1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận chủ đề nhập môn ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

65 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 5,43 MB

Nội dung

Ngành này tích hợp kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành của nhiều lĩnh vực: cơ khí, tự động hóa, điện – điện tử và công nghệ chế tạo máy, cơ khí động lực học nhằm đào tạo ra các kỹ s

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

TIỂU LUẬN MÔN HỌC “NHẬP MÔN NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ”

Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Long Giang Sinh viên thực hiện:

Trang 2

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Tp Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 12 năm 2021

phần kết thúc tiểu luận.Soạn nội dung chủ đề

3 Vũ Tấn Đạt 2;3, thuyết trình chủ đề 8/10/2021 23/12/2021 100%

2, làm ppt chủ đề 1,tổng hợp nội dung 3,4

Soạn nội dung chủ đề

4 Bùi Mạnh Đức 1;4, dựng video làm ppt 8/10/2021 23/12/2021 100%

chủ đề 2 và 3, tổng hợpnội dung 1,2

Trang 3

1

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Sư Phạm KỹThuật Tp Hồ Chí Minh đã đưa môn học “Nhập môn ngành CNKT Ô TÔ” vào chương trìnhhọc để trang bị cho chúng em hiểu rõ những kiến thức cơ bản nhưng đầy bổ ích về ô tô đểchúng em có những định hướng và sự chuẩn bị kỹ càng cho công việc sau này

Đặc biệt, nhóm em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Long Giang đã truyền đạtnhững kiến thức, kinh nghiệm quý báu để cho nhóm em có những tiền đề, những kiến thứcđể tiếp cận vấn đề, phân tích và giải quyết vấn đề Nhờ đó mà nhóm em hoàn thành bài tiểuluận của mình được tốt hơn

Do giới hạn kiến thức và khả năng lý luận của bản thân còn nhiều thiếu sót và hạn chế,kính mong sự đóng góp ý kiến của thầy để đề tài của nhóm em được hoàn thiện hơn.chắnsẽ không tránh khỏi những thiếu sót Chúng em rất mong nhận được sự nhận xét, ý kiếnđóng góp, phê bình từ phía cô để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn

Chúng em xin chân thành cảm ơn và chúc thầy có thật nhiều sức khoẻ, thành công trongsự nghiệp giảng dạy

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Nhóm sinh viên thực hiện

2

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

- GDTC : Giáo dục thể chất - GDQP : Giáo dục quốc phòng - PPT : PowerPoint

Trang 6

1.1 Thông tin tổng quan về hai trường 10

1.1.1 Lịch sử hình thành và những đặc điểm của trường đại học Nguyễn Tất Thành 10

1.1.2 Lịch sử hình thành, phát triển và những đặc điểm của trường đại học SPKTHCM 11

1.2 Giới thiệu về chương trình đào tạo 12

1.2.1 Giới thiệu về chương trình đào tạo của trường đại học SPKT HCM 13

1.2.2Giới thiệu về chương trình đào tạo của trường đại học Nguyễn Tất Thành 131.3 So sánh chương trình đào tạo 14

Chương 2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA HÃNG BMW GROUP 20

2.1 Giới thiệu chung về hãng BMW GROUP 20

2.2 Lịch sử phát triển của hãng xe BMW 21

4

Trang 7

2.2.1 Giai đoạn từ năm 1917 đến năm 1960 21

2.2.2 Giai đoạn từ năm 1960 đến nay 22

2.2.3 Giới thiệu về logo BMW 23

2.3 Lịch sử phát triển của hãng xe MINI 25

2.3.1 Lịch sử phảt triển của hãng xe MINI 25

2.3.2 Giới thiệu về logo MINI 26

2.4 Lịch sử phát triển của hãng xe ROLL-ROYCE 27

2.4.1 Lịch sử phảt triển của hãng xe ROLL-ROYCE 27

2.4.2 Giới thiệu về logo ROLL-ROYCE 29

Chương 3.QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN HÃNG XE BMW 30

3.1 Nghiên cứu và phát triển 30

3.1.1 Thiết kế 31

3.1.2 Nghiên cứu và phát triển 30

3.2 Quy trình công nghệ lắp ráp 32

Chương 4.GIỚI THIỆU MẪU XE CỦA HÃNG BMW NĂM 2022 40

4.1 Giới thiệu chung về mẫu xe BMW 430i Convertible 40

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Công nghệ kỹ thuật (CNKT) Ô tô là thuộc nhóm ngành Công nghệ Kỹ thuật điều khiển tự động hóa Ngành này tích hợp kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành của nhiều lĩnh vực: cơ khí, tự động hóa, điện – điện tử và công nghệ chế tạo máy, cơ khí động lực học nhằm đào tạo ra các kỹ sư có khả năng bảo trì, bảo dưỡng, chế tạo, kinh doanh các loại ô tô phục vụ nhu cầu của thị trường , chuyên về lĩnh vực khai thác, sử dụng và dịch vụ kỹ thuật ô tô – loại phương tiện giao thông vận tải thông dụng và có số lượng nhiều nhất hiện nay như điều hành sản xuất phụ tùng; điều kiện và lắp ráp ô tô; cải tiến, nâng cao hiệu quả sử dụng ô tô.

Hiện nay, ngành công nghiệp ô tô đang là ngành mũi nhọn được chính phủ ưu tiên phát triển trong chiến lược công nghiệp hóa Vì vậy, việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao trong lĩnh vực công nghệ kỹ thuật ô tô là điều kiện cần thiết để đáp ứng sự tăng trưởng, phát triển không ngừng của ngành công nghiệp ô tô và thị trường thương mại Theo học ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô, sinh viên có kiến thức chuyên sâu về các dịch vụ kiểm tra, thử nghiệm và kỹ thuật ô tô, có khả năng tiếp cận, làm chủ và phát triển các công nghệ mới vận hành, sử dụng dịch vụ kỹ thuật ô tô cũng như các hoạt động quản lý, điều hành kỹ thuật trong sản xuất phụ

6

Trang 9

tùng, điều khiển, lắp ráp, góp phần cải tiến, nâng cao hiệu quả sử dụng xe cũng như phương thức kinh doanh ô tô trên thị trường.

Chính vì thế sự phát triển của ngành Công nghệ Kỹ thuật Ô tô có vai trò rất quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của một quốc gia Đây cũng chính là một trong số những ngành được ưu tiên phát triển nhất hiện nay Điều này cho thấy ngành Công nghệ Kỹ thuật Ô tô không chỉ có tiền năng phát triển ở hiện tại mà còn ở cả tương lai Ngoài ra bên cạnh đó, sinh viên còn được trang bị kỹ năng tính toán thiết kế, lắp ráp, chẩn đoán tại trạm bảo hành và sửa; xây dựng quy trình công nghệ bảo dưỡng, sửa chữa động cơ và hệ thống điện, hệ thống truyền lực, khung gầm, thiết bị nội ngoại thất ô tô.

2 Mục tiêu nghiên cứu.

Trang bị cho sinh viên kiến thức và kỹ năng chuyên sâu về công nghệ ô tô máy đẩy, hệ thống truyền động - truyền lực, cơ cấu khí, hệ thống điều khiển, v.v để có thể áp dụng các nguyên lý kỹ thuật, kỹ năng kỹ thuật cơ bản, kỹ năng thực hành cao và các kỹ năng kỹ thuật liên quan đến ô tô.

-Ngoài ra, còn dạy cho học viên các kỹ năng vận hành, khai thác, bảo dưỡng phương tiện cũng như các nghiệp vụ sản xuất, bảo dưỡng, lắp ráp phụ tùng, giúp cải tiến và tăng hiệu quả sử dụng phương tiện Việc sử dụng các phương tiện, cũng như các phương thức mua bán ô tô trên thị trường.

3 Phương pháp nghiên cứu.

Nghiên cứu tài liệu, tổng hợp và phân tích thông tin, nghiên cứu và sử dụng thực tiễn để đưa ra nhận xét, đánh giá Ngoài ra, có thể truyền đạt kiến thức giúp

Trang 10

Để học tập và thành công trong ngành này, ngoài kiến thức, bạn phải có những phẩm chất và kỹ năng sau: Chịu được áp lực công việc và môi trường làm việc, cần cù, tỉ mỉ và chăm chỉ, có tư duy sáng tạo nhanh nhẹn

4 Cơ hội nghề nghiệp sau tốt nghiệp

Sinh viên ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô sau khi tốt nghiệp có thể đảm nhiệm các công việc như:

- Kỹ sư vận hành, giám sát sản xuất phụ tùng, phụ kiện và lắp ráp ô tô - máy động lực tại các nhà máy sản xuất phụ tùng, phụ kiện và lắp ráp ôtô, các cơ sở sửa chữa, bảo trì bảo dưỡng ôtô

- Kiểm định viên tại các trạm đăng kiểm ô tô

- Nhân viên kinh doanh tại các doanh nghiệp kinh doanh ô tô, máy động lực, phụ tùng ô tô.

- Nhân viên cố vẫn kỹ thuật, cố vấn dịch vụ tại các công ty ô tô như Toyota, Honda, Hyundai, Hino….

- Nhân viên bảo trì thiết bị trong các nhà máy tại khu công nghiệp, bảo trì xe điện, tại các trạm hay sân bay.

- Nhân viên huấn luyện tại các nhà máy sản xuất ô tô.

5 Kết cấu đề tài.

Tiểu luận được trình bày với nội dung gồm 4 chương chính :

8

Trang 11

Chương 1 : So sánh chương trình học ngành công nghệ ô tô thuộc trường đại học

Nguyễn Tất Thành với chương trình đào tạo công nghệ ô tô của trường đại học SPKT HCM

Chương 2 : Lịch sử phát triển của hãng BMW GROUP Chương 3 : Quy trình lắp ráp và chế tạo của hãng xe BMW Chương 4 : Giới thiệu mẫu xe của hãng năm 2022

Trang 12

Chương 1 SO SÁNH CHƯƠNG TRÌNH HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ THUỘC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH VỚI CHƯƠNG TRÌNH HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HỒ CHÍ MINH 1.1 Thông tin tổng quan về hai trường

1.1.1 Lịch sử hình thành và những đặc điểm của trường đại học Nguyễn Tất Thành

Là một ngôi trường trẻ được xây dựng và phát triển bởi Tập đoàn Dệt May Việt Nam, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, dạy học theo chủ trương xã hội hóa giáo dục, đến nay trường đã gặt hái được nhiều thành công Có nhiều thành tích tốt và đóng góp tolớn cho sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao của Tỉnh phía Nam và cả nước Trường hiện nay nhiều chương trình giảng dạy ở tất cả các cấp học: Y tế, Kinh tế, Xã hội - Khoa học Nhân văn, Kỹ thuật - Công nghệ, Nghệ thuật - Mỹ thuật

Hình 1.1 Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

1.1.2 Lịch sử hình thành, phát triển và những đặc điểm của trường đại học SPKT

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh ( Ho Chi Minh City University of Technology and Education) được thành lập ngày 5 tháng 10 năm 1962 làmột trường đại học đa ngành tại Việt Nam., với thế mạnh về đào tạo kỹ thuậ tvà đượccông nhận là một trong những trường đại học đào tạo kỹ thuật viên tốt nhất khu vực phía

1

Trang 13

Nam

Trang 14

Trường là một trong 6 trường đại học kỹ thuật sư phạm trên toàn quốc: Đào tạo kỹ thuật để dạy trung tâm ứng dụng với tính năng đào tạo của các kỹ sư công nghệ và giáo viên kỹ thuật Đây cũng là trung tâm nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của miềnNam Việt Nam.

Hiện nay trường có 15 khoa và viện, đào tạo các ngành Khoa học, Kỹ thuật, Côngnghệ, Mỹ thuật công nghiệp, Kinh tế, Giáo dục Đi cùng với sự vận động phát triểncủa nền

kinh tế nước nhà theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Trường Đại học Sư phạmKỹ thuật Tp Hồ Chí Minh đã tiếp cận thực tế và mở rộng đào tạo gần 30 ngành đào tạotrình độ đại học

Hình 1.2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HCM

1

Trang 15

1.2 Giới thiệu về chương trình đào tạo 1.2.1 Giới thiệu về chương trình đào tạo của trường đại học SPKT HCM

Hình 1.3 CNKT Ô TÔ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HCM

Sinh viên được đào tạo các kiến thức tổng hợp làm nền tảng để tiếp thu các kiến thức nghiệp vụ sư phạm như: Toán 1 (23) , Vật lý 1 (2) kết hợp với giao tiếp tiếng Anh TOEIC…

Khối kiến thức chuyên môn được đào tạo chiếm phần lớn thời gian học (cơ sở các nhóm chuyên ngành và kiến thức chuyên ngành điện thân xe kết cấu khí, hệ thống điều khiển , động cơ , hệ thống điện tử ô tô để có thể áp dụng các nguyên lý kỹ thuật cơ bản kỹ năng kỹ thuật thực hành liên quan đến ô tô Và học tiếng Anh chuyên ngành để đạt hiểu biết chuyên sâu về linh kiện của các nhà sản xuất

Ngoài ra sinh viên còn được cung cấp các kỹ năng thực hành trong các lĩnh vực kỹ năng thực hành vận hành sử dụng và dịch vụ kỹ thuật ô tô cũng như hoạt động sản xuất và lắp rápphụ tùng góp cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng phương tiện cũng như phương thức kinh doanh ô tô trên thị trường và các chuyên đề chuyên ngành thuộc ngành kỹ thuật ô tô mà sinh viên có thể học và giải quyết như: Tính toán động cơ đốt trong, Hệ thống điều khiển tự động ô tô, Điện ô tô và Hệ thống điện tử, Nguyên lý động cơ đốt

Trang 16

trong, Hệ thống điện thân xe, Tiếng Anh chuyên ngành ,Năng lượng mới trong ô tô, Quản lý dịch vụ ô tô

Cuối chương trình sinh viên được làm quen với thực hành kinh doanh Hỗ trợ sinh viên:Tiếp cận thực tế kinh tế làm quen với môi trường công nghiệp Biết tổ chức và quản lý công ty Áp dụng những kiến thức có được vào công việc sản xuất Nhờ đó giúp sinh viên tự đánh giá năng lực của bản thân và biết được những thiếu sót của bản thân rút kinh nghiệm thực tế từ đó nâng cao kiến thức chuyên môn đạo đức nghề nghiệp kỷ luật công việc và định hướng tương lai

Đồng thời là câu hỏi rèn luyện kỹ năng mềm thông qua các môn học: kỹ năng giao tiếp làm việc nhóm làm việc cộng đồng thuyết trình kỹ năng thương mại kỹ năng ứng dụng

1.2.2 Giới thiệu về chương trình đào tạo của trường đại học Nguyễn Tất Thành

Sinh viên được đào tạo các kiến thức tổng hợp về khoa học tự nhiên và xã hội làmnền tảng để tiếp thu các kiến thức sư phạm chuyên nghiệp như toán cao cấp vật lý phổthông tiếng Anh giao tiếp TOEIC… chiếm khoảng 30% thời lượng học Khối kiến thứcdạy nghề chiếm 70% thời lượng (35% cơ bản và 35% chuyên ngành) Trang bị cho sinhviên kiến thức và kỹ năng chuyên sâu về cơ khí ô tô - động lực học truyền động - hệthống truyền lực cơ cấu khí nén hệ thống điều khiển để có thể áp dụng các nguyên lýkỹ thuật Các kỹ năng kỹ thuật và thực hành cơ bản liên quan đến ô tô Các môn họcchuyên ngành điển hình và tiêu biểu của ngành kỹ thuật ô tô mà sinh viên được học là:động cơ đốt trong ,tính toán ô tô, hệ thống điện-điện tử, hệ thống điều khiển tự động ô tô,chẩn đoán ô tô sửa chữa và kiểm tra công nghệ ô tô hệ thống tiện nghi và an toàn ô tô,Quản lý dịch vụ ô tô Cuối chương trình học, SV được giới thiệu thực tập tại các doanhnghiệp,số lượng những doanh nghiệp liên kết với khoa Điện – Điện tử đủ để cho sinhviên có điều kiện thực tập tại các cơ sở tốt, đủ điều kiện về môi trường rèn luyện kỹ năngvà tiếp cận được với những thiết bị ô tô đa dạng và hiện đại

1

Trang 17

Đồng thời có nghĩa là rèn luyện các kỹ năng mềm thông qua các môn học: Tiếng Anh giao tiếp làm việc nhóm làm việc cộng đồng kỹ năng ứng dụng

Hình 1.4 CNKT Ô TÔ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

1.3 So sánh chương trình đào tạo

Nội dung Chương trình đào tạo ngànhso sánh CNKT Ô TÔ Trường ĐH

Nguyễn Tất Thành

Chương trình đào tạo ngành CNKT Ô TÔ Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh

Nhận xét

Trang 18

Tổng số tín 151 150 Gần bằngchỉ

SPKTnhiềuhơn 1 tín

chỉ

hơn ½năm

đầu ra 2 Đủ số học phần 2.Theo qui chế đào tạo đại tương đối

3 Có chứng chỉ Giáo học, cao đẳng hệ chính quy giốngdục thể chất theo hệ thống tín chỉ ban nhau.4 Thỏa các điều kiên

hành theo quyết định số Nhưngcủa quy chế đào tạo

17/VBHN-BGDĐT(*) spkt đòinhà trường

3.Theo quy định chung của hỏi trình

văn caohơn.Mục tiêu 1 Trở thành các kỹ sư

Trang 19

1

Trang 20

nghiệp và lập kế chuyên ngành công việchoạch phát triển nghệ kỹ thuật Ô tô.

tương lai để đạt được

3 Có các kỹ năng làmmục tiêu phát triển

việc.của bản thân

4 Phát triển kỹ năng4 Trở thành các cựu

hình thành ý tưởng,sinh viên và công dân

thiết kế, triển khai vàcó đạo đức

vận hành các hệ thống

Chuẩn đầu Vận dụng kiến thức khoa học Có kiến thức cơ bản về toánra tự nhiên, khoa học xã hội, học và khoa học tự

Về cơCó kiến thức cơ sở ngành

Có kiến thức chuyên môn

trong lĩnh vực ô tô

Nắm được kiến thức nâng

cao.liên quan đến công nghệ kỹ

thuật ô tô

NgànhPhân tích, giải thích, lập luận

Có kỹ năng giao tiếp

Trang 21

thể hơn

1

Trang 22

Vận hành Vận hành và phânThực hiện việc chẩn đoán Thiết kế, tính toán, mô phỏng biệt rõ

ràng vềkiếnthức, kỹCó đạo đức nghề nghiệp, có năng,ý thức bảo vệ môi trường và lĩnh vực

nghệ kỹ

tô.Tuân thủ pháp luật

Tuân thủ nguyên tắc an toànlao động, tác phong nghềnghiệp và quy định trongcông việc

Chuyên nghiệp

Khối kiến thức GDTC + công việcCác môn bảo trợ

trường

Trang 23

1

Trang 24

Các học phần tốt nghiệp Ngoại khóa (Không SPKT

được nhucầu quốctế (đạtchuẩnAUN-QA)Nội dung Nội dung chương trình: Nội dung chương trình Trườngchương

thuyết và thí nghiệm) gắn vớiđiều kiện

+Kiến thức chuyên nhu cầu

Điều kiện thực hiện Khóa chuẩn

luận tốt nghiệp: Đạt kỳ thi khu vực

Trang 25

1

Trang 26

kiểm tra năng lực “Qualified và quốc

B – Phần tự chọn: Khối kiến thức Khoa

học Xã hội và Nhânvăn

 Khối kiến thức Toánvà Khoa học tựnhiên

 Kiến thức chuyênngành

 Kiến thức Thínghiệm, thực hành,thực tập

C – Kiến thức liên ngành:

 Trường ĐH SPKT luôn đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, có sức cạnh tranh caotrong thị trường lao động trong và ngoài nước thông qua chương trình đào tạo, nghiêncứu phát triển trau dồi kiến thức kỹ năng và thành thạo tiếng anh để phù hợp với cácdoanh nghiệp lớn và các trung tâm nghiên cứu

2

Trang 27

Chương 2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA HÃNG BMW GROUP 2.1 Giới thiệu chung về hãng BMW GROUP

Hình 2.1 Tòa nhà BMW GROUP

Bayerische Motoren Werke AG, dịch ra tiếng Việt là Nhà máy Ô tô Bavaria, thường được gọi là BMW, là một công ty đa quốc gia của Đức chuyên sản xuất ô tô và xe máy Công ty được thành lập vào ngày 3 tháng 7 năm 1916 với tư cách là nhà sản xuất động cơmáy bay, được sản xuất từ năm 1917 đến năm 1918 và một lần nữa từ năm 1933 đến năm1945 Người tiền nhiệm của BMW là Rapp Motorenwerke Tháng 4 năm 1917 công ty chuyển sang BMW GmbH (BMW Company Limited) và một năm sau đó là BMW AG (BMW Corporation), giám đốc điều hành đầu tiên là Franz Josef Popp (1886-1954) BMW có trụ sở tại Munich và sản xuất xe tại Đức, Brazil, Trung Quốc, Ấn Độ, Nam Phi,Anh, Mỹ và Mexico.Năm 1990, BMW hợp tác với RollsRoyce) chính thức mua lại thương hiệu RollsRoyce với giá 40 triệu USD BMW mua thương hiệu MINI từ Tập đoànRover vào năm 1996 Ô tô được bán trên thị trường dưới các thương hiệu BMW, Mini và RollsRoyce, trong khi xe máy được bán dưới thương hiệu BMW Motorrad

Trang 28

2.2 Lịch sử phát triển của hãng xe BMW

Năm 1917, Max Friz đã phát minh ra một động cơ máy bay với bộ chế hòa khí làmviệc ở độ cao.Nhờ đó, động cơ vẫn hoạt động mạnh mẽ trong môi trường không khí tốt ởđộ cao lớn Thiết kế đã vượt qua các bài kiểm tra tốt đến mức BMW đã nhận được đơnđặt hàng hơn 2.000 động cơ từ Bộ chỉ huy quân đội Phổ Vào ngày 17 tháng 6 năm 1919,một chiếc BMW IIIa đã bí mật lập kỷ lục thế giới ở độ cao 9.760 mét Nhưng sau khiChiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc và sự ra đời của Hiệp định Hòa bình Versailles,thời điểm chấm dứt của công ty Hiệp ước hòa bình cấm sản xuất động cơ máy bay ở Đứctrong 5 năm Năm 1922 Camillo Castiglioni(cổ đông chính) rời công ty mang theo cácquyền thương hiệu và trở về Bayerische Flugzeugwerke (BFW) Ngày 7 tháng 3 năm1916 được coi là ngày thành lập BMW chính thức của công ty Đồng thời với sự trở lạicủa Castiglioni, BFW trở thành BMW Năm 1923 Max Friz và Martin Stolle đã thiết kếchiếc ô tô BMW đầu tiên, chiếc R32, từ đó đặt nền móng cho một phương pháp sản xuấtxe máy mới, Friz chỉ mất 5 tuần để phác thảo R32 Một phần của chiếc mô tô này vẫnđược bảo tồn cho đến ngày nay động cơ boxer và trục truyền động sử dụng một cột khớpnối trên một khung ống kép

Năm 1928, BMW mua lại nhà máy sản xuất xe Eisenach, nhà sản xuất xe nhỏ gọn Dixi,và bắt đầu trở thành nhà sản xuất ô tô Vào ngày 22 tháng 3 năm 1929, BMW đã sản xuấtchiếc ô tô đầu tiên Chiếc xe này được gọi là 3/15 mã lực và được sản xuất theo giấy phépcủa Autin Seven thuộc sở hữu của công ty Austin Motor Company của Anh Chiếc xenày được lắp ráp tại Berlin, nơi bắt đầu bán xe Phương tiện này xuất hiện lần đầu tiênvào ngày 9/6/1929 Năm 1945 nhà máy chính ở Munich gần như bị phá hủy hoàn toàn vànhà máy ô tô Eisenach được bàn giao cho Quân đội Liên Xô, năm 1952 nó trở thành nhàmáy quốc doanh Vì vẫn còn đầy rẫy công cụ nên nhà máy đã có thể sản xuất các mẫu xethời tiền chiến với tên gọi “BMW” ngay sau chiến tranh Vì BMW không thể chấp nhậnbất kỳ chiếc xe nào ở Munich có thể được chào bán dưới cái tên này mà không được ủyquyền, chúng đã được bán trên thị trường với tên thương hiệu "EMW" Vì chưa từng

2

Trang 29

sản xuất ô tô ở

Trang 30

Munich trước đây và nhà máy bị đánh bom và tháo dỡ, BMW đã không thể trình làngchiếc xe đầu tiên sau chiến tranh cho đến năm 1951.

BMW chỉ có thể giới thiệu chiếc xe đầu tiên của mình sau chiến tranh vào năm 1951.BMW 501 được giới thiệu là một mẫu xe đắt tiền, ban đầu được trang bị động cơ sáu xi-lanh và sau đó là động cơ V8 Việc chế tạo chiếc xe này tốn kém đến mức BMW mất tới4.000 DM mỗi lần bán

Hình 2.2 BMW 501

Sau hai năm tài chính thua lỗ vào năm 1958 và 1959, đại hội ngày 9 tháng 12 năm 1959 được đánh dấu bằng bi kịch Hội đồng quản trị và ban giám đốc, đều được Deutsche Bank bổ nhiệm, đã đề xuất bán BMW cho DaimlerBenz (công ty mà Deutsche Bank đanglà cổ đông lớn) và nếu đề nghị đó được thông qua thì các cổ đông nhỏ sẽ gần như hoàn toàn mất tài sản Số phận của BMW dường như đã được quyết định, bởi nhờ cuộc bỏ phiếu, Deutsche Bank nắm giữ khoảng một nửa vốn cổ phần Quyền của cổ phiếu đang lưu ký tại ngân hàng Nhưng tình hình lại khác: với sự giúp đỡ của ngân hàng, các cổ đông nhỏ đã chống lại việc mua bán Luật sư Dr Friedrich Mathern đã kiện bảng cân đối kế toán Và chỉ được 10% phiếu bầu Việc tiếp quản BMW không thành công

2

Trang 31

2.2.2 Giai đoạn từ năm 1960 đến nay

Hình 2.3 BMW B MW tiếp tục tồn tại độc lập, nhưng chưa có kinh phí để phát triển chiếc xe hạng

trung được mong đợi từ lâu, lúc đó nhà công nghiệp Herbert Quandt từ Bad Homburg đãtrình bày kế hoạch của mình Sau khi định giá lại, ông giảm vốn đầu tư hiện có và pháthành thêm cổ phiếu để tăng vốn đầu tư, bản thân ông sẽ mua lại toàn bộ số cổ phần mớichưa bán Điều này đã xảy ra, vốn của nhóm Quandt tăng lên khoảng 60% và các ngânhàng mất quyền lực của BMW Nhờ vào đó và nhờ việc bán nhà máy tua-bin Allach,BMW đã có đủ phương tiện tài chính để phát triển một mẫu xe cỡ trung mới, mẫu xe nàymang đặc điểm của một chiếc xe hạng sang nhưng có động cơ công suất cao Sau nhiềukhó khăn, mẫu 1500 mới của New Type đã được giới thiệu vào năm 1962 Đầu nhữngnăm 1800 và 2000 là một thành công vang dội và được củng cố bằng những chiến thắngtrong các cuộc đua BMW bắt đầu phát triển nhanh chóng với cảm giác tự hào mạnh mẽ.Chiếc xe NullZwei (No Two) được giới thiệu vào năm 1966 và BMW kể từ đó đã pháttriển thành một trong những công ty phát triển nhanh nhất trong ngành

Trang 32

2.2.3 Giới thiệu về logo BMW

Hình 2.4 LOGO BMW

Ông Fred Jakobs đến từ BMW Group Classis, nhiều người cho rằng hình ảnh logo BMW giống cánh quạt trên máy bay, nhưng sự thật có khác một chút: màu xanh và trắng của logo BMW đến từ màu sắc của lá cờ xứ Bavaria Tuy nhiên, luật pháp địa phương nghiêm cấm việc sử dụng hình ảnh để làm biểu tượng của bạn cho mục đích thương mại Do đó, BMW buộc phải đảo ngược thứ tự các màu trong logo BMW để phùhợp với quy định

Khi họ đưa ra một logo mới, họ đã lấy lại phù hiệu hình tròn của công ty cũ và chỉ cầnthay thế lõi bằng cờ Bavaria và đảo ngược thứ tự các màu như đã đề cập ở trên Trên đâylà chữ BMW dành cho Bayerische Motoren Werke Làm màu chủ đạo, BMW sử dụng 3màu chủ đạo là xanh, trắng và đen Mỗi màu tượng trưng cho những ý nghĩa khác nhau.Khi màu đen có nghĩa là sang trọng, sự tôn trọng, quyền quý Màu trắng tượng trưng chosự quyến rũ và tinh tế, trong khi màu xanh lam tượng trưng cho sự an toàn và đáng tincậy của sản phẩm Sự kết hợp của 3 màu sắc truyền tải thông điệp về một chiếc xe sangtrọng, tinh tế và an toàn

2

Ngày đăng: 04/04/2023, 09:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w