, dự trữ tăng tải cho phép cực đại thông số quan trọng để tránh đỉnh nhiễu trì tính ổn định hệ thống Lê Bá Thành; Lớp Đ2004VT1 81 Đồ án tốt nghiệp đại học Chương IV Điều khiển nghẽn quản lý tài nguyên Hình 4.5 Lưu đồ chức sở lập biểu gói Thơng thường người sử dụng NRT sử dụng tài nguyên lại chưa người sử dụng RT sử dụng Tuy nhiên lập cấu hình tài nguyên riêng cho NRT RB cách sử dụng đích tải riêng cho người sử dụng RT NRT AC Khi NRT RB thiết lập, cấu hình kênh truyền tải áp dụng định Khả sử dụng CPCH DSCH phụ thuộc vào định nghĩa khả truy nhập vô tuyến UE CPCH DSCH tùy chọn, RACH, FACH DCH bắt buộc hỗ trợ Khi số liệu đến đệm RLC, kênh truyền tải cần sử dụng định, chọn kiểu UL TrCH RACH, CPCH DCH thực UE dựa thơng số q trình quy hoạch mạng vô tuyến gửi đến từ RNC Các thơng số chứa ngưỡng khác cho thể tích số liệu kênh Lê Bá Thành; Lớp Đ2004VT1 82 Đồ án tốt nghiệp đại học Chương IV Điều khiển nghẽn quản lý tài nguyên truyền tài Các ngưỡng khởi động báo cáo kết đo thể tích hay truyền dẫn số liệu RACH hay CPCH RNC thực chọn kiểu DL TrCH FACH, DSCH DCH trình điều khiển thông số quy hoạch mạng vô tuyến Việc chọn kiểu kênh sử dụng dựa ngưỡng thể tích lưu lượng kênh truyền tải, tải hệ thống tải kênh chung có xét đến hiệu giao diện vô tuyến PS định tốc độ bit thời gian cấp phát Một số phương pháp lập biểu gói khác sử dụng Hình 4.6 cho thấy hai phương pháp sở: • Lập biểu phân chia thời gian • Lập biểu phân chia mã Hình 4.6 Các phương pháp lập biểu sở: (a) phân chia mã, (b) phân chia thời gian Trong lập biểu phân chia thời gian, thời điểm dung lượng khả dụng ấn định cho hay RB Tốc độ bit ấn định cao thời gian cần để truyền số liệu đệm ngắn Có thể hạn chế thời gian ấn định cách thiết lập thời gian ấn định cực tránh việc người sử dụng tốc độ bit cao làm nghẽn người sử dụng khác Trễ lập biểu phụ thuộc vào tải, thời gian đợi để phát số liệu người sử dụng lâu số lượng người sử dụng lớn Lập biểu phân chia thời gian thường sử dụng cho DSCH lập biểu PDSCH xẩy với phân giải khung vơ tuyến 10 ms, sử dụng cho DCH Trong lập biểu theo mã dung lượng khả dụng chia sẻ số lượng lớn RB cách cấp phát tốc độ bit thấp đồng thời cho người sử dụng Tốc độ bit cấp phát phụ thuộc vào tải, tốc độ bit thấp số lượng người sử dụng cao Lê Bá Thành; Lớp Đ2004VT1 83 Đồ án tốt nghiệp đại học Chương IV Điều khiển nghẽn quản lý tài nguyên Trong thực tế, PS tổ hợp hai phương pháp Khi PS định thứ tự RB cấp phát, phương pháp phân biệt QoS khác sử dụng Đơn giản sử dụng thời gian tới làm đầu vào FIFO, sử dụng yếu tố khác loại lưu lượng, mức ưu tiên kênh mang hiệu suất phổ tần Vì phổ tần sử dụng hiệu suất với tốc độ bit cao hơn, nên tốc độ bit PS cho phép lập cấu hình cho việc lựa chọn người khai thác 4.1.5 Điều khiển tải LC Có thể chia chức LC chia thành hai nhiệm vụ Trong điều kiện bình thường LC đảm bảo mạng không bị tải