1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Opnet so cua

14 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

OPNET

Giới thiệu OPNET Phần hớng dẫn ny giúp học viên làm quen với phần mềm IT OPNET Guru, sử dụng các đặc tính của IT Guru để xây dựng và phân tích các mô hình mạng. Học viên sẽ học cách giải quyết bài toán mô hình hoá mạng thông tin thông qua việc xây dựng một mô hình mạng thích hợp, liên kết các tham số thống kê của mạng và phân tích kết quả mô phỏng nhận đợc. Chọn các tham số Chạy (các) mô phỏng Xem và phân tích (các) kết quả Xâu dựng (các) mô hình mạng Các bài tập sẽ từng bớc giúp học viên thành thạo dần việc sử dụng IT Guru và minh hoạ phạm vi của các bài toán mà IT Guru có thể giải quyết. Trớc hết cần hiểu rõ về trình tự xử lí, không gian thiết kế (workspace) và các công cụ của IT Guru. Trình tự xử lí đối với IT Guru (các bớc cần thiết để xây dựng một mô hình mạng và chạy các mô phỏng) tập trung quanh môi trờng Project Editor. Trên đó, ngời sử dụng có thể tạo ra một mô hình mạng, khai các tham số cho từng đối tợng hay cho cả hệ thống, thực hiện mô phỏng và xem các kết quả. Việc sử dụng môi trờng Project Editor để xây dựng một mạng con sẽ đợc minh hoạ ngay sau đây. Môi trờng Project Editor Môi trờng Project Editor là vùng thao tác chính để thực hiện mô phỏng. Một mô hình mạng trên cửa sổ Project Editor Cửa sổ Project Editor Cửa sổ Project Editor có các vùng chức năng tơng tác với các thủ tục khởi tạo và chạy mô phỏng mô hình mạng. Các vùng chức năng này đợc minh hoạ ở hình dới. Thanh thực đơn Thanh thực đơn nằm ở phía trên cùng cửa sổ thiết kế. Thanh này gồm các thực đơn theo chủ đề trong đó chứa các lệnh. Số thực đơn và số các lệnh trong mỗi thực đơn thay đổi tuỳ theo số modul đợc gọi vào mô hình. Các lệnh phụ thuộc tình huống có thể đợc chọn khi nhấp phải chuột lên đối tợng hoặc 1 lên không gian thiết kế. Nút công cụ Biểu tợng chứa các thông báo Thông báo Không gian thiết kế Thực đơn Các nút công cụ Một số chức năng thờng dùng trên thanh thực đơn có thể đợc kích hoạt nhờ các nút công cụ đợc minh hoạ dới đây. 1. Mở th viện Object Palette 2. Kiển tra kết nối 3. Đánh lỗi đối tợng chọn 4. Khôi phục đối tợng chọn 5. Trở về phân mạng bậc cao hơn 6. Phóng to 7. Thu nhỏ 8. Cài đặt tham số chạy mô phỏng 9. Xem kết quả 10. Mở/xoá các đồ thị 2 Không gian thiết kế Là phần không gian nằm giữa cửa sổ Editor, chứa các biểu tợng của mô hình mạng. Có thể chọn, xê dịch các biểu tợng, chọn các lệnh phụ thuộc tình huống khi nhấp phải chuột lên phông nền của không gian thiết kế. Vùng thông báo Vùng thông báo nằm ở vị trí dới cùng của cửa sổ Editor. Nó cung cấp thông Để xem thông tin về tiến tin về trạng thái công cụ. trình làm việc, nhấp trái chuột lên biểu tợng bên ài tập minh hoạ: Kết nối nâng cấp mạng LAN iới thiệu ập này, học viên sẽ tìm hiểu cách sử dụng các đặc tính của IT sinh từ mạng mới mở không làm hỏng hoạt động của toàn mạng. cạnh vùng thông báo. Cửa sổ mới mở sẽ liệt kê các thông báo đã xuất hiện trong vùng thông báo. Các thông tin này trợ giúp, hớng dẫn ngời dùng trong quá trình xây dựng mô hình mô phỏng. B G Trong bài t Guru để xây dựng và phân tích các mô hình mạng. Nhiệm vụ đặt ra là lập kế hoạch nâng cấp một mạng con intranet của một công ty. Hiện tại, công ty có một mạng máy tính với đồ hình dạng sao đợc triển khai ở tầng thứ nhất của toà nhà văn phòng. Công ty lên kế hoạch mở thêm một mạng hình sao nữa ở phỏng và kiểm tra khả năng mở rộng này để bảo đảm rằng tải lu lợng phát Tần g 1 Mạn g mở rộn g tầng trên của toà nhà. Học viên sẽ thiết lập mô hình mô 3 Thực hiện Khi khởi tạo một mô hình mạng mới, trớc hết cần phải tạo ra một đề án hoạt cảnh (scenario) mới. Một đề án là tập hợp của một số hoạt với hoạt cảnh Startup Wizard sẽ tự động xuất hiện mỗi khi một project mới đợc khởi tạo. ông cụ này cho phép chúng ta xác định một số các đặc tính của môi trờng artup Wizard cài đặt một hoạt cảnh mới, thực hiện theo các ớc sau: n File => New t cảnh nh sau: iá trị khởi đầu của c. . ắ ng. 5. số trong bảng dới vào các hộp khai báo của Startup Tên hộp khai báo Giá trị (project) và cảnh mà mỗi hoạt cảnh khảo sát một khía cạnh khác nhau của mạng. Sau khi khởi đầu một project mới, chúng ta sẽ sử dụng công cụ Startup Wizard để kiến tạo một hoạt cảnh mới. Công cụ Wizard cho phép: Xác định đồ hình khởi đầu của mạng Xác định quy mô, kích thớc của mạng Chọn lựa bản đồ nền cho mạng Liên kết th viện phần tử (object palette) C thiết kế mạng. Để sử dụng St b 1. Chạy chơng trình IT Guru nếu nó cha đợc kích hoạt. 2. Chọ 3. Chọn Project từ thực đơn kéo xuống rồi nhấp OK. 4. Đặt tên project và hoạ a. Tên project: <xx>_Sm_Int, trong đó <xx> là g project. b. Tên hoạt cảnh first_floor. Nhấp OK Startup Wizard bắt đầu hoạt độ Nhập các tham Wizard. 1. Initial Topology Chọn giá trị mặc định Create Empty Scenario. 2. Choose Network Scale ffice. Đánh dấu Use Metric Unit vào hộp chọn. Chọn O 3. Specify Size Chọn giá trị mặc định 100m x 100m. 4. Select Technologies Chọn họ mô hình Sm_Int_Model_List. 5. Review Kiểm tra lại các tham số rồi nhấp OK. Một không gian thiết kế với ở ra. Th viện hần tử tơng ứng với các chọn lựa từ Startup Wizard đợc mở ra trong một cửa sổ khác. Khởi tạo mạng kích thớc vừa đợc xác định sẽ m p 4 Các mô hình mạng đợc tạo ra trên môi trờng Project Editor bằng cách sử dụng các node và link lấy từ th viện object palette. Node - Một biểu tợng biểu diễn một thực thể có thể phát và thu thông tin ink - Môi tr lại với nhau. Link có thể là áp điện hoặc sợi quang. u trong th viện object palette ở dạng các biểu ợng. tạo mạng bằng m ba cách hoặc tổ hợp bất kì các cách thiết lập trên môi trờng thiết kế các node riêng lẻ chọn từ th viện bject palette. Cách thứ ba là sử dụng công cụ Rapid Configuration. ể khởi tạo mạng máy tính đầu tiên (ở tầng y => Rapid Xá m theo q u: unction>_<mod> Trong tắt) chức năng tổng quát của mô hình. * <mod> là của mạng thực. L ờng truyền tin kết nối các node c Các đối tợng này đợc l t Có thể khởi ột trong này với nhau. Cách thứ nhất là nhập đồ hình (topology) có sẵn. Một cách khác là o Rapid Configuration khởi tạo một mạng mới bằng một lệnh duy nhất sau khi cấu hình mạng, kiểu của các node trong mạng, kiểu của các link nối các node đã đợc lựa chọn. Đ một của toà nhà) bằng công cụ Rapid Configuration, thực hiện các thao tác sau: 1. Chọn Topolog Configuration. 2. Chọn cấu hình Star từ thực đơn drop- down, sau đó nhấp OK c định các ô hình node và mô hình lin uy luật đặt tên sa k của mạng. Các mô hình tuân <protocol1>_ _<protocoln>_<f đó: * <protocol> xác định (các) loại giao thức đợc hỗ trợ bởi mô hình. * <function> là tên (viết thứ tự bậc của mô hình thứ sinh. 5 Ví dụ: ethernet2_bridge_int xác định mô hình thứ sinh trung gian (int) của hãng và số _e48_ge3 m SuperStack II 3300 (3C_SSII_1100_3300) với bốn khe thernet (e48) và 52_e48_ge3 ( là một loại switch của 3Com). ngoại vi Number là 30. Thao tác này tạo ra 30 máy trạm Ethernet là 3 3. Nhấp OK. tầng một) mới đợc khởi tạo sẽ có dạng nh hình Tiếp theo, cần đặt một máy chủ vào hệ thống. Việc cài đặt này đợc thực hiệ pháp thứ hai, kéo đối tợng từ th viện object palette vào khô 1. h viện cha đợc mở ra, nhấp trái chuột vào biểu tợng gọi th viện trên thanh chứa các nút công cụ. một cầu (bridge) Ethernet 2 cổng (ethernet2). Tên mô hình thiết bị của các hãng có thêm phần mào đầu chỉ tên seri sản phẩm. Ví dụ: switch của hãng 3Com dùng trong bài tập này có tên: 3C_SSII_1100_3300_4s_ae52 Node này là một tập hợp thiết bị gồm hai chassis 3Com SuperStack II 1100, hai chassis 3Co cắm (4s), 52 cổng Ethernet auto-sensing (ae52), 48 cổng E ba cổng Ethernet Gigabit (ge3). Để thiết lập các node và link cấu thành nên mạng, thực hiện tiếp các thao tác sau: 1. Đặt Center Node Model là 3C_SSII_1100_3300_4s_ae 2. Đặt Periphery Node Model là Sm_Int_wkstn, và thay đổi số thiết bị các node ngoại vi. . Đặt Link Model là 10BaseT. Xác định vị trí đặt mạng: 1. Đặt X center và Y center là 25. 2. Đặt Radius là 20. ắ Mạng máy tính (ở trên. n theo ph ơng ng gian thiết kế. Nếu t 6 2. Tìm biểu tợng Sm_Int_server trong cửa sổ th viện nhấp trái chuột và kéo biểu tợng vào không gian thiết kế. 3. Nhấp phải chuột để tắt chức năng khởi tạo thêm nút mới. Tiế 1. , nhấp trái chuột ấp trái ối. Sau tải định n ofile tơng đối phức tạp và không đợc nghiên cứu ở đây. Trong bà th viện object pal chỉ cần kéo các đối tợng này vào mô hình mạng thiết kế. Khi đó lu đợc m iết kế, nhấp phải chuột. Qua thao tác này, viêc xây dựng mạng máy tính tầng một đã hoàn tất. Dạng của p theo, cần kết nối server với mạng hình sao. Tìm biểu tợng 10BaseT trong cửa sổ th viện lên đó. 2. Nhấp trái chuột lên server rồi chuyển sang switch tiếp tục nh chuột. ắ Một đờng link nối hai thiết bị này sẽ xuất hiện 3. Nhấp phải chuột để tắt chức năng tạo kết n cùng cần đa thêm vào các đối tợng đặt cấu hình để xác định lu lợng sẽ xuất hiện trong mạng. Cài đặt các đối tợng định nghĩa ứng dụng và ghĩa pr i tập này các đối tợng sau đã đợc nhập sẵn vào ette: Một đối tợng định nghĩa ứng dụng với các cấu hình mặc định của các ứng dụng chuẩn Một đối tợng định nghĩa profile với một mẫu profile truy cập cơ sở dữ liệu tốc độ thấp. Học viên lợng do các máy trạm truy cập vào một cơ sở dữ liệu ở tốc độ thấp sẽ ô hình hoá. 1. Tìm biểu tợng Sm_Application_Config trong th viện và kéo nó vào không gian thiết kế. 2. Nhấp phải chuột để tắt chc năng khởi tạo đối t ợng 3. Tìm biểu tợng Sm_Profile_Config trong th viện, kéo vào trong không gian th 4. Đóng cửa sổ object palette. nó gióng nh hình dới. 7 Tập hợp số liệu mô phỏng ác tham số có thể đợc tập hợp từ các node riêng lẻ trong mạng (object tatistics) hoặc trên toàn mạng (global statistics). ác tham số cần tập hợp phải đa ra đợc thông tin để trả lời các câu hỏi: Server có đủ khả năng quản trị tải lu lợng từ mạng mở rộng thêm ủa mạ Load (tham số riêng), Ethernet Delay (tham số chung). Ser r hợp cá r, thực hiện các thao tác sau: tham số cần tập hợ Để tậ Ethernet trên server, thực 2. ấp của 3. 4. để đóng cửa sổ Ch Tham số chung (Global statistics) có thể đ toàn th nh độ trễ trên toàn mạng khi tập hợp tham số chu C s C không? Độ trễ tổng cộng trên toàn mạng có chấp nhận đợc không khi đa thêm mạng thứ hai vào hoạt động? Để trả lời các câu hỏi này, cần phải khảo sát các tham số chất lợng c ng hiện thời để lấy cơ sở so sánh. Các tham số cần thu thập là Server ve Load là tham số chính phản ánh chất lợng của toàn mạng. Để tập c kết quả liên quan đến tải của serve 1. Nhấp phải chuột lên node server (node_31) và chọn Choose Individual Statistics từ thực đơn. ắ Cửa sổ Choose Results của node 31 xuất hiện. Cửa sổ Choose Results chứa các p sắp xếp theo phân cấp. p hợp tham số tải hiện tiếp các bớc: Nhấp trái chuột lên dấu cộng (+) bên cạnh Ethernet trong hộp chọn Choose Results để bung bộ tham số theo phân c Ethernet. Nhấp trái chuột lên hộp chọn bên cạnh Load (bits/sec) để xác nhận chọn tham số này. Nhấp OK oose Results. ợc dùng để kết hợp thông tin về ể mạng. Ví dụ, có thể xác đị ng Delay: 8 1. Nhấp phải chuột lên không gian thiết kế (không chạm vào đối tợng nào) và chọn Choose Individual Statistics từ thực đơn vừa mở. 2. Bung th mục gốc Global Statistics. 4. Sau cài đặt này, nên lu project lại trên ổ cứn 1. => Save, nhấp OK. ra lại bộ lu trữ ác rị cho repositories không phải là stdmod, nhấp trái chuột stdmod vào hộp thoại. Để 1. ulation ên 2. .5 vào trờng Duration để ểu diễn tiến trình ra rằng, trong 5 giây của thời gian (thực) đã qua, IT Guru đã mô 3. Bung th mục Ethernet. Nhấp trái chuột vào hộp chọn bên cạnh Delay (sec) để xác nhận chọn tham số. 5. Nhấp OK để đóng cửa sổ Choose Results. g bằng các thao tác sau: Chọn File Sau đó có thể bắt đầu việc chạy mô phỏng. Tuy nhiên cần kiểm t repositories. Repositories chứa c cấu tử nh các mô hình tiến trình và các tầng pipeline đã đợc lu lại để các mô gian ngắn hơn. 1. Chọn Edit => Preferences. 2. Soạn repositories trong trờng tìm kiếm Find rồi nhấp núm Find. 3. Nếu giá t phỏng có thể thực hiện trong thời vào trờng soạn thảo và nhập 4. Nhấp OK để đóng các hộp thoại repositories và Preferences. chạy mô phỏng, thực hiện tiếp các thao tác: Chọn Simulation => Configure Discrete Event Sim Cũng có thể mở hộp thoại Configure Discrete Event Simulation bằng cách nhấp trái chuột l nút thao tác configure/run simulation. Nhập giá trị 0 thực hiện mô phỏng hoạt động của mạng trong khoảng thời gian 1/2 giờ. 3. Nhấp chuột lên nút Run để khởi động mô phỏng. Khi mô phỏng đang diễn tiến, một cửa sổ bi mô phỏng sẽ xuất hiện. Hộp thoại trên chỉ 9 phỏng đợc 15 phút 19 giây thời gian hoạt động của mạng. Toàn bộ thời gian mô phỏng sẽ kéo dài không quá một phút giá trị thời gian 4. Xem k Có Editor khi chọn View Results từ thực đơn trên không gian thiết kế Workspace hải chuột. rkspace. ể xem giá trị tải Ethernet của server, thực hiện các thao tác sau: s xuất hiện. c nh ver xuất hiện trên môi Đồ thị củ giống với thể khác đ vị trí của và độ dài link êm mạng thứ hai vào. esults (Nếu chơng trình đa ra thông ew Results từ thực đơn pop-up. đã qua (elapsed time) thay đổi phụ thuộc vào tốc độ của máy tính. Khi mô phỏng kết thúc, nhấp nút Close trên hộp thoại Simulation Sequence. ết quả thể xem các kết quả đợc biểu diễn bằng đồ thị trong môi trờng Project sau khi nhấp p Sau khi mô phỏng kết thúc, có thể xem các kết quả bằng nhiều cách khác nhau. Trong bài tập này kết quả đợc xem nhờ tuỳ chọn View Results trên thực đơn pop-up trong Wo Đ 1. Nhấp phải chuột lên node server (node_31), chọn View Results từ thực đơn pop-up của server. ắ Hộp thoại View Result 2. Bung các th mục Office Network.node_31 => Ethernet. 3. Nhấp chuột lên hộp chọn bên cạnh Load (bits/sec) xá ận lựa chọn tham số cần xem. 4. Nhấp chuột lên nút Show trên hộp thoại View Results. ắ Đồ thị của tham số tải ser trờng Project Editor, nh hình bên. a tham số tải server phải dạng bên. Các kết quả có ôi chút do sự khác nhau về các node nhng dạng chung phải tơng tự. Để ý là tải trên server ở mức đỉnh có mốc để so với trờng hợp khi kết nối th Đóng cửa sổ này và hộp thoại View R điệp cảnh báo, chọn Delete). thể đạt xấp xỉ 6.000 bits/sec. Đây là Để xem tham số Global Ethernet Delay, thực hiên tiếp các thao tác: 1. Nhấp phải chuột lên không gian thiết kế rồi chọn Vi 10 [...]... qua mạng, mặc dù, từ đồ thị trên, tải server có tăng Chọn File => Save để lu lai project trớc khi đóng các cửa sổ Ti liu tham kho Kevin Brown & Leann Christianson Opnet Lab Manual to accompany Data & Computer Communications by W Stallings Pearson, 2005 ISBN 013-148252-1 William Stallings Computer Networking with Internet Protocols and Technology, Prentice Hall Inc., NJ, 2004 D Bersekas, R Gallager... độ tức thời và tốc độ trung bình của số sự kiện/giây đều đợc biểu diễn trên đồ thị 4 Khi mô phỏng kết thúc, đóng cửa sổ Simulation Sequence So sánh kết quả Để trả lời các câu hỏi đã đặt ra ở phần trớc về việc thêm một phân mạng vào mạng LAN đã có, cần thiết phải so sánh các kết quả của hai hoạt cảnh đã xây dựng Việc khảo sát đồng thời tải server trong cả hai trờng hợp đợc thực hiện bằng các thao tác:... đã khảo sát các tham số cơ bản của mạng hiện tại, việc mở rộng mạng đợc thực hiện, hoạt động của nó đợc kiểm chứng bằng cách so sánh các chỉ tiêu mới với các giá trị trớc của mạng cũ Do đó mạng nâng cấp sẽ đợc khởi tạo trong một hoạt cảnh mới, độc lập với hoạt cảnh cũ để việc so sánh đợc thuận tiện Học viên sẽ nhân bản hoạt cảnh hiện tại, nâng cấp theo yêu cầu của đề bài Thao tác nhân bản đợc tiến hành . Giới thiệu OPNET Phần hớng dẫn ny giúp học viên làm quen với phần mềm IT OPNET Guru, sử dụng các đặc tính của IT Guru để xây dựng và phân. 1. Chọn Edit => Preferences. 2. So n repositories trong trờng tìm kiếm Find rồi nhấp núm Find. 3. Nếu giá t phỏng có thể thực hiện trong thời vào trờng so n thảo và nhập 4. Nhấp OK để đóng. chứng bằng cách so sánh các chỉ tiêu mới với các giá trị trớc của mạng cũ. Do đó mạng nâng cấp sẽ đợc khởi tạo trong một hoạt cảnh mới, độc lập với hoạt cảnh cũ để việc so sánh đợc thuận

Ngày đăng: 28/04/2014, 22:24

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w