Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
5,72 MB
Nội dung
Bài giảng Bảo trì Hệ thống Biên soạn : Phạm Trung Minh Mục lục Chương Tổng quan hệ thống MT& TBNV 1.1.Tổng quan hệ thống MT & TBNV 1.1.1.Tổng quan .5 1.1.2.Hộp máy (case) .5 1.1.3.Bộ nguồn (Power supply unit – pus) 1.1.3.1.Nguồn AT .7 1.1.3.2.Nguồn ATX 1.1.3.3.Cách kiểm tra hoạt động nguồn 1.2 Bo mạch (Main Board) .9 1.2.1.Bus 10 1.2.2.Chipset 10 1.2.3.Đế cắm CPU 11 1.2.4.Khe cắm nhớ 11 1.2.5.Khe cắm cấp nguồn cho Mainboard 12 1.2.6.Khe cắm cable ổ cứng 12 1.2.7.BIOS pin CMOS 12 1.2.8.Khe cắm mở rộng .13 1.2.9.Cổng giao tiếp TBNV 14 1.3.Bộ Vi Xử Lý 15 1.3.1.Phân loại CPU .15 1.3.2.Các hệ Bộ vi xử lý Intel 16 1.3.2.1.Pentium .16 1.3.2.2.Pentium Pro .16 1.3.2.3.Pentium II 16 1.3.2.4.Celeron 17 1.3.2.5.Pentium III 17 1.3.2.6.Pentium IV 17 1.4.Bộ nhớ 18 1.4.1.Bộ nhớ RAM .18 1.4.2.Bộ nhớ ROM .19 1.5.Các thiết bị lưu trữ 19 1.5.1.Ổ đĩa cứng 19 1.5.2 Đĩa quang 21 1.6 Thiết bị ngoại vi 21 1.6.1.Các thiết bị nhập phổ biến 21 1.6.1.1.Bàn phím 21 1.6.1.2.Chuột 22 1.6.2.Các thiết bị xuất phổ biến 22 1.7 CARD mở rộng 23 1.7.1.Video Card 23 1.7.2.Sound Card 23 1.7.3.Card giao tiếp mạng 24 1.7.4.Một số card mở rộng khác 24 Chương Tháo lắp máy tính thiết lập thông số Cmos 25 1.8.Tháo lắp máy tính .25 1.8.1.Tháo máy 25 1.8.2.Kiểm tra linh kiện .26 1.8.3.Lắp ráp máy tính 26 1.9.Thiết lập thông tin CMOS 27 1.9.1.Các khái niệm 27 1.9.2.Các thao tác vào CMOS 27 1.9.3.Khai báo CMOS 28 1|Page Bài giảng Bảo trì Hệ thống Biên soạn : Phạm Trung Minh 1.9.3.1.AWARD BIOS 28 1.9.3.2.AMI BIOS 35 CHƯƠNG Phân chia định dạng phân vùng đĩa cứng 38 1.10.Định dạng cấp thấp (Low Level Format) 38 1.11.Phân chia định dạng đĩa cứng phần mềm PQ MAGIC 39 1.11.1.Tại phải phân vùng ổ đĩa ? 39 1.11.2.Giới thiệu PQ Magic 40 1.11.3.Khởi động thoát khỏi PQ MAGIC 41 1.11.3.1.Khởi động 41 1.11.3.2.Thoát khỏi PQMAGIC .41 1.11.4.Màn hình làm việc PQ MAGIC 41 1.11.5.Các thao tác với ổ đĩa phân vùng 42 1.11.5.1.Chọn ổ đĩa 42 1.11.5.2.Tạo phân vùng cho đĩa cứng 42 1.11.5.3.Định dạng phân vùng 42 1.11.5.4.Xóa phân vùng 42 1.11.5.5.Thay đổi kích thước di chuyển phân vùng 43 1.11.5.6.Phục hồi phân vùng vừa xóa 43 1.11.5.7.Nhập phân vùng lại thành phân vùng 43 1.11.5.8.Chuyển đổi định dạng cho phân vùng .43 1.11.5.9.Thiết lập hoạt động cho phân vùng 43 1.12.Tổ chức lưu trữ thông tin đĩa cứng 43 1.12.1.Cung khởi động 44 1.12.2.Bảng FAT 44 1.12.3.Thư mục gốc .44 1.12.4.Vùng chứa tệp tin thư mục 44 Chương Hệ điều hành Windows 45 1.13.Tổng quan hệ điều hành Windows 45 1.14.Cài đặt hệ điều hành Windows 45 1.14.1.Các bước chuẩn bị 45 1.14.2.Các lựa chọn cài đặt hệ điều hành Windows XP 46 1.14.3.Tiến trình cài đặt Windows XP Professional từ đĩa CD ROM 47 1.15.Tìm hiểu hệ điều hành Windows XP 51 1.15.1.Các bảng điều khiển Windows 51 1.15.1.1.Bảng điều khiển control Panel 51 1.15.1.2.Bảng System (Bảng điều khiển hệ thống) 52 1.15.1.3.Bảng điều khiển Task Manager 55 1.15.1.4.Computer Managerment Console 56 1.15.2.Một số tiện ích thường dung Windows 58 1.15.2.1.Quản lý phần cứng - Device Manager .58 1.15.2.2.Chống phân mảnh ổ cứng - Disk Defragmenter 59 1.15.2.3.Chương trình quản lý ổ đĩa Windows - Disk Managerment 60 1.16.Cài đặt trình điều khiển thiết bị 62 1.16.1.Tổng quan cài đặt trình điều khiển thiết bị 62 1.16.2.Các bước trình cài đặt trình điều khiển thiết bị .62 1.16.3.Cài đặt trình điều khiển cho thiết bị 62 1.16.3.1.Cài đặt VGA Card .63 1.16.3.2.Cài đặt sound Card 63 1.16.3.3.Cài đặt trình điều khiển cho máy in 63 1.17.Cài đặt phần mềm ứng dụng 67 1.17.1.Cài đặt chương trình Microsoft Office .67 1.17.2.Cài đặt sử dụng Fonts chữ tiếng việt 71 1.18 Sao lưu phục hồi liệu .76 2|Page Bài giảng Bảo trì Hệ thống Biên soạn : Phạm Trung Minh 1.18.1.Các thiết bị lưu 76 1.18.2.Các tiện ích lưu 76 1.18.3.Sao lưu Windows 76 1.18.3.1.Sao lưu .76 1.18.3.2.Khôi phục liệu .77 1.18.4.Sao lưu, phục hồi liệu với Norton Ghost 77 1.18.4.1.Giới thiệu 77 1.18.4.2.Khởi động Ghost.exe .77 1.18.4.3.Sử dụng Ghost.exe máy đơn 77 1.18.4.4.Sao lưu đĩa phân vùng 78 1.18.4.5.Phục hồi đĩa phân vùng 79 1.18.4.6.Sao chép từ đĩa cứng sang đĩa cứng khác .80 Chương Bảo trì phần cứng phần mềm 82 1.19 Bảo trì phần cứng 82 1.19.1.Điều kiện an tồn bảo trì máy tính 82 1.19.1.1.Yêu cầu môi trường .82 1.19.1.2.Yêu cầu nguồn điện .82 1.19.1.3.Trang thiết bị bảo trì 82 1.19.2.Bảo dương phần cứng định kỳ 83 1.19.3.Các giải pháp khai thác đĩa tối ưu 84 1.19.3.1.Interleave 84 1.19.3.2.Hệ số đan xen đĩa cứng (Interleave Factor) 84 1.19.3.3.Cache memory 85 1.19.3.4.Bursting 85 1.19.3.5.Tạo vùng đệm cho đĩa 85 1.19.3.6.Chống phân mảnh 86 1.20 Bảo trì phần mềm 87 1.20.1.Cách thức tổ chức thông tin đĩa cứng 87 1.20.1.1.Các khái niệm liên quan đến đĩa .87 1.20.1.2.Master Boot Record (MBR) .87 1.20.1.3.Boot Record .88 1.20.1.4.Thư mục gốc (Root Directory) 89 1.20.1.5.FAT (File Allocation Table) 91 Chương Virus máy tính cách phịng chống 95 1.21 Tổng quan Virus máy tính 95 1.21.1.Khái niệm 95 1.21.2.Phân loại Virus 95 1.21.2.1.Phân loại theo đối tượng lây nhiễm môi trường hoạt động 95 1.21.2.2.Phân loại theo phương pháp tìm đối tượng lây nhiễm 95 1.21.2.3.Phân loại theo mức độ phá hoại .95 1.21.3.Các tên gọi khác virus 95 1.22.Các hình thức phá hoại Virus .96 1.22.1.Các hình thức phá hoại B-Vius 96 1.22.2.Các hình thức phá hoại F-Vius 97 1.23.Phịng chống Virus máy tính 97 1.23.1 Sự cần thiết chương trình phòng chống virus 97 1.23.2.Cách phòng chống virus 98 Chương Một số lỗi thường gặp cách khắc phục 99 1.24 Các lỗi thường gặp máy tính 99 1.24.1.Các vấn đề tập tin khởi động .99 1.24.1.1.File not Found 99 1.24.1.2.Configuarration File Issues 99 1.24.1.3.Swap file Issues 99 1.24.1.4.WindowsNT is Boot Issues .100 3|Page Bài giảng Bảo trì Hệ thống Biên soạn : Phạm Trung Minh 1.24.2.Các vấn đề trình ứng dụng 100 1.24.2.1.Máy tính khơng cho cài phần mềm ứng dụng 100 1.24.2.2.Các trình ứng dụng khơng hoạt động 100 1.24.3.Các vấn đề nguồn 100 1.24.3.1.Quạt nguồn không quay 100 1.24.3.2.Quạt nguồn quay máy không hoạt động 101 1.24.4.Phát cố từ âm phát .101 1.24.4.1.Một tiếng bip dài theo sau ba tiếng bip ngắn .101 1.24.4.2.Một tiền bip dài loạt tiếng bip ngắn liên tục 101 1.24.4.3.Một tiếng bip ngắn tiếng bip dài 101 1.24.5.Phát cố từ thông tin hình 101 1.24.5.1.Màn hình dừng lại trang 101 1.24.5.2.Hiện thị trang thị sai tốc độ CPU 101 1.24.5.3.Màn hình dừng lại trang đầu tiên, thị sai dung lượng RAM 102 1.24.5.4.Màn hình thị dịng thơng báo lỗi sau 102 1.24.5.5.Máy tính bị ngắt q trình khởi động 102 1.24.5.6 Khi khởi động máy hình thông báo lỗi "Bad or missing Command Interpreter" 102 1.24.5.7 Hệ thống không nhận diện đĩa cứng 103 1.24.5.8 Xuất thông báo "NO ROM BASIC - SYSTEM HALTED" 103 1.24.5.9 Không khởi động từ đĩa cứng, khởi động từ đĩa mềm hệ thống hiểu truy xuất đĩa C không truy xuất đĩa logíc khác (như đĩa D, E ) 103 1.24.6.Các vấn đề liên quan đến bàn phím .104 1.24.6.1.Hiện thị thông báo lỗi: “Keyboard error or no Keyboard present” .104 1.24.6.2.Máy hoạt động hình thị mã lỗi 305 104 1.24.7.Các vấn đề liên quan đến hình .104 1.24.8 Các vấn đề máy in .104 1.25.Các lỗi thường gặp thiết bị ngoại vi 105 1.25.1.Màn hình (Monitor) .105 1.25.1.1.Giới thiệu .105 1.25.1.2.Nguyên lý hoạt động .106 1.25.1.3.Một số cố hình .108 1.25.2.Máy in .109 1.25.2.1.Giới thiệu .109 1.25.2.2.Phân loại máy in 110 1.25.2.3.Một số hỏng hóc thường gặp máy in 111 4|Page Bài giảng Bảo trì Hệ thống Biên soạn : Phạm Trung Minh Chương Tổng quan hệ thống MT& TBNV 1.1 Tổng quan hệ thống MT & TBNV 1.1.1 Tổng quan Một hệ thống máy tính kết hợp ba khối bản: Khối nhập liệu, khối xử lý lưu trữ liệu, khối xuất thông tin Tùy thuộc vào công việc khối mà chúng tạo thành từ thiết bị với đặc tính kỹ thuật riêng - Các thiết bị xử lý, lưu trữ nằm bên hộp máy đảm nhận công việc xử lý lưu trữ liệu (bộ xử lý, bo mạch chủ, nhớ, thiết bị lưu trữ, ) - Các thiết bị nhập xuất nằm vỏ hộp máy thực công việc nhập liệu xuất thơng tin (bàn phím, chuột, hình, máy in ) • Các thiết bị nhập xuất phổ biến : - Cổng giao tiếp : Cổng giao tiếp cổng sử dụng cho việc giao tiếp máy tính thiết bị ngoại vi cổng kết nối bàn phím, chuột, cổng kết nối hình, máy in, - Các thiết bị nhập phổ biến : Thiết bị nhập thiết bị tạo tín hiệu đầu vào hệ thống máy tính, dùng để nhập liệu vào máy tính Các thiết bị nhập thường sử dụng bàn phím, chuột, máy quét ảnh, - Các thiết bị xuất phổ biến : Thiết bị xuất thiết bị dùng để thị thông tin kết xử lý trình làm việc Các thiết bị xuất thường sử dụng hình, máy in, loa, • Các thiết bị bên case : - Bộ nguồn (Power Supply Unit – PUS) : Bộ nguồn thiết bị dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện chiều, cung cấp nguồn lượng cho thiết bị hệ thống máy tính - Bản board, mạch điện tử lớn thành phần quan trọng bên mạch (Mainboard) : Bản mạch cịn gọi Mainboard System máy tính Bản mạch dùng để kết nối trực tiếp gián tiếp thiết bị máy tính lại thành hệ thống - Các thiết bị lưu trữ (Storage devices) : Các thiết bị lưu trữ bao gồm nhớ (RAM, ROM) thiết bị khác đĩa từ (đĩa mềm, đĩa cứng), đĩa quang (đĩa CDROM/CDR/DVD/…),… thiết bị nhớ di động (Flash disk) - Card mở rộng : Card mở rộng mạch tích hợp dùng để liên kết thiết bị ngoại vi vào mạch thơng qua cổng giao tiếp Card Ví dụ: VGA Card, Sound Card, Modem,… 1.1.2 Hộp máy (case) Hộp máy gọi Case, thường làm kim loại dùng để chứa hầu hết thiết bị bên máy tính như: Bộ nguồn, mạch chính, ổ đĩa, card mở rộng Tuỳ thuộc vào nguồn gắn vào Case mà người ta thường chia Case thành loại Case AT Case ATX Hộp máy thường có nhiều kiểu dáng khác kiểu đứng, kiểu nằm, kiểu lớn, nhỏ,… 5|Page Bài giảng Bảo trì Hệ thống Biên soạn : Phạm Trung Minh Các kiểu case Các công tắc đèn tín hiệu hộp máy : - Cơng tắc nguồn (Power switch): Thơng thường cơng tắc lớn Case, dùng để khởi động máy Đối với case AT cơng tắc nguồn kết nối trực tiếp vào nguồn, với Case ATX cơng tắc nguồn nối vào Mainboard - Nút khởi động lại (Reset button): Nút khởi động lại thường nút thiết kế nằm bên cạnh nút công tắc nguồn dùng để khởi động lại máy tính - Đèn báo nguồn (Power led): Đèn kết nối vào Mainboard, bật cơng tắc máy đèn báo hiệu máy khởi động - Đèn HDD (HDD led hay IDEl led): Được kết nối vào Mainboard để báo hiệu ổ cứng truy xuất 1.1.3 Bộ nguồn (Power supply unit – pus) Các kiểu PSU Bộ nguồn thiết bị có chức biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện chiều để cung cấp nguồn lượng cho thiết bị hệ thống máy tính Bộ nguồn thường có công suất từ 250W đến 600W Tùy vào tổng công suất tiêu thụ thiết bị hệ thống mà ta lựa chọn nguồn có cơng suất phù hợp Dựa vào nguyên lý hoạt động cách thiết kế mà nguồn có tên gọi khác nguồn AT, nguồn ATX Các nguồn ATX chia làm hai phiên ATX 1.3 ATX 2.x 6|Page Bài giảng Bảo trì Hệ thống Biên soạn : Phạm Trung Minh 1.1.3.1 Nguồn AT Bộ nguồn AT nối với Mainboard đầu nối kép, đầu có sợi dây Bên cạnh cịn có nhiều đầu nối dây với kích cỡ khác nhau: Cỡ lớn dùng để cấp nguồn cho HDD, CD_ROM,…, cỡ nhỏ dùng để cấp nguồn cho FDD Loại nguồn có dây nguồn nối trực tiếp vào công tắc Case sau Shutdown máy phải tắt cơng tắc nguồn Case Đầu nối cấp điện cho Mainboard : Đầu nối cấp điện cho Mainboard nguồn AT Lưu ý: Khi kết nối vào Mainboard cho đầu dây màu đen hai đầu nối hướng vào Đầu nối cấp điện cho FDD HDD Hai loại đầu nối sử dụng chung hiệu điện nhau: + Dây số (màu vàng) có điện xuất ra: +12V + Dây số (màu đen) có điện xuất ra: Gnd + Dây số (màu đen) có điện xuất ra: Gnd + Dây số (màu đỏ) có điện xuất ra: +5V 1.1.3.2 Nguồn ATX Nguồn ATX phiên 1.3 (ATX 1.3) dùng cho máy Pentium III máy Pentium IV đời đầu Về nguyên tắc hoạt động thiết kế mạch, nguồn ATX 1.3 khơng khác nguồn AT nhiều phát triển sau nên nguồn ATX có nhiều ưu điểm Loại nguồn có cơng tắc điện kết nối trực tiếp vào Mainboard, Shutdown máy có Chip Mainboard điều khiển tắt nguồn, người dùng tắt công tắc nguồn case nguồn AT - Đầu nối cấp điện cho Mainboard: Khác với nguồn AT, loại nguồn có đầu kết nối gồm 20 24 chân Đối với nguồn ATX 2.x đời có loại cịn 7|Page Bài giảng Bảo trì Hệ thống Biên soạn : Phạm Trung Minh có bổ xung nguồn cắm cho chuẩn SATA Hình vẽ sau mô tả cấu tạo nguồn 20 chân : Đầu nối nguồn cấp điện cho Mainboard - Đầu nối cấp điện cho HDD FD: Hai loại đầu nối giống với đầu nối tương ứng sử dụng nguồn AT - Đầu nối nguồn ATX cấp điện cho CPU :Các loại đầu cắm nguồn thông dụng : 1.1.3.3 Cách kiểm tra hoạt động nguồn Chuẩn bị đồng hồ vạn chỉnh thông số hình : Tiến hành đo nguồn 12v, 5v, 3.3v sau : 8|Page đo 12v đo 5v đo 3.3 v Bài giảng Bảo trì Hệ thống Biên soạn : Phạm Trung Minh Khi kiểm tra nguồn, người ta thường dùng thiết bị chuyên dụng đồng hồ vạn để kiểm tra, lúc có sẵn thiết bị Để thuận tiện cho việc kiểm tra lúc thiết bị chuyên dụng, ta áp dụng cách kiểm tra sau: Sử dụng dẫn điện, đầu nối vào chân thứ 14 (dây có màu xanh lá), đầu cịn lại nối vào dây: 3, 5, 7, 13, 15, 16, 17 (các dây có màu đen) Sau cấp điện cho nguồn, quạt nguồn quay chứng tỏ nguồn hoạt động Cách kiểm tra nguồn 1.2 Bo mạch (Main Board) Bản mạch Bản mạch mạch lớn nằm vỏ hộp máy tích hợp nhiều thiết bị điện tử, thành phần chủ yếu máy tính, có chức liên kết thiết bị lại với Vì thế, mạch máy tính ví hệ thần kinh người Trên thực tế có nhiều loại mạch cơng nghệ sản xuất ngày nâng cao hơn, nhiên nguyên tắc hoạt động nguyên lý chế tạo thường áp dụng theo chuẩn chung Trên mạch gồm có thành phần chủ yếu Bus, Chipset, Đế cắm CPU, khe cắm nhớ, khe cắm cấp nguồn cho Mainboard, ổ đĩa, cổng giao tiếp, 9|Page Bài giảng Bảo trì Hệ thống 1.2.1 Biên soạn : Phạm Trung Minh Bus Bus đường dẫn chung thiết lập hai hay nhiều thành phần máy tính nhằm truyền tín hiệu thiết bị cho Các loại Bus máy bao gồm: - Bus xử lý: Là đường truyền CPU ChipSet - Bus nhớ: Là đường truyền liệu CPU nhớ (RAM) - Bus địa chỉ: Là phần bus xử lý bus nhớ sử dụng biết địa bus hệ thống hay nhớ dùng tới - Bus I/O: Cho phép CPU liên lạc với thiết bị ngoại vi 1.2.2 Chipset Chipset thành phần gắn cố định Mainboard, làm nhiệm vụ điều khiển tín hiệu truyền CPU, nhớ hệ thống bus Chipset chia thành phần Chipset cầu bắc (Chipset chính) Chipset cầu nam (Chipset phụ) 10 | P a g e Bài giảng Bảo trì Hệ thống Biên soạn : Phạm Trung Minh Ngồi cịn có tham số bí mật lệnh FORMAT để tạo dạng đĩa với kích thước cluster bất kỳ: "FORMAT /z:n" n số sector cho cluster mà mong muốn Đây tham số không Microsoft công bố 94 | P a g e Bài giảng Bảo trì Hệ thống Biên soạn : Phạm Trung Minh Chương Virus máy tính cách phịng chống 1.21 Tổng quan Virus máy tính 1.21.1 Khái niệm Virus máy tính chương trình phần mềm máy tính thiết kế cài đặt cách lút vào hệ thống máy tính thơng qua đường khác nhau, tự động chạy kiểm sốt người sử dụng với mục đích phá hoại hệ thống cấp độ khác như: Tự động thị hình ảnh, dịng chữ trêu đùa, phá hoại liệu, chí làm hỏng phần cứng máy tính 1.21.2 Phân loại Virus Có thể phân loại theo nhiều cách, dựa tiêu chí khác nhau, nhằm xác định khả năng, tính chất riêng biệt nhóm, từ có phương pháp phòng chống loại 1.21.2.1 Phân loại theo đối tượng lây nhiễm môi trường hoạt động - Virus Boot (B-Virus): Các loại Virus lây nhiễm lên BootSector đĩa mềm Master Boot Record Disk Boot Record đĩa cứng, bảng cấp phát tệp tin thư mục (FAT), bảng đăng ký (Windows Registry) HDH Windows,… - Virus File (F-Virus): Các loại Virus lây nhiễm lên tệp tin thi hành tệp tin có dạng *.EXE, *.COM tệp tin có dạng *.DOC, *.BAT, *.XLS 1.21.2.2 Phân loại theo phương pháp tìm đối tượng lây nhiễm - Virus thường trú: Là Virus kiểm sốt hoạt động mơi trường điều hành tiến hành tác vụ ngụy trang để phá hoại,… Mỗi phát tác vụ đối tượng chủ, virus tiến hành lây nhiễm - Virus không thường trú: Là loại virus không kiểm sốt hoạt động hệ thống máy tính Loại virus kích hoạt tiến hành tìm kiếm đối tượng khác để lây nhiễm 1.21.2.3 Phân loại theo mức độ phá hoại + Virus thông thường: Là loại virus không tiến hành phá hoại liệu phá hoại hệ thống mà có tính chất trêu đùa Loại virus khơng ảnh hưởng nguy hiểm đến liệu máy tính + Virus hủy diệt: Là loại virus tiến hành hoạt động phá hoại liệu phá hoại hệ thống máy tính Điển hình loại virus là: Date, CIH, Nimda, Klez, Tiny, … 1.21.3 Các tên gọi khác virus - Trojan Horse (Ngựa thành Tơroa) 95 | P a g e Bài giảng Bảo trì Hệ thống Biên soạn : Phạm Trung Minh Loại virus sau lây nhiễm vào hệ thống máy tính, nằm im máy chờ đến ngày định bung phá hoại - Internet Worm (Sâu Internet) Loại virus thường lây qua mạng Internet chương trình thư điện tử, tốc độ phát tán nhanh rộng Có hai sâu Internet sau đây: + @m (Mailer – người gửi thư): Khi đối tượng gửi cho người dùng thư điện tử có tệp tin đính kèm Với loại này, người dùng khơng nên kích hoạt vào tệp tin đính kèm khơng biết nguồn gốc mục đích người gửi, sâu Internet Nếu kích hoạt lây nhiễm lên máy tính người dùng + @mm (Mass Mailer – Người gửi thư khơng kiểm sốt được): Loại xâm nhập thông qua thư điện tử @m nguy hiểm nhiều lây vào máy tính người dùng lần tìm sổ địa mail người dùng gửi thư cho địa với tệp tin đính kèm, tệp tin đính kèm máy tính người dùng bị nhiễm loại vius Chính mà tốc độ lây nhiễm nhanh 1.22.Các hình thức phá hoại Virus 1.22.1 Các hình thức phá hoại B-Vius Loại virus công vào tệp tin khởi động cung khởi động MBR (Master Boot Record) đĩa cứng nhằm chiếm trình khởi động hệ thống làm vơ hiệu hố hệ điều hành B-vius thường công vào mục tiêu sau đây: - Master Boot Record: MBR nằm sector 1, track 0, side - Boot Sector: Khi xâm nhập vào Boot sector đĩa cứng, B-virus thường phá hỏng tham số ổ đĩa khiến cho hệ thống đọc Trong trường hợp đĩa cứng thường phải Fdisk lại, cịn đĩa mềm cần Format lại xong - Bảng FAT: Bảng FAT nằm sau Boot sector sử dụng để ghi nhận trật tự lưu trữ liệu đĩa, mục tiêu mà virus thường công - Bảng thư mục (Root Directory): Bảng thư mục nằm sau bảng FAT2 dùng để lưu thông tin thư mục tệp tin B-virus thường công vào bảng Khi bị B-virus cơng tồn liệu lưu đĩa bị trống rỗng - Vùng liệu: Là vùng chiếm tỷ lệ lớn trên đĩa, B-virus thường công vùng nên xem vùng an tồn Khi thực q trình phân chia đĩa cứng thành phân vùng nhiều người dùng có thói quen khai báo tồn đĩa cứng thành phân vùng (DOS hiểu ổ đĩa C) Theo cách việc phân chia đơn giản thời gian, cịn nhược điểm lớn bị B-virus cơng phá hoại tồn liệu đĩa bị Mặt khác, dung lượng đĩa lớn số lượng sector cluster DOS quản lý tăng lên khiến cho việc lưu trữ đĩa trở nên lãng phí Đó 96 | P a g e Bài giảng Bảo trì Hệ thống Biên soạn : Phạm Trung Minh vấn đề mấu chốt việc phân chia ổ đĩa vật lý thành phân vùng Ví dụ chia đĩa cứng vật lý thành hai ổ đĩa Logic C D, ổ C dùng để khởi động cài đặt hệ điều hành phần mềm ứng dụng, ổ D dùng để chứa liệu quan trọng Khi bị B-virus công vào vùng khởi động bảng FAT ta cần cài lại hệ điều hành phần mềm ứng dụng ổ C mà không sợ ảnh hưởng đến liệu ổ D 1.22.2 Các hình thức phá hoại F-Vius Các B-virus có khả lây nhiễm nhiều hệ điều hành khác cịn F-virus lây nhiễm hệ điều hành định chúng có khả khai thác nhiều dịch vụ hệ điều hành Các hình thức phá hoại F-virus là: - Tấn công tệp tin thi hành: Loại virus thường công vào tệp tin thi hành có phần mở rộng COM, EXE, DLL, OVL, … Khi thi hành tệp tin virus khống chế vùng nhớ lây nhiễm vào tệp tin thi hành khác Dấu hiệu để nhận biết loại virus thấy kích thước tệp tin lớn kích thước ban đầu (kích thước thực nó) - Nhiễm vào vùng nhớ: Khi lây nhiễm F-virus thường trú chiếm dụng vùng nhớ khống chế hoạt động nhập xuất HĐH Việc thường trú F-virus gây sụp đổ hệ thống chúng gây xung đột vùng nhớ làm rối loạn trình điều khiển thiết bị hành - Phá hoại liệu: F-virus thường dùng chức tệp tin để thay đổi nội dung tệp tin liệu văn bản, chương trình nguồn, bảng tính, tập tin sở liệu, tệp tin nhị phân,… Có lúc đối tượng phá hoại virus lại phần mềm phịng chống virus dang cài đặt vào hệ thống Khi gặp loại virus tốt nên dừng hoạt động truy cập tệp tin khỏi chương trình, sau diệt virus thường trú nhớ 1.23.Phòng chống Virus máy tính 1.23.1 Sự cần thiết chương trình phịng chống virus Hầu hết virus đời nhằm mục đích phá hoại hệ thống máy tính hậu nghiêm trọng khơng ngăn chặn kịp thời Do phịng chống ngăn ngừa lây lan cần thiết, đời chương trình phịng chống virus khơng thể thiếu Hiện có nhiều chương trình phịng chống virus cần lưu ý khơng phải chương trình phịng chống tất loại virus mà chương trình phịng chống số virus họ virus 97 | P a g e Bài giảng Bảo trì Hệ thống 1.23.2 Biên soạn : Phạm Trung Minh Cách phòng chống virus Cảnh giác, đề phòng xâm nhập virus điều mà phải nghĩ đến Hãy cách để có chương trình phịng chống virus cài đặt lên hệ thống Một chương trình chống virut cài lên máy chưa đủ, bạn phải cài lên máy hai, ba chí bốn chương trình khác để quét Lưu ý, chương trình khơng phép để dẫm chân lên nhau, thời điểm nên để chương trình thường trú, bạn sử dụng đến chương trình khác quét Sau số lời khuyên dành cho người sử dụng máy tính - Cận thẩn với Macro: Hãy kích hoạt tuỳ chọn Macro Protection phần mềm ứng dụng (ví dụ Word hay Outlook, …) bắng cách chọn Tools \ Macro \ Security Trong hộp thoại Security nên chọn Hight Medium, không nên chọn Low - Cập nhật phần mềm chống Virus: Các virus thường xuyên sinh thay đổi phương diện nên cần phải thường xuyên cập nhật phần mềm phòng chống chúng để đem lại hiệu tốt - Cảnh giác với tệp tin đính kèm E-mail: Khi sử dụng E-mail thường nhận tệp tin đính kèm Nếu khơng rõ nguồn gốc tệp tin khơng nên mở chúng tệp tin chứa Virus Nếu muốn mở tệp tin đính kèm lưu vào đĩa cứng dùng chương trình quét virus để quét chúng trước mở - Sao lưu thường xuyên: Chúng ta nhớ lúc hệ thống hoạt động tốt, khơng phải lúc chương trình phòng chống virus hoạt động hiệu Để đảm bảo hệ thống an tồn liệu khơng bị thường xuyên lưu hệ thống để phòng bất trắc - Chỉ truy cập Read Only từ xa: Nếu máy tính kết nối mạng phải chia sẻ tài nguyên để dùng chung nên thiết lập thuộc tính Read Only để đề phịng việc ghi, copy virus từ mạng 98 | P a g e Bài giảng Bảo trì Hệ thống Biên soạn : Phạm Trung Minh Chương Một số lỗi thường gặp cách khắc phục 1.24 Các lỗi thường gặp máy tính 1.24.1 Các vấn đề tập tin khởi động 1.24.1.1.File not Found Mỗi hệ điều hành có riêng tệp tin hệ thống Nếu tệp tin bị thiếu bị hỏng hệ điều hành ngưng hoạt động hoạt động sai lệch Khi khởi động máy BIOS kiểm tra thiết bị phần cứng, sau khởi động hệ điều hành kiểm tra tệp tin hệ thống Nếu khởi động mà khơng tìm thấy hệ điều hành máy thị thơng báo lỗi “No operating system found”, số nguyên nhân như: Hệ điều hành chưa cài đặt, boot sector bị hỏng tệp tin khởi động bị hỏng Để khắc phục cố thay tệp tin bị thiếu tệp tin tương ứng đĩa dự phòng (đĩa mềm khởi động đĩa CDROM hay đĩa cứng) Nếu tệp tin hệ thống (COMMAND.COM, HIMEM.SYS, HIMEM.SYS, …) bị hư phải xố trước thay khác Trước xố gỡ bỏ tệp tin hệ thống phải gỡ bỏ thuộc tính lệnh ATTRIB 1.24.1.2.Configuarration File Issues Trong hệ điều hành có số tệp tin lưu trữ thơng tin cấu hình hệ điều hành như: Registry, SYSTEM.INI, WIN.INI CONFIG.SYS Các tệp tin bị sửa đổi nội dung nguyên nhân khác vô ý người dùng cài đặt chương trình phần mềm thơng tin cấu hình hệ điều hành bị sai lệch Các lỗi thường gặp Windows thường liên quan đến tệp tin cấu SYSTEM.INI, WIN.INI, REGISTRY, CONFIG.SYS Nguyên nhân lỗi thiết bị phần cứng chương trình phần mềm không cài đặt đường dẫn khai báo tệp tin cấu hình Để khắc phục cố này, cần khai báo lại cho đường dẫn cài bổ sung thành phần bị sai lạc 1.24.1.3.Swap file Issues Hệ điều hành Windows thường sử dụng tệp tin hoán đổi (swap file) để gia tăng dung lượng vùng nhớ Trong trường hợp đĩa cứng khơng đủ dung lượng cho swap file (vì hệ điều hành windows dựa vào swap file để hoạt động) windows hoạt động chậm dần bắt đầu thi hành vùng nhớ Dấu hiệu cố tốc độ máy chạy chậm hẳn so với bình thường Để giải vấn đề cần phải giải phóng dung lượng cho đĩa cứng cách xố bớt tệp tin khơng cần thiết thêm dung lượng cho đĩa cứng 99 | P a g e Bài giảng Bảo trì Hệ thống Biên soạn : Phạm Trung Minh 1.24.1.4.WindowsNT is Boot Issues Khi NTLDR bị hỏng bị thiếu Windows NT khơng khởi động hệ thống xuất câu thông báo “Can’t find NTLDR” Khi lỗi tệp tin BOOT.INI nhận thơng báo lỗi “NTOSKRNL.EXE missing or corrupt on bootup” Nguyên nhân cố sai cú pháp dòng multi(0)disk(0)rdisk(0)partition(1)\WINNT =”Windows NT Server” Trong trường hợp dòng khai báo tệp tin NTOSKRNL.EXE bị hỏng Để khắc phục cố phải khởi động hệ thống đĩa khởi động khác thay tệp tin NTOSKRNL.EXE tệp tin NTOSKRNL.EXE khác đĩa CD cài đặt 1.24.2 Các vấn đề trình ứng dụng 1.24.2.1.Máy tính khơng cho cài phần mềm ứng dụng Khi hệ thống không cho cài đặt phần mềm ứng dụng thị thơng báo lỗi “GPF, Illegal Operation, …” phải giải vấn đề trước Cịn gặp thơng báo “Unique to the application being installed” lúc cài đặt có nghĩa cài đè lên chương trình loại cài đặt trước Để giải vấn đề cần phải tham khảo cách Update chương trình Website nhà cung cấp phần mềm Một nguyên nhân khác xảy chép đè tệp tin có sẵn dùng chương trình khác Theo nguyên tắc cài trình ứng dụng nên tắt tất ứng dụng chạy để chương trình cài đặt thay tệp tin cần 1.24.2.2.Các trình ứng dụng khơng hoạt động Khi cài đặt thành cơng trình ứng dụng trình ứng dụng khơng thể hoạt động nguyên nhân phầm mềm bị đụng độ cài đặt khơng phiên hay nguồn cài đặt bị lỗi hệ điều hành hoạt động không ổn định Cách giải vấn đề gỡ bỏ chương trình ứng dụng cài đặt lại, sau cài đặt lại phần mềm mà khơng giải nên cài lại hệ điều hành 1.24.3 Các vấn đề nguồn 1.24.3.1.Quạt nguồn không quay Trước hết kiểm tra lại xem máy cung cấp nguồn điện chưa, cung cấp nguồn điện mà nguồn khơng hoạt động nên gỡ đầu cắm nguồn tiếp xúc với Mainboard cắm lại Cũng cơng tắc nguồn bị hỏng, kiểm tra lại công tắc nguồn Case Nếu thực theo cách mà khơng nên kiểm tra lại nguồn 100 | P a g e Bài giảng Bảo trì Hệ thống Biên soạn : Phạm Trung Minh 1.24.3.2.Quạt nguồn quay máy không hoạt động - Ngun nhân dây cơng tắc nguồn Case nối với Mainboard chưa xác, kiểm tra lại chân nối nối khớp chưa gỡ cắm lại vào vị trí khác Vấn đề thường gặp loại nguồn có cơng tắc nối trực tiếp với Mainboard - CPU quạt CPU lắp đặt chưa xác, gỡ kiểm tra lắp lại - Mainboard bị đoản mạch vật dẫn điện vướng vào Mainboard Hãy tháo Mainboard để kiểm tra - Cũng đầu cấp điện nguồn không cấp đủ điện áp nên Mainboard khơng hoạt động Trong trường hợp nên thay nguồn khác để kiểm tra 1.24.4 Phát cố từ âm phát Sau khởi động máy khoảng vài giây có tiếng bip ngắn phát xem bình thường, ngược lại máy khơng phát tiếng bíp nhiều tiếng bip coi có vấn đề (Nếu loa case khơng hoạt động khơng thể dựa vào tiếng kêu để phát hiện) 1.24.4.1.Một tiếng bip dài theo sau ba tiếng bip ngắn Đây vấn đề Video card Hãy kiểm tra lại video card cài khớp vào khe cắm chưa tháo video card làm vệ sinh chân cắm với khe cắm cắm lại Nếu thực theo cách mà khơng nên cắm lại video card vào khe cắm khác thay video card khác 1.24.4.2.Một tiền bip dài loạt tiếng bip ngắn liên tục Nguyên nhân trường hợp nhớ (RAM) có vấn đề, tháo RAM ra, vệ sinh chân RAM khe cắm sau lắp lại 1.24.4.3.Một tiếng bip ngắn tiếng bip dài Trường hợp lỗi Mainboard, kiểm tra lại Mainboard thay Mainboard khác 1.24.5 Phát cố từ thơng tin hình 1.24.5.1.Màn hình dừng lại trang Các ổ đĩa có vấn đề, nên cắm lại dây cáp kiểm tra lại chế độ thiết lập Jump (Mastor hay Slave) ổ đĩa xác chưa (xem lại phần thiết lập Jump cho ổ đĩa) 1.24.5.2.Hiện thị trang thị sai tốc độ CPU Do thiết lập jumpers cho CPU sai Phải thiết lập lại jumpers cho CPU 101 | P a g e Bài giảng Bảo trì Hệ thống Biên soạn : Phạm Trung Minh 1.24.5.3.Màn hình dừng lại trang đầu tiên, thị sai dung lượng RAM Trong trường hợp hệ thống sử dụng hai RAM trở lên, đổi thứ tự RAM thị dung lượng 1.24.5.4.Màn hình thị dịng thơng báo lỗi sau Primary master disk error Primary slave disk error Secondary master disk error Secondary slave disk error Nguyên nhân BIOS nhận diện ổ cứng chưa xác (xem lại phần thiết lập ổ đĩa cứng trình BIOS Setup) 1.24.5.5.Máy tính bị ngắt q trình khởi động Nguyên nhân hệ thống nóng xung đột phần cứng Hãy kiểm tra lại tản nhiệt CPU card mở rộng cách tháo tản nhiệt làm vệ sinh tra mỡ tản nhiệt vào, đồng thời tra dầu bơi trơn cho quạt CPU, cịn card mở rộng nên gỡ làm vệ sinh sau lắp card kiểm tra để xem nguyên nhân phận thay thiết bị tương ứng khác 1.24.5.6 Khi khởi động máy hình thơng báo lỗi " Bad or missing Command Interpreter" -Tạm dịch "Bộ diễn dịch lệnh không thiếu", tức lỗi tệp Command.com gây Khởi động đĩa mềm kiểm tra xem tệp Command.com có nằm thư mục gốc khơng, có tệp bị hỏng cần chép lại Nên kiểm tra lại xem tệp Command.com có với Version hệ điều hành chạy hay không ? Cũng vùng đĩa chứa tệp Command.com bị lỗi, khơng nên chép đè tệp mà nên đổi tên tệp Command.com cũ chép tệp lên -Trường hợp thông báo lại "Non-system disk or disk error" có nghĩa ổ đĩa cứng khơng có tệp hệ thống ổ cứng bị nhận dạng sai nên chép lại hệ thống vào CMOS để Detect lại đĩa 102 | P a g e Bài giảng Bảo trì Hệ thống Biên soạn : Phạm Trung Minh 1.24.5.7 Hệ thống không nhận diện đĩa cứng - Phần lớn tượng thông số đĩa cứng bị hay hệ thống không truy xuất đọc hay ghi vào bảng Partition đĩa cứng Thông thường lỗi virus gây lên sửa tham số ổ đĩa sai, để khắc phục trường hợp ta phải dùng chương trình DISKEDIT NU để thiết lập lại thơng số ổ cứng (hoặc dùng thử lệnh FDISK /mbr sau Sys lại hệ thống) Trường hợp xấu phải phân vùng (Fdisk) định dạng (Format) lại đĩa -Trường hợp bị đĩa cứng bị hỏng, cáp nối đĩa cứng với Mainboard không tốt (bị gẫy), Super I/O bị lỗi không nhận dạng chíp DMA bị vơ hiệu hố 1.24.5.8 Xuất thông báo "NO ROM BASIC - SYSTEM HALTED" - Trong trường hợp bị thơng báo có 3% ROM-BIOS bị hỏng, lại lỗi phần mềm, hay nói cách khác hệ thống khơng tìm thấy phân vùng khởi động (Active Partition) để nạp hệ điều hành - Có thể tạo phân vùng khởi động từ mục Set active partition chương trình Fdisk dùng phần mềm DM, Partition Magic 1.24.5.9 Không khởi động từ đĩa cứng, khởi động từ đĩa mềm hệ thống hiểu truy xuất đĩa C không truy xuất đĩa logíc khác (như đĩa D, E ) -Hiện tượng xảy chủ yếu thông số bảng Partition bị sai lệch so với thực tế, thông số khai báo CMOS, bảng Partition Boot record không trùng khớp phải điều chỉnh lại thông số thành phần trùng khớp -Sai thông số CMOS: Thông thường BIOS cung cấp chương trình CMOS tương đối đầy đủ, có chức Auto Detect Hard Disk để tự động nhận dạng đĩa cứng Nhưng trường hợp CMOS khơng có chức ta phải tự nhận vào giá trị cách xem thông số ổ đĩa nhãn đĩa Ghi lại thông số giấy -Sai thông số bảng Partition: Sử dụng chương trình Diskedit mở bảng Partition, xem xét thơng số xem có trùng khớp với thông số mà ta ghi giấy không ? Nếu không trung phải thay đổi lại 103 | P a g e Bài giảng Bảo trì Hệ thống Biên soạn : Phạm Trung Minh -Sai thông số Boot record: Điều cần lưu ý thông số Sectors per track, ta phải so sánh thông số CMOS bảng thông tin chứa Boot record (trong chương trình Diskedit Alt+B) 1.24.6 Các vấn đề liên quan đến bàn phím 1.24.6.1.Hiện thị thông báo lỗi: “Keyboard error or no Keyboard present” Nguyên nhân chưa kết nối bàn phím bàn phím bị lỗi Kiểm tra xem chân cắm có bị lệch hay khơng sau đó, cắm lại khởi động lại máy Lưu ý khởi động máy, nên quan sát trạng thái hoạt động bàn phím, cách để chuẩn đoán lỗi xảy Để biết trạng thái hoạt động phím bạn phải dựa vào phím Numlock Nếu bạn ấn vào phím Numlock mà đèn Numlock thay đổi trạng thái (sáng - tối) chứng tỏ máy hoạt động bình thường cịn ngược lại khơng có tượng xảy (đèn Numlock sáng mãi) máy treo đèn Numlock tối thui máy chưa nhận bàn phím trường hợp nên cắm lại bàn phím cho máy khởi động lại 1.24.6.2.Máy hoạt động hình thị mã lỗi 305 Nguyên nhân bàn phím bị hỏng, thay bàn phím khác 1.24.7 Các vấn đề liên quan đến hình Máy tính khởi động thành cơng hình khơng thị thị bị nh Có thể cáp truyền liệu Video card bị lỏng chân cắm bị lệch Hãy sửa lại chân cắm cắm lại thật 1.24.8 Các vấn đề máy in Một máy in không hoạt động nhiều nguyên nhân Để khắc phục điều này, trước tiên phải khởi động lại máy tính vào chế độ “Safe Mode DOS Prompt” sau chép tệp tin cổng máy in Nếu tệp tin khơng in ngun nhân lỗi phần cứng cổng máy in bị hỏng Nếu tệp tin in nguyên nhân trình điều khiển máy in, tình phải gỡ bỏ trình điều khiển máy in cài cài lại trình điều khiển khác tương thích máy in Nếu sau cài lại máy in mà khơng thể khắc phục cần phải xem lại trình điều khiển cài đặt có với máy in sử dụng có tương thích với hệ điều hành sử dụng không Khi cài đặt máy in nên sử dụng tuỳ chọn “Print Test Page” để kiểm tra hoạt động máy in Cũng sử dụng tuỳ chọn cách click phải chuột máy in cần in thử, chọn Properties chọn nút Print Test Page Sau in thử máy tính thị câu thơng báo trang in có đạt u cầu khơng Lần chọn No để trợ giúp lần sau chọn Yes để bỏ qua trợ giúp không cần thiết 104 | P a g e Bài giảng Bảo trì Hệ thống Biên soạn : Phạm Trung Minh 1.25 Các lỗi thường gặp thiết bị ngoại vi 1.25.1 Màn hình (Monitor) 1.25.1.1.Giới thiệu Là thiết bị xuất chuẩn, dùng để hiển thị thơng tin hình ảnh, giúp cho người dùng giao tiếp trực tiếp với hệ thống máy tính Cấu tạo: Cấu tạo hình CRT Các chuẩn thị hình ảnh Chuẩn Hercule (đơn sắc): Có độ phân giải 720 x 348, thị màu Chuẩn CGA (Color Graphic Adapter): Có độ phân giải 640 x 200 pixel (điểm ảnh), hiển thị đến 16 màu Chuẩn EGA (Enhanced Graphic Adapter): Có độ phân giải 640 x 350 pixel, hiển thị 16 đến 64 màu Chuẩn VGA (Video Graphic Adapter): Có độ phân giải 640 x 480 pixel, hiển thị 64 đến 256 màu Chuẩn SVGA (Supper Video Graphic Adapter): Có độ phân giải từ 800 x 600 đến 1280 x 1024 pixel, hiển thị từ 16 bit đến 32 bit màu Phân loại Màn hình CRT (Cathode Ray Tube): Là loại hình hiển thị thông tin cách sử dụng ống phát chùm tia âm cực (cịn gọi đèn hình) Loại hình có khả thị màu sắc phong phú, giá thành thấp nên sử dụng phổ biến Màn hình LCD (Liquid Crytal Display): Là loại hình hiển thị thơng tin cách sử dụng hiệu ứng tinh thể lỏng (còn gọi hình tinh thể lỏng) Loại hình có ưu điểm mỏng, gọn nhẹ tiêu thụ lượng khả hiển thị màu sắc loại hình CRT, giá thành loại hình cao nên việc sử dụng hạn chế 105 | P a g e Bài giảng Bảo trì Hệ thống Biên soạn : Phạm Trung Minh Một số hãng sản xuất hình nay: IBM, ComPaq, Del, Acer, Samsung, LG… 1.25.1.2.Nguyên lý hoạt động Màn hình ống tia âm cực CRT Chùm tia điện tử bắt nguồn từ Cathode mạch lái tia điều khiển quét lên mặt CRT, cường độ chùm tia điện tử khống chế mức chênh lệch điện áp Cathode lưới điều khiển (Chùm điện tử quét theo hai hướng dọc ngang tạo cuộn lái tia nên có hình ảnh hình Đối với đèn hình màu, dùng tia sáng điện tử cho màu tương ứng: Đỏ (Red), Xanh lục (Green), Xanh dương ( Blue) - Cao áp: Thường dùng mạch nhân áp để tạo điện áp cao cỡ 20 – 25 KV Thông thường hình dùng mạch quét ngang để tạo cao áp thông qua biến áp Flyback - Các mạch đồng bộ: Để hình thành hình ảnh hình thao tác quét dọc quét ngang phải đồng xác với tín hiệu đưa vào thông qua mạch đồng - Bộ khuếch đại video: Tín hiệu video phải khuếch đại trước đưa vào Cathode đèn hình khuếch đại độ rộng dải tần phải lớn 15 MHz để phân giải tốt - Cable Tín hiệu nối hình với CPU: Với hình CGA, EGA có chân, SVGA có 15 chân - Bộ nguồn: Cung cấp nguồn cho khối: B cho điện áp cao v cho điều khiển, 12v –24v cho công suất hình, hiệu điện cấp trước cho điện trở động… - Bộ điều khiển: Điều khiển kiểm soát hoạt động điều khiển xung nhịp, điều khiển tín hiệu…để có kích cỡ, chất lượng hình ảnh đẹp Màn hình tinh thể lỏng LCD Tinh thể lỏng LCD chất lỏng hữu mà phần tử có khả phân cực ánh sáng dẫn đến thay đổi cường độ ánh sáng Trường tình điện dùng để điều khiển hướng phân tử tinh thể lỏng Do hình ảnh mã hóa hiển thị dạng đồ ma trận điểm ảnh, nên hình LCD phải cấu tạo từ điểm ảnh Mỗi điểmảnh hình LCD hiển thị điểm ảnh khung hình Trong điểm ảnh hình LCD, ba điểm ảnh (subpixel), điểm ảnh hiển thị ba màu: đỏ, xanh lá, xanh lam Để nắm nguyên lý hoạt động hình LCD, ta xem số khái niệm: ánh sáng phân cực: theo lý thuyết sóng ánh sáng Huyghen, Fresnel Maxwell, ánh sáng loại sóng điện từ trền khơng gian theo thời gian Phương giao động sóng ánh sáng phương giao động từ trường điện trường (vuông góc với nhau) Dọc theo phương truyền sóng, phương giao động sóng ánh sáng lệch góc tùy ý Xét tổng qt, ánh sáng bình thường có phương giao động khác Ánh sáng phân cực ánh sáng có phương giao động nhất, gọi phương phân cực 106 | P a g e Bài giảng Bảo trì Hệ thống Biên soạn : Phạm Trung Minh - Kính lọc phân cực: loại vật liệu cho ánh sáng phân cực qua Lớp vật liệu phân cực có phương đặc biệt gọi quang trục phân cực Ánh sáng có phương dao động trùng với quang trục phân cực truyền tồn qua kính lọc phân cực Ánh sáng có phương dao động vng góc với quang trục phân cực bị chặn lại Ánh sáng có phương dao động hợp với quang trục phân cực góc 0