trì trạng thái ổn định Để đạt điều này, LC cộng tác chặt chẽ với AC PS Nhiệm vụ gọi điều khiển tải phòng ngừa Trong tình trạng đặc biệt, hệ thống rơi vào trạng thái tải Khi điều khiển tải chịu trách nhiệm để giảm nhanh tải đưa mạng trở lại hoạt động bình thường quy định quy hoạch mạng vô tuyến Chức điều khiển tải phân bố nút B RNC Để giảm tải thực hành động sau:  Các hành động LC nhanh nút B  Từ chối DL hay bỏ qua lệnh TPC "tăng" UL  Hạ thấp SIR đích cho UL PC vịng  Các hành động LC RNC  Tương tác với PS điều tiết lưu lượng gói  Hạ thấp tốc độ bit người sử dụng RT (dịch vụ thoại hay số liệu chuyển mạch kênh)  Chuyển giao khác tần số hay hệ thống (GSM)  Loại bỏ gọi đơn lẻ cách có kiểm sốt Trong LC dựa công suất băng rộng, số đo để địch có thực hành động LC hay khơng tổng công suất nhiễu thu ô, PrxTotal đường lên tổng cơng suất phát sóng mang, PtxTotal đường xuống Nhiệm vụ quy Lê Bá Thành; Lớp Đ2004VT1 84 Đồ án tốt nghiệp đại học Chương IV Điều khiển nghẽn quản lý tài nguyên hoạch mạng vô tuyến thiết lập giá trị cho phép đại lượng Đối với hai đường, hai ngưỡng quy định:  Đối với UL:  PrTarget, trung bình tối ưu PrxTotal  PrxOffset, dự trữ cực đại cho phép vượt PrxTarget  Đối với DL:  PtxTarget, trung bình tối ưu PtxTotal  PtxOffset, dự trữ cực đại mà PtxTarget vượt Nếu ngưỡng đầu (PrxTarget PtxTarget) bị vượt q, chuyển vào trạng thái mà khởi đầu hành động điều khiển tải phòng ngừa Nếu (PrxTarget + PrxOffset) (PtxTarget + PtxOffset) bị vượt, ô chuyển vào trạng thái tải hình động điều khiển tải khởi động Hình 4.7 trình bày tổng quan tương tác AC, PS LC trạng thái tải khác định nghĩa theo thông số Các chức AC PS thực điều khiển tải phòng ngừa LC hoạt động trung gian hai chức LC cập nhật trạng thái tải ô sở đo tài nguyên vô tuyến và đánh giá AC, PS cung cấp Nếu ô trạng thái bình thường, AC PS hoạt động bình thường Nếu tải vượt q đích thấp ngưỡng tải quy định, hành động điều khiển tải phòng ngừa thực AC cho phép RT RB tải RT thấp PrxTarget PtxTarget PS không tăng thêm tốc độ bit NRT RAB thiết lập Nếu ô chuyển vào trạng thái tải, PS bắt đầu giảm tốc độ bit cho RB chọn cách ngẫu nhiên có xét đến loại RB ưu tiên nhà khai thác thiết lập loại lưu lượng Tuy nhiên không giảm tốc độ bit thấp tốc độ bit cho phép quy hoạch mạng quy định RB chọn Một cách khác để giảm tải thử chuyển lưu lượng NRT từ DCH vào FACH trường hợp FACH không bị tải Trường hợp tồi nhất, RT NRT RB bị loại bớt Lê Bá Thành; Lớp Đ2004VT1 85 Đồ án tốt nghiệp đại học Chương IV Điều khiển nghẽn quản lý tài nguyên Hình 4.7 Thí dụ tương tác AC, LC PS để điều khiển tải hệ thống khơng có HSDPA 4.2 Quản lý tài nguyên Chức RM ấn định tài nguyên vô tuyến lớp RRC yêu cầu Để thực chức này, RM cần biết cấu hình mạng vơ tuyến cần thiết số liệu trạng thái bao gồm thông số ảnh hưởng ấn định tài nguyên vô tuyến logic RM đặt phần RNC phần nút B Nó cộng tác chặt chẽ với AC PS: đầu vào thực tế để cấp phát tài nguyên đến từ AC/PS RM thông báo cho PS tình trạng tài nguyên RM nhìn thấy tài nguyên vô tuyến logic nút B, cấp ấn định thực tế có nghĩa RM dành trước tỷ lệ định tài nguyên vô tuyến khả dụng tùy theo yêu cầu từ lớp RRC cho kết nối Khi ấn định kênh, RM gán mã trải phổ (mã định kênh) cho kết nối đường xuống Độ dài mã trải phổ phụ thuộc vào mã khả dụng thời điểm yêu cầu cho tốc độ số liệu yêu cầu kênh Tốc độ cao mã ngắn RM có khả chuyển mạch mã kiểu mã theo lý khác nhau, chẳng hạn SHO,… Lê Bá Thành; Lớp Đ2004VT1 86 Đồ án tốt nghiệp đại học Chương IV Điều khiển nghẽn quản lý tài nguyên RM chịu trách nhiệm ấn định mã ngẫu nhiên hóa cho kết nối đường lên RM phải có khả giải phóng ấn định kết nối 4.2.1 Cây mã đinh kênh trực giao đường xuống Các mã định kênh trực giao sử dụng để phân biệt kênh người sử dụng ô Nếu không bị dịch, kênh đồng (theo ký hiệu), mã trực giao hồn hảo cặp Tuy nhiên truyền sóng đa đường (trải rộng trễ), xẩy nhiễu kênh mã khác đầu thu UE Khái niệm sử dụng nhiều mã song song khác chủ yếu dành cho DL Đường lên liên quan đến người sử dụng, nên thực tế thời điểm có mã sử dụng Các mã thực chất hàng ma trận Hadamard Tính trực giao trì cho tốc độ bit khác (các SF khác dành cho tốc độ số liệu người sử dụng khác nhau) Nhưng việc chọn mã ngắn cấm Điều dẫn đến ảnh hưởng sau: • Các mã phải cấp phát RNC • Cây mã phải phân đoạn, cần có tổ chức RNC • Ấn định mã hồn tồn điều hành RNC Nhà quy hoạch tối ưu mạng can thiệp trường hợp thường xuyên xẩy cố chẳng hạn nút B hết mã (xẩy tốc độ bit cao, ứng dụng nhà, nghĩa SF thấp) Tuy nhiên hầu hết trường hợp, AC hay LC hành động trước tiên cách chặn mềm Thí dụ mã chiến lược ấn định mã minh họa hình 4.8 Để trì tính trực giao cần thực chọn mã ngắn theo phân cấp từ mã Lê Bá Thành; Lớp Đ2004VT1 87 Đồ án tốt nghiệp đại học Chương IV Điều khiển nghẽn quản lý tài nguyên Hình 4.8 Cây mã ngắn trực giao (không xét cho HSDPA) 4.2.2 Quản lý mã Hệ thống WCDMA chia trải phổ thành hai bước: (1) tín hiệu người sử dụng trải phổ mã định kênh (2) sau tín hiệu ngẫu nhiên hóa mã ngẫu nhiên hóa Quá trình giống cdma2000, nhiên hệ thống 3G WCDMA hệ thống khơng đồng bộ, mã ngẫu nhiên hóa khơng đơn giản phiên dịch thời mã mà mã thực khác có thuộc tính tương quan chéo thấp Mã ngẫu nhiên hóa đường xuống mã nhận dạng cịn mã ngẫu nhiên hóa đường lên mã đặc thù gọi hay giao dịch (mã nhận dạng UE) Trong cdma2000 mã PN dài sử dụng cho mã ngẫu nhiên hóa tất mã có cấu trúc khác pha Điều thực BTS đồng Việc quy hoạch dịch pha đảm bảo dịch pha khơng dài trễ truyền sóng để UE khơng thể thu hai có pha mã Việc quy hoạch mã dài dễ dàng quy hoạch tần số, quy hoạch sai dẫn đến nhiễu số trường hợp Tổng quan trình hai bước trải phổ minh họa hình 4.9 Lê Bá Thành; Lớp Đ2004VT1 88 Đồ án tốt nghiệp đại học Chương IV Điều khiển nghẽn quản lý tài nguyên Hình 4.9 Trải phổ mã định kênh (SF=8) ngẫu nhiên hóa nhận dạng cho tất kênh vật lý đường xuống trừ kênh đồng Điều đảm bảo hoạt động tốt hệ thống trải phổ chuỗi trực tiếp WCDMA UE phải có khả đồng nhanh Để đảm bảo điều cần giải hai vấn đề liên quan đến nhau:  Thực chiến lược bắt mã UE Các yêu cầu cho cụ thể quy định 3GPP, nhiên chiến lược thực tùy thuộc vào nhà sản xuất  Quy hoạch mã ngẫu nhiên mạng Nhiệm vụ thực trình quy hoạch tối ưu mạng khảo sát mục 4.2.2.1 Thủ tục tìm Mục đích tìm để tìm phù thợp xác định mã ngẫu nhiên đường xuống đồng khung Tìm thường thực theo ba bước minh họa hình 4.10  Bước 1: Đồng khe Trong bước thủ tục tìm ơ, UE sử dụng mã đồng sơ cấp SCH để bắt đầu đồng ô Thông thường điều thực lọc phối hợp (hay thiết bị tương tự) để phối hợp với mã đồng sơ cấp chung cho tất Đồng nhận tìm đỉnh tín hiệu đầu lọc phối hợp  Bước 2: Đồng khung nhận dạng nhóm mã Trong bước hai thủ tục tìm ơ, UE sử dụng mã đồng thứ cấp SCH để tìm đồng khung nhận dạng nhóm mã ô tìm bước thứ Điều thực cách lấy tương quan tín hiệu thu với tất chuỗi mã đồng tìm Lê Bá Thành; Lớp Đ2004VT1 89 Đồ án tốt nghiệp đại học Chương IV Điều khiển nghẽn quản lý tài nguyên giá trị tương quan cực đại Vì dịch vòng chuỗi nhất, nên nhóm mã đồng khung xác định  Bước 3: Nhận dạng mã ngẫu nhiên hóa Trong bước ba bước cuối thủ tục tìm ơ, UE xác định mã ngẫu nhiên sơ cấp xác tìm Thơng thường mã tìm thơng qua lấy tương quan theo ký hiệu kênh P-CPICH với tất mã nhóm mã nhận dạng bước hai Sau tìm mã ngẫu nhiên sơ cấp, UE tìm P-CCPCH đọc thơng tin hệ thống đặc thù BCH Hình 4.10 Thí dụ thủ tục tìm Nếu người sử dụng nhận thông tin mã ngẫu nhiên sơ cấp cần tìm 4.2.2.2 Ấn định mã ngẫu nhiên hóa mã định kênh cho đường xuống Trên UL trải phổ WCDMA thực hai mức Trước tiên q trình định kênh ký hiệu số liệu chuyển thành số chip Q trình tăng độ rộng phổ tín hiệu Số chip ký hiệu gọi SF (hệ số trải phổ) Sau q trình ngẫu nhiên hóa áp dụng cho tín hiệu trải phổ, nghĩa mã ngẫu nhiên hóa áp dụng cho tín hiệu trải phổ Khi định kênh, nhánh I Q nhân độc lập với mã trải phổ Sau tín hiệu nhận ngẫu nhiên hóa cách nhân luồng với mã ngẫu nhiên hóa giá trị phức Lê Bá Thành; Lớp Đ2004VT1 90 Đồ án tốt nghiệp đại học Chương IV Điều khiển nghẽn quản lý tài nguyên Các kênh đường lên ngẫu nhiên hóa mã ngẫu nhiên hố giá trị phức Có tất 224 mã ngẫu nhiên hóa dài ngắn (độ dài 256 chip) Các mã sử dụng để ngẫu nhiên hóa DPCCH DPDCH Trên UL hai mã cấp phát hệ thống địi hỏi quy hoạch Các mã ngẫu nhiên hóa đường lên đặc thù riêng cho gọi cấp phát thiết lập kết nối RNC Không gian mã ngẫu nhiên hóa chia cho RNC Mỗi RNC có dải quy định riêng UE sử dụng mã cấp phát chừng cịn kết nối đến mạng 3G 4.2.2.3 Ấn định mã trải phổ ngẫu nhiên hóa cho đường xuống Trên DL, trước hết ký hiệu P-CCPCH, S-CCPCH, P-CPICH, PICH DPCH chuyển đổi xếp lên nhánh I Q Sau nhánh trải phổ mã định kênh giá trị thực Kết tín hiệu có tốc độ chip Sau chuỗi ngẫu nhiên hóa mã ngẫu nhiên hóa giá trị phức Các mã định kênh đường lên giống mã định kênh đường xuống Các mã định kênh cho P-CPICH P-CCPCH cố định, mã cho kênh khác ấn định UTRAN Tổng số 18-1= 262143 mã ngẫu nhiên dài tạo ra, tất chúng sử dụng Các mã ngẫu nhiên hóa chia thành 512 tập, tập có 16 mã, tập gồm mã sơ cấp 15 mã thứ cấp Ngồi tập mã định kênh cịn chia thành 64 nhóm, nhóm gồm tập Mỗi ô cấp mã ngẫu nhiên hóa sơ cấp P-CCPCH PCPICH ln phát với sử dụng mã ngẫu nhiên hóa sơ cấp Các kênh vật lý khác trừ SCH phát mã sơ cấp mã thứ cấp (trong tập có mã sơ cấp ơ) SCH khơng ngẫu nhiên hóa 4.2.2.4 Quy hoạch mã ngẫu nhiên hóa đường xuống Mã định kênh đường xuống ấn định UTRAN Ấn định mã ngẫu nhiên hóa đường xuống nhóm mã ngẫu nhiên hóa cho phần việc quy hoạch mạng vô tuyến Lê Bá Thành; Lớp Đ2004VT1 91 Đồ án tốt nghiệp đại học Chương IV Điều khiển nghẽn quản lý tài nguyên Như nói có 512 tập mã ngẫu nhiên hóa đường xuống, tập chia thành 64 nhóm nhóm có tập Tất các UE đo vị trí định phải có mã ngẫu nhiên hóa khác Phương pháp đơn giản sử dụng nhóm mã ngẫu nhiên hóa khác lân cận Trong trường hợp cách làm đảm bảo yêu cầu Tái sử dụng 64 có tất 64 nhóm Giải pháp ưu việt từ quan điểm hệ thống thủ tục tìm mã ngẫu nhiên hóa phức tạp Một phương pháp khác ấn định nhiều mã tốt từ nhóm mã cho lân cận để tạo thủ tục tìm kiếm đơn giản cho UE Nói chung, tốc độ bắt mã phụ thuộc vào phù hợp ấn định mã ngẫu nhiên hóa chiến lược bắt mã áp dụng UE nhà sản suất thực Khi quy hoạch mã cần tuân thủ số quy tắc sau:  UE không nhận mã từ nhiều ô Để đạt điều cần đặc tả rõ ràng hiệu số mức thu từ ô xét hay đơn giản khoảng cách tái sử dụng tần số  Không tái sử dụng mã ngẫu nhiên danh sách ô lân cận  Không lặp mã ngẫu nhiên ô danh sách ô lân cận Nếu khơng mã ngẫu nhiên xuất kép danh sách ô lân cận kết hợp SHO  Nếu cần xét đến phát triển mạng từ giai đoạn quy hoạch đầu, loại số mã giai đoạn quy hoạch đầu ấn định chung giai đoạn quy hoạch sau Quy hoạch nhóm mã ngẫu nhiên cho sóng mang RF khác thực độc lập với nhau, nhà khai thác triển khai nút B với hai hay nhiều số sóng mang vơ tuyến Điều giảm độ phức tạp giúp cho công việc quy hoạch tối ưu dễ dàng Tất nhiên điều kiện cho chiến lược tất sóng mang có định nghĩa lân cận Cần lưu ý định nghĩa ô lân cận quy hoạch mã ngẫu nhiên sơ cấp liên quan chặt chẽ phải luôn thực kết hợp Số mã lớn chí cho phép quy hoạch Lê Bá Thành; Lớp Đ2004VT1 92 Đồ án tốt nghiệp đại học Chương IV Điều khiển nghẽn quản lý tài nguyên tay Mặc dù điều đòi hỏi nhiều thời gian nên thực cho cụm nhỏ Cần lưu ý số trường hợp đặc biệt mạng 3G vùng biên giới quốc tế Các nhà khai thác hai phía đường biên sử dụng sóng mang vơ tuyến sử dụng mã ngẫu nhiên dẫn đến cố Giải pháp cho trường hợp hạn chế hai phía tập cách biệt Có thể tham vấn tổ chức luật lệ trường hợp nhà khai thác không đạt thỏa thuận sử dụng mã ngẫu nhiên Tại châu Âu ERC ban hành khuyến nghị cho nhà khai thác dựa quy tắc nêu Quy hoạch mã WCDMA giống quy hoạch tần số GSM Tuy nhiên quy hoạch mã ngẫu nhiên hóa WCDMA khơng phải yếu tố quan trọng quy hoạch tần số hệ thống phân chia tần số Khác với quy hoạch tần số, từ quan điểm nhiễu đồng quy hoạch mã không quan trọng mã ấn định cho ô lân cận miễn chúng mã khác Lê Bá Thành; Lớp Đ2004VT1 93 Đồ án tốt nghiệp đại học Kết luận KẾT LUẬN Như nêu luận văn, thể loại thông tin di động phát triển nhanh thông tin di động tế bào Nhu cầu sử dụng hệ thống không tăng số lượng, chất lượng mà thể loại Nhiều giải pháp kỹ thuật công nghệ nghiên cứu áp dụng vào mạng Các hệ mạng di động tế bào nối tiếp đời Mạng thông tin di động hệ ba WCDMA UMTS hệ sau giải mâu thuẫn việc tăng dung lượng chất lượng dịch vụ giá thành Với phát triển hệ thống thông tin di động hệ thứ ba tương lai toàn giới nói chung Việt Nam nói riêng Vấn đề quản lý tài nguyên vô tuyến mạng điều quan trọng Quản lý tài nguyên vô tuyến có chức cung cấp vùng phủ tối ưu, đảm bảo dung lượng quy hoạch cực đại, đảm bảo chất lượng dịch vụ yêu cầu đảm bảo sử dụng hiệu tài nguyên vật lý truyền tải Trong đồ án tốt nghiệp tơi lựa chọn đề tài “ Quản lý tài nguyên vô tuyến mạng WCDMA UMTS ” Quản lý tài nguyên vô tuyến bao gồm chức quản lý tài nguyên giao diện vô tuyến mạng truy nhập vô tuyến Các chức với chịu trách nhiệm cung cấp vùng phủ tối ưu, đảm bảo dung lượng quy hoạch cực đại, đảm bảo chất lượng dịch vụ yêu cầu đảm bảo sử dụng hiệu tài nguyên vật lý truyền tải Quản lý tài nguyên vô tuyến bao gồm chức như: điều khiển công suất, điều khiển chuyển giao, quản lý tài nguyên, điều khiển nghẽn chia thành điều khiển cho phép, điều khiển tải lập biểu gói Vì mạng WCDMA nhiều người sử dụng hoạt động tần số, nên nhiễu đồng kênh vấn đề nghiêm trọng, điều khiển công suất chịu trách nhiệm điều chỉnh công suất đường lên đường xuống để giảm thiểu mức nhiễu nhằm đảm bảo QoS yêu cầu Điều khiển chuyển giao chịu trách nhiệm để người sử dụng kết nối chuyển giao từ ô sang ô khác người chuyển động qua vùng phủ mạng di động Điều khiển cho Lê Bá Thành; Lớp Đ2004VT1 94 ... sử dụng CDMA Kênh mang vô tuyến Quản lý tài nguyên Hệ thống mạng vô tuyến Điều khiển tài nguyên vô tuyến Quản lý tài nguyên vô tuyến Tận dụng tài nguyên vô tuyến xii Đồ án tốt nghiệp đại học RSCP... hiệu tài ngun vật lý truyền tải Chính vậy, đồ án tốt nghiệp tơi lựa chọn đề tài “Quản lý tài nguyên vô tuyến mạng WCDMA UMTS ” Nội dung đồ án bao gồm bốn chương: Chương I: Tổng quan hệ thống WCDMA. .. Quản lý tài ngun có nhiệm vụ điều khiển tài ngun vơ tuyến logic vật lý RNC Nhiệm vụ điều phối mức độ sử dụng tài nguyên phần cứng khả dụng quản lý mã Hầu hết chức quản lý tài nguyên vô tuyến

Ngày đăng: 30/04/2014, 22:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG WCDMA UMTS

    • 1.1. Lịch sử phát triển của hệ thống UMTS

    • 1.2. Các đặc trưng cơ bản của hệ thống UMTS

      • Bảng 1.1. Tốc độ dữ liệu và vùng phủ

      • 1.3. Lộ trình phát triển của hệ thống UMTS

        • Hình 1.1. Lộ trình phát triển của hệ thống TTDĐ

        • 1.4. Kiến trúc của hệ thống WCDMA UMTS

          • 1.4.1. Kiến trúc 3G WCDMA UMTS Release 1999

            • Hình 1.2. Kiến trúc mạng UMTS ở 3GPP Release 1999

            • 1.4.2. Kiến trúc mạng 3GPP Release 4

              • Hình 1.3. Kiến trúc mạng phân bố của phát hành 3GPP Release 4

              • 1.4.3. Kiến trúc mạng ở 3 GPP Release 5.

                • Hình 1.4. Kiến trúc mạng đa phương tiện IP của 3GPP Release 5

                • CHƯƠNG II. ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT

                  • MỞ ĐẦU.

                  • 2.1. Điều khiển công suất vòng hở

                    • 2.1.1. Điều khiển công suất vòng hở đường lên

                    • 2.1.2. Điều khiển công suất vòng hở đường xuống

                    • 2.1.3. Điều khiển công suất trên các kênh chung đường xuống

                      • Bảng 2.1. Các mức công suất kênh chung đường xuống điển hình

                        • Hình 2.1. Công suất phát đường xuống trên S-CCPCH. PO3 và PO1 ký hiệu cho các khoảng dịch công suất của các ký hiệu hoa tiêu và TFCI.

                        • 2.2. Điều khiển công suất vòng trong

                          • Hình 2.2. Điều khiển công suất vòng trong và ngoài đường lên/đường xuống.

                          • 2.2.1. Điều khiển công suất vòng kín nhanh đường lên

                            • Hình 2.3. PC vòng trong đường lên trong chuyển giao phân tập

                            • 2.2.2. Điều khiển công suất vòng kín nhanh đường xuống

                              • Hình 2.4. Dịch công suất để cải thiện chất lượng báo hiệu đường xuống.

                              • Hình 2.5. Dải động điều khiển công suất đường xuống

                              • Hình 2.6. PC vòng kín đường xuống trong quá trình chuyển giao phân tập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan