BỘ MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCMĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC BVTV ĐẾN ĐDSH TRÊN RUỘNG TRỒNG CÂY DƯA L
Trang 1BỘ MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC BVTV ĐẾN
ĐDSH TRÊN RUỘNG TRỒNG CÂY DƯA LEO
Ở TỈNH LONG AN
GVHD: TS Nguyễn Thị Hai SVTH : Lê Nguyễn Minh Hằng MSSV : 09B108119
Lớp : 09HMT03
Trang 2NỘI DUNG BÁO CÁO
1 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu
2 Kết quả và thảo luận
3 Kết luận và kiến nghị
Trang 3VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 4THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
1 Thời gian nghiên cứu:
- Đề tài tiến hành trong 2,5 tháng, từ ngày
23/5/2011 – 10/8/2010
2 Địa điểm nghiên cứu:
3 ruộng dưa leo canh tác theo phương pháp truyền thống và 3 ruộng canh tác theo phương pháp sản xuất
an toàn tại ấp Quyết Thắng, phường Khánh Hậu, thành phố Tân An, tỉnh Long An
Trang 5NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
• Điều tra tình hình sử dụng thuốc hóa học trên
cây dưa leo tại ấp Quyết Thắng, phường Khánh Hậu, TP.Tân An, tỉnh Long An
• Điều tra sự đa dạng thành phần sâu hại và thiên địch trên cây dưa leo canh tác theo phương pháp truyền thống và phương pháp an toàn
• Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc hóa học đến sự đa dạng sinh học trên các ruộng dưa leo
Trang 6VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU
• Các loại bẫy: Bẫy hầm
• Dung dịch gồm 20% nước rửa chén và 80% nước để đặt bẫy.
• Tài liệu phân loại côn trùng
• Kính lúp soi nổi, máy ảnh, sổ tay ghi chép.
• Vật dụng giữ mẫu: túi nilon, lưới lọc, lọ đựng mẫu và nhãn ghi.
Trang 7ĐẶC ĐIỂM CÁC RUỘNG ĐIỀU TRA
1 Mô hình sản xuất an toàn: 3 ruộng
Trang 8Hình 1: Ruộng dưa leo ít phun thuốc
Hình 2: Ruộng dưa leo phun thuốc nhiều
Trang 9PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Mỗi ruộng chọn 5 điểm chéo góc Tại mỗi điểm tiến hành điều tra thu thập mẫu bằng phương pháp đặt bẫy và điều tra trên cây.
• Đặt bẫy hầm : (hình 3.1)
+ Bẫy hầm được làm bằng ly nhựa có kích thước cao 12,5 cm, miệng ly có
d = 8cm, đáy ly có d = 4,5 cm Trên nắp khoét miệng tròn đường kính 4,5
cm Đổ dung dich nước rửa chén vào khoảng 1/3 ly nhựa Dùng một tấm nilon làm mái che cho bẫy tránh sương, nước rơi vào bẫy
+ Cách đặt bẫy: Chôn bẫy xuống đất, sao cho miệng bẫy ngang bằng với mặt đất để côn trùng khi bò ngang sẽ rơi xuống bẫy Tại mỗi điểm trên ruộng đặt 3 bẫy hầm, khoảng cách giữa các bẫy là 1,5 – 2 m Bẫy được đặt theo sơ đồ 5 điểm chéo góc của mỗi điểm trên vườn cần điều tra Số mẫu thu trên các ruộng dưa leo mỗi tuần là: 5 điểm x 3 bẫy/điểm x 6 ruộng = 90 mẫu.
• Điều tra trên cây :
Mỗi ruộng chọn 5 điểm chéo góc, mỗi điểm chọn 4 cây để tiến hành điều tra đếm con Vậy số cây phải đếm trên các ruộng dưa leo mỗi tuần là 5 điểm x
4 cây x 6 ruộng = 120 cây.
Trang 10Hình 3: Bẫy hầm
Trang 11- Ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc hóa học đến
thành phần các loài chân khớp có trên vườn dưa leo.
Trang 12LỊCH THU MẪU
- Định kỳ điều tra: 7 ngày/lần
- Định kỳ thu mẫu ở các bẫy: 7 ngày/lần (đặt bẫy ngày hôm trước và ngày hôm sau thu bẫy cùng thời gian đặt)
Trang 13KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Trang 14TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC BVTV TRÊN CÁC RUỘNG DƯA LEO ĐIỀU TRA
Ruộng dưa leo Số lần phun thuốc/vụ
Ruộng sản xuất theo PPAT
Có sâu hại thì phun thêm
Bảng 1: Số lần phun thuốc trên các ruộng dưa leo
Trang 15STT Loại thuốc Cách phun Công dụng Ghi chú
bệnh mà thay đổi thuốc hoặc phun nhiều loại
Bảng 2: Chủng loại thuốc sử dụng trong sản xuất dưa leo theo PPTT
Trang 16STT Loại thuốc Cách phun Công dụng Ghi chú
6 Abatimec
1.8 EC
1 tuần/lần (Phun xen kẽ nhau)
10
Dibenro
0.15WP
Lúc đâm chồi đẻ
nhánh
Kích thích sinh trưởng
Bảng 2: Chủng loại thuốc sử dụng trong sản xuất dưa leo theo PPTT
Trang 17STT Loại thuốc Cách phun Công dụng Ghi chú
Trang 18STT Tên Việt Nam Tên khoa học Mức độ xuất hiện
Ruộng SX theo PPAT Ruộng SX theo PPTT Sâu hại
1 Sâu đo Anomis flava ++ +
6 Kiến lửa nhỏ Monomorium pharaonis ++++ +++
7 Ruồi ăn rệp Ischiodon sp ++++ ++
8 Ruồi lớn kí sinh Chưa định danh ++++ ++
9 Nhện sói Lycosa sp ++++ ++
10 Nhện linh miêu Oxyopes javanus ++++ ++
Côn trùng thụ phấn
11 Ong mật Apis cerena ++++ ++
Ghi chú: ++++: nhiều; ++: ít; +++ : vừa; +:
rất ít
Bảng 5: Thành phần các loài có trên các ruộng dưa leo điều tra
Trang 19Sâu đo Bọ phấn trắng
Bọ dưa Bọ xít nâu lớn
Bọ xít gai vai
Ruồi ăn rệp
Trang 20Ruồi lớn kí sinh Nhện sóiNhện linh miêu Ong mật
Trang 21Diễn biến số lượng 1 số loài sâu hại chính
Trang 22Diễn biến số lượng 1 số loài sâu hại chính
Trang 23Diễn biến số lượng một số loài
thiên địch chính
0 20 40 60 80 100 120
Trang 24Diễn biến số lượng một số loài thiên địch
Trang 25Mật độ các loài thu được ở các lần điều tra
Lần thu mẫu Chỉ tiêu Mô hình
Trang 26Mật độ các loài thu được ở các lần điều tra
Trang 27Mật độ các loài thu được ở các lần điều tra
Tên loài bắt mồi
Số lượng cá thể/lần điều tra Lần
Trang 28Chỉ số đa dạng sinh học trên các ruộng
dưa leo điều tra
Tên loài
Số lượng cá thể (con/kỳ điều tra)
Nhện linh miêu 394 102 Kiến lửa nhỏ 2696 1148
Trang 29Chỉ số đa dạng sinh học trên các ruộng
dưa leo điều tra
CHỈ SỐ SIMPSON D Tên
Số lượng cá thể (con/kỳ điều tra) n(n-1)
Trang 30Chỉ số đa dạng sinh học trên các ruộng
dưa leo điều tra
CHỈ SỐ SHANON H’
Nhện sói 0.05500618 0.040255082 -2.900309728 -3.21251903 -0.15953496 -0.129320216 Nhện linh
miêu 0.060877627 0.040653647 -2.798889549 -3.20266673 -0.17038975 -0.130200082Kiến lửa nhỏ 0.416563659 0.45755281 -0.875715987 -0.78186297 -0.36479146 -0.357743599 Sâu đo 0.029357231 0.021123954 -3.528216387 -3.85734763 -0.10357866 -0.081482433
Bọ phấn 0.172126082 0.253487445 -1.759528038 -1.37244098 -0.30286067 -0.347896558 Ruồi lớn 0.077719407 0.027899562 -2.554650289 -3.5791443 -0.1985459 -0.099856557 Ruồi ăn rệp 0.082354759 0.035073735 -2.496719035 -3.35030273 -0.20561669 -0.117507629
Bọ xít nâu 0.019622991 0.020326823 -3.931053372 -3.89581391 -0.07713903 -0.079189522
Bọ xít gai 0.019777503 0.024312475 -3.923210195 -3.71676568 -0.0775913 -0.090363773
Bọ dưa 0.020859085 0.022319649 -3.86996568 -3.80228786 -0.08072394 -0.084865731 Ong 0.045735476 0.056994819 -3.084881004 -2.86479492 -0.1410885 -0.163278467
Bảng 12: So sánh chỉ số đa dạng các loài
Trang 31Năng suất dưa leo thu được ở các ruộng
Ruộng điều tra
Trang 32Các ảnh hưởng khác của thuốc BVTV
đến môi trường nông thôn
• Bao bì thuốc bảo vệ thực vật - nguồn chất thải nguy hại đang là mối lo của nông thôn với “thói quen” vứt bao bì thuốc trừ sâu tràn lan ra bờ ruộng, kênh mương Lượng thuốc BVTV còn sót lại trong các bao bì sẽ phát tán vào không khí, ngấm sâu vào lòng đất hoặc theo dòng nước mưa lan tỏa khắp nơi
Gây nên ô nhiễm không khí, nguồn nước mặt, nước ngầm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người
Trang 33Các ảnh hưởng khác của thuốc BVTV đến môi trường nông thôn
• Bao bì thuốc BVTV là chất
thải rắn rất khó phân hủy, có
loại tồn tại trong tự nhiên
hàng trăm năm Với những
loại vỏ đựng là chai, lọ thuỷ
tinh, sắt, nhôm thì rất nguy
hiểm cho người đi làm ruộng
nếu không mai giẫm đạp gây
trầy sướt, thương tật, nhiễm
trùng
Bao bì thuốc BVTV vứt bừa bãi khắp đồng
ruộng
Trang 34Các ảnh hưởng khác của thuốc
BVTV đến môi trường nông thôn
• Việc bảo quản, cất giữ thuốc BVTV của nông dân không cẩn thận Nhiều hộ trên địa bàn khảo sát đã để thuốc BVTV trong nhà, trong bếp và trong chuồng nuôi gia súc Điều này đã ảnh hưởng bất lợi đến sức khỏe đến những người trong gia đình, cũng như gây thiệt hại trong chăn nuôi của nông hộ
• Trong quá trình phun xịt, thuốc BVTV sẽ phát tán trong không khí, gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh mà người bị tác động trước nhất chính là người nông dân
Trang 35Các ảnh hưởng khác của thuốc
BVTV đến môi trường nông thôn
• Xác bã cây dưa leo sau khi thu hoạch được người dân nhổ cây, thu gom lại, một số hộ thì đem đi đốt tiêu hủy, một số khác thì bỏ rơi vãi khắp mặt ruộng, không
xử lý gì Phần xác bã này ít nhiều vẫn còn mang các loại nấm và bệnh hại Nếu không được xử lý triệt để
sẽ lây lan đế cây trồng ở vụ mùa sau
Trang 36KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ
Trang 37KẾT LUẬN
• Số lần phun thuốc trên cây dưa leo ở mô hình sản xuất
an toàn là 9 – 10 lần và ở mô hình sản xuất truyền thống là 18 – 19 lần.
• Mô hình trồng dưa leo theo PPAT sử dụng 6 loại thuốc BVTV là các loại thuốc vi sinh và không sử thuốc kích thích tăng trưởng Mô hình trồng dưa leo theo PPTT sử dụng 10 loại thuốc BVTV, đa số là các loại thuốc hóa học và có sử dụng thuốc kích thích tăng trưởng.
• Thành phần các loài trên các ruộng dưa leo điều tra gồm có 11 loài, trong đó có 5 loài sâu hại, 5 loài thiên địch và 1 loài côn trùng thụ phấn.
Trang 38• Năng suất và sản lượng cây trồng ở mô hình trồng theo PPAT cao hơn so với trồng theo PPTT mà còn tiết kiệm được chi phí thuốc BVTV.
Trang 39KẾT LUẬN
• Việc áp dụng phương pháp truyền thống sẽ dẫn đến ô nhiễm môi trường nước, không khí, đất Gây bất lợi cho sản xuất và đời sống của người nông dân
• Tình trạng vứt bỏ bừa bãi bao bì thuốc BVTV sau sử dụng sẽ làm tăng thêm nguy cơ ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe của cộng đồng không chỉ trước mắt mà cả lâu dài về sau
• Diện tích trồng rau theo hướng an toàn ở tỉnh còn rất hạn chế và chủng loại nông sản làm ra chưa phong phú, đa dạng
Trang 40KIẾN NGHỊ
– Tiếp tục điều tra về thành phần sâu hại và thiên địch trên sinh thái cây dưa leo vào các thời điểm khác của năm và tại các vùng canh tác cây dưa leo khác
để thu thập đầy đủ hơn thành phần sâu hại và thiên địch trên cây dưa leo;
– Tiếp tục nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến biến động thành phần sâu hại và thiên địch của cây dưa leo;
– Nghiên cứu các điều kiện bảo tồn các loài thiên địch
có ích nhằm phát huy vai trò quản lí sâu hại của chúng trên đồng ruộng;
Trang 41KIẾN NGHỊ
– Ngành nông nghiệp cần quan tâm hơn nữa nhằm tạo cơ chế chính sách hỗ vốn, vật tư, kỷ thuật tạo điều kiện cho nông dân áp dụng phương pháp sản xuất an toàn;
– Hình thành mạng lưới cán bộ kỷ thuật có kiến thức, trình độ về phương pháp sản xuất an toàn Chú trọng công tác chuyển giao công nghệ cho nông dân.
– Chính quyền xã phường cần quan tâm hơn về việc thu gom các loại chất thải rắn nông nghiệp, thường xuyên kiểm tra ít nhất 1tuần 1 lần để hướng dẫn người nông dân thu gom và xử lý các loại chất thải rắn nông nghiệp như bao bì, vỏ chai đựng thuốc BVTV đúng cách
Trang 42EM XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC
BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE