1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Tiểu luận) đề bài so sánh các hình thức pháp luật từ đó rút ra nhận xét của cá nhân về ưu điểm, hạn chế của mỗi hình thức pháp luật đó

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ⸎⸎⸎⸎⸎ BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Đề bài: “So sánh hình thức pháp luật Từ rút nhận xét cá nhân ưu điểm, hạn chế hình thức pháp luật đó?” Mã số: 39 Sinh viên : Lại Quang Hà Lớp : K15-DL1 Mã SV : 21012384 HÀ NỘI, THÁNG 10/2021 h Mục lục Đề mục Trang Lời mở đầu………………………………………………………… Hình thức pháp luật Tập quán pháp………………………………….4 Hình thức pháp luật Tiền lệ pháp…………………………………….5 Hình thức pháp luật Văn quy phạm pháp luật………………… So sánh ưu điểm, hạn chế hình thức pháp luật……………… Kết luận …………………………………………… .11 Tài liệu tham khảo…………………………… ……………………12 h Lời mở đầu Trải qua lịch sử ngàn năm dựng nước giữ nước, qua nhiều biến đổi thời kỳ hình thành nên mong muốn nhân dân hay giai cấp thống trị trật tự xã hội mà quy tắc xử đảm bảo thực hiện, quan hệ người với người điều chỉnh quy tắc đạo đức, phong tục tập quán quy tác tơn giáo, qua quy tắc ứng xử hình thành cộng đồng cách tự phát sở điều kiện hoàn cảnh kinh tế xã hội cụ thể Khi điều kiện kinh tế, xã hội thay đổi, xã hội xuất quan hệ xã hội mới, tương đối đa dạng, phức tạp mà quy tắc đạo đức, phong tục tập quán… khơng điều chỉnh hết điều chỉnh khơng có hiệu điều chỉnh Trong điều kiện đó, nhà nước xuất để tổ chức, quản lí đời sống xã hội phức tạp đó, bước làm xuất loại quy tắc ứng xử mới, pháp luật Thơng qua nhà nước, pháp luật hình thành đường, là, nhà nước thừa nhận quy tắc xử có sẵn xã hội phù họp với ý chí nhà nước, nâng chúng lên thành pháp luật; hai là, nhà nước thừa nhận cách giải vụ việc cụ thể thực tế, sử dụng làm khuôn mẫu để giải vụ việc khác có tính tương tự; ba là, nhà nước đặt quy tắc xử Pháp luật xuất cách khách quan, sản phẩm phát triển tự nhiên đời sống xã hội, thể ý chí giai cấp thống trị, ý chí giai cấp thống trị chưa phải pháp luật Để trở thành pháp luật, ý chí phải biểu hình thức cụ thể định, thơng qua hành vi đặc biệt Nhà nước Hình thức biểu khoa học Pháp lý gọi Hình thức Pháp luật Cách thức thể ý chí giai cấp thống trị mà thơng qua cách thức trở thành Pháp luật gọi Hình thức Pháp luật Hình thức Pháp luật biểu bên ngồi Pháp luật, thơng qua người ta nhận biết quy phạm pháp luật Hoặc hiểu khái niệm ranh giới tồn pháp luật hệ thống quy phạm xã hội Hình thức Pháp luật, phương thức tồn tại, dạng thực tế Pháp luật Trong lịch sử tồn ba hình thức pháp luật: Tập quán pháp, Tiền lệ pháp Văn quy phạm Pháp luật, mà hình thức Pháp luật có nguồn gốc, đặc điểm, tính ứng dụng khác h Hình thức Pháp luật Tập quán pháp Tập quán pháp tập quán cộng đồng nhà nước thừa nhận, nâng lên thành luật, loại nguồn gốc Pháp luật Tập quán pháp bắt nguồn từ tập tục lưu truyền xã hội, hình thành cách tự phát, mang tính bảo thủ cao, biến đổi Tập quán pháp quan quyền lực nhà nước cao ban hành, phản ánh tập trung đầy đủ ý chí, lợi ích cộng đồng, không đảm bảo yêu cầu quan trọng nguyên tắc pháp chế triệt để tôn trọng giá trị pháp lý cao Hiến pháp Tập quán pháp mang tính cưỡng chế Tập qn pháp thói quen hình thành từ đời sống hay từ truyền thống văn hoá xã hội thời gian dài Thói quen thiết lập cộng đồng trở thành khuôn mẫu hành vi mà đó, quyền nghĩa vụ thành viên cộng đồng chấp nhận tuân thủ cách tự giác Tập quán pháp sử dụng nguồn hỗ trợ cho pháp luật nhà nước, góp phần điều chỉnh quan hệ xã hội địa phương Khi nhà nước thừa nhận tập quán thành tập quán pháp, điều có ý nghĩa nhà nước xã hội Đối với nhà nước, tập qn pháp đóng vai trị quan trọng tạo nên hệ thống pháp luật quốc gia Nhà nước thừa nhận tập quán tập quán pháp nhằm mục đích để đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nước Đối với xã hội, việc nhà nước thừa nhận tập quán tập quán pháp có ý nghĩa thể chấp thuận nhà nước thói quen ứng xử cộng đồng Đó thống ý chí nhà nước với ý chí cộng đồng Qua việc thừa nhận tập quán thành tập quán pháp góp phần giữ gìn phát huy tập qn Nhà nước thừa nhận tập quán thành tập quán pháp nhiều cách thức khác như: liệt kê danh mục tập quán nhà nước thừa nhận, viện dẫn tập quán pháp luật thành văn, áp dụng tập quán để giải vụ việc phát sinh thực tiễn,… Như vậy, tập quán tạo từ hoạt động quan lập pháp, tạo từ hoạt động xét xử quan tư pháp, Nhà nước thừa nhận tập quán không trái với giá trị đạo đức xã hội trật tự cơng cộng Có thể thấy, tập quán pháp sử dụng phổ biến thời kỳ chưa có pháp luật thành văn Tuy nhiên tập qn có hạn chế khơng xác định, tản mạn, thiếu thống nhất,…Do đó, mà pháp luật thành văn ngày phát triển trở nên phổ biến tập quán pháp theo mà bị thu hẹp phạm vi sử dụng Trong điều kiện nay, tập qn đóng vai trị nguồn bổ sung cho văn quy phạm pháp luật Pháp luật quốc gia thường có quy định cụ thể thứ tự áp dụng tập quán pháp h Ở Việt Nam, Nhà nước thừa nhận nâng lên thành pháp luật số tập quán thể văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc như: tập quán tết nguyên đán Việt Nam, tập quán giỗ tổ Hùng Vương Hình thức Pháp luật Tiền lệ pháp Tiền lệ pháp hay phép xét xử theo tiền lệ (án lệ) hình thức pháp luật, theo Nhà nước thừa nhận án, định giải vụ việc tòa án (trong tập san án lệ) làm khuôn mẫu sở để đưa phán cho vụ việc trường hợp có tình tiết hay vấn đề tương tự sau Tiền lệ pháp cịn q trình làm luật tồ án việc cơng nhận áp dụng nguyên tắc trình xét xử Đây hình thức pháp luật chiếm vị trí quan trọng hệ thống pháp luật Anh – Mỹ (Anglo- Sacxon) sử dụng rộng rãi giới, nguồn chủ yếu quan trọng hệ thống pháp luật quốc gia Khối Thịnh vượng chung Anh, bao gồm Anh, hầu hết tiểu bang Hoa Kỳ Canada, thuộc địa trước Anh lãnh thổ ủy trị Hoa Kỳ Tiền lệ pháp hình thành hoạt động quan lập pháp mà xuất từ hoạt động quan hành pháp tư pháp Vì vậy, hình thức dễ tạo tùy tiện, không phù hợp với nguyên tắc pháp chế địi hỏi phải tơn trọng ngun tắc tối cao luật phải phân định rõ chức năng, quyền hạn quan máy nhà nước việc xây dựng thực pháp luật Tuy nhiên, thực tế, xuất phát điểm tiền lệ pháp hình thành từ đường thơng qua q trình xét xử; phù hợp với chức quan tư pháp quan hành ban hành tiền lệ không phù hợp với thẩm quyền chức quan quản lý – quan xét xử, tạo nên chồng chéo việc hình thành áp dụng tiền lệ hai quan hành pháp tư pháp Cho nên, tiền lệ pháp hình thành từ hoạt động xét xử quan tư pháp, hình thành từ quan tư pháp từ quan lập pháp hay hành pháp Tiền lệ pháp hình thành từ quan tư pháp gọi án lệ Án lệ hiểu đường lối giải thích áp dụng luật pháp Tòa án điểm pháp lý, đường lối coi tiền lệ, khiến thẩm phán sau noi theo trường hợp tương tự Có thể hiểu xử theo h án lệ việc Tòa án cấp vận dụng phán có từ trước Tịa án cấp để đưa phán tương tự vụ việc tương tự Cơ sở để hình thành nên án lệ khuyết điểm hệ thống pháp luật Khi có khuyết điểm hệ thống luật, Tịa án viện dẫn pháp luật coi hợp lý để đưa phán có tính đột phá án Tịa tối cao cơng bố án lệ để áp dụng chung cho trường hợp tương tự dó khiếm khuyết quy phạm chưa có dẫn chiếu quy phạm rõ ràng Tiền lệ pháp hiểu việc làm luật Tịa án việc cơng nhận áp dụng áp dụng nguyên tắc trình xét xử dựa sở vụ việc định trước cho trường hợp vấn đề tương tự Việc áp dụng án lệ ý nghĩa giải vụ án cụ thể thiết lập tiền lệ để xử vụ án tương tự sau này, đó, tạo bình đẳng việc xét xử vụ án giống nhau, giúp dự đoán trước kết vụ tranh chấp, tiết kiệm công sức Thẩm phán, Người tham gia tố tụng, Cơ quan tiến hành tố tụng, tạo công xã hội Án lệ khuôn thước mẫu mực để thẩm phán tuân theo đúc kết, chọn lọc kỹ mang tính chuyên nghiệp Khi thẩm phán cần đối chiếu để đưa phán quyết, tránh chuyện người nhìn nhận, đánh giá vấn đề kiểu Từ tránh chuyện dư luận xã hội cho việc xét xử tịa án khơng bình đẳng Đồng thời, áp dụng án lệ giúp đơn vị đàm phán, soạn thảo ký kết hợp đồng giao dịch dân sự, thương mại biết phòng tránh rủi ro… Để trở thành án lệ án, định phải có đặc điểm sau: Nội dung án lệ phải liên quan đến nhứng vấn đề pháp lý, mà vấn đề phải vấn đề mà Pháp luật chưa có lời giải đáp thực tế Cơ quan tư pháp trình giải vụ việc, cách phương pháp nghiệp vụ tìm hướng giải hướng giải trở thành tiền lệ để áp dụng với vụ việc tương tự sau này; Tiền lệ pháp phải thể thái độ, quan điểm thẩm phán Hội đồng xét xử vấn đề pháp luật đặt Quan điểm vấn đề pháp lý nảy sinh chấp nhận thẩm phán đưa lập luận tính hợp lý có logic pháp luật; Tiền lệ pháp phải xuất phát từ tranh chấp bên vụ án; Tiền lệ pháp phải tạo Tịa án có thẩm quyền khơng phải Tịa án cững có đủ điều kiện khả để tạo án lệ; Tiền lệ pháp phải cơng bố hệ thống hóa Trong hệ thống pháp luật Dân sự, hình thức coi nguồn thứ yếu, tiền lệ pháp ngày đóng vai trị quan trọng hệ thống luật Dân sự, đặc biệt thời đại tồn cầu hóa nay, tiền lệ pháp đóng vai trị quan trọng lĩnh vực hợp đồng Đối với nước Nga nước Đông Âu, h sau Liên bang Xô viết nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ, tiền lệ pháp công nhận nguồn luật thức Ở Việt Nam, chế độ Việt Nam Cộng hòa, tiền lệ pháp coi nguồn lĩnh vực pháp luật dân Trong đó, miền Bắc Việt Nam sau Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tiền lệ pháp không thừa nhận nguồn thức Nhưng thực tế tồn thông qua biến tướng việc “hướng dẫn xét xử” tòa cấp (để lấp “lỗ hổng” pháp lý tồn tại) Việt Nam thức thừa nhận án lệ nguồn pháp luật từ năm 2014 Hình thức Pháp luật Văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm Pháp luật hay Văn pháp quy hình thức Pháp luật thành văn (Văn pháp) thể qua văn chứa quy phạm pháp luật quan cá nhân có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội Theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Việt Nam Văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nước ban hành phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định có quy tắc xử chung, có hiệu lực bắt buộc chung, Nhà nước bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội Văn quy phạm Pháp luật mang dấu hiệu sau: Do quan nhà nước có thẩm quyền cá nhân có thẩm quyền ban hành; Việc ban hành ln ln theo thủ tục, trình tự luật định; Nội dung văn quy phạm pháp luật gồm quy tắc xử có tính bắt buộc chung (quy phạm pháp luật), khn mẫu hành vi mà thành viên xã hội cá nhân, quan nhà nước, tổ chức có liên quan phải xử theo; Văn quy phạm pháp luật Nhà nước bảo đảm thực Nhà nước sử dụng biện pháp kinh tế, trị, tư tưởng, đạo đức, văn hóa, pháp luật, có biện pháp cưỡng chế nhà nước mang tính trừng phạt, để bảo đảm thực văn quy phạm pháp luật mà ban hành Biện pháp cưỡng chế có tính trừng phạt quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng có vi phạm pháp luật xảy việc áp dụng dựa sở nhằm giáo dục, thuyết phục, cải tạo; Văn quy phạm pháp luật thực nhiều lần thực tế đời sống, áp dụng có kiện pháp lý xảy ra; tất thành viên xã hội cá nhân, quan nhà nước, tổ chức có liên quan thực nhiều lần bị đình bị sửa đổi bị bãi bỏ phần hay toàn quan nhà nước có thẩm quyền; Hiệu lực văn quy phạm pháp luật điều chỉnh có phạm vi định thời gian, khơng gian đối tượng điều chỉnh; Bao gồm yếu tố: thời h điểm có hiệu lực, khoảng thời gian áp dụng, thời điểm hết hiệu lực, phạm vi/đối tượng áp dụng Văn quy phạm Pháp luật nhận biết dựa vào số hiệu, ví dụ: 17/2008/QH12; 71/2012/NĐ-CP; 03/2013/TT-BTC, 09/2013/QĐ-UBND…; Dựa vào quan ban hành văn loại văn bản, ví dụ: Quốc hội ban hành Hiến pháp, luật, nghị quyết, Chính phủ ban hành Nghị định, Nghị liên tịch Pháp luật Việt Nam cịn chưa hồn thiện, nhiều nội dung chồng chéo lên Do đó, có trường hợp có nhiều văn điều chỉnh vấn đề, lúc phải có cân nhắc phù hợp đề tìm luật áp dụng, dựa tiêu chí: áp dụng văn có giá trị pháp lý cao hơn; áp dụng văn hơn; trường hợp văn có giá trị pháp lý luật riêng ưu tiên luật chung, luật sát với lĩnh vực vấn đề ưu tiên hơn; luật nội dung việc xảy vào thời gian lấy văn có hiệu lực vào thời điểm để giải quyết, cịn luật hình thức áp dụng văn có hiệu lực lúc quan hệ đem giải Ở Việt Nam nay, hệ thống văn quy phạm Pháp luật bao gồm 26 loại văn bản, theo điều Luật ban hành văn quy phạm Pháp luật: Hiến pháp, Bộ luật Quốc hội, Luật Quốc hội, Nghị Quốc hội, Pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội, Nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, Nghị liên tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Lệnh Chủ tịch nước, Nghị Chủ tịch nước, Nghị định Chính phủ, Nghị liên tịch Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Thơng tư Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, Thông tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thông tư liên tịch Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Thông tư liên tịch Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Quyết định Tổng Kiểm toán nhà nước, Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Quyết định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Văn quy phạm pháp luật quyền địa phương đơn vị hành – kinh tế đặc biệt, Nghị Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp huyện), Quyết định Ủy ban nhân dân cấp huyện, Nghị Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn, Quyết định Ủy ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn h So sánh ưu điểm, hạn chế hình thức Pháp luật Hình thức Pháp luật Ưu điểm Hạn chế Tập quán pháp Xuất phát từ thói quen, quy tắc ứng xử từ lâu đời nên ngấm sâu vào tiềm thức nhân dân, nhân dân tự giác tuân thủ góp phần tạo nên pháp luật nâng cao hiệu pháp luật, góp phần khắc phục tình trạng thiếu pháp luật, khắc phục lỗ hổng pháp luật thành văn Tập quán pháp tồn dạng bất thành văn nên thường hiếu cách ước lệ, thường có tính tản mạn, địa phương, khó bảo đảm hiểu thực thống phạm vi rộng Tiền lệ pháp Được hình thành từ hoạt động thực tiễn chủ thể có thẩm quyền giải vụ việc cụ thể sở khách quan, công bằng, tôn trọng lẽ phải… nên dễ dàng xã hội chấp nhận; có tính linh hoạt, hợp lý, phù hợp với thực tiễn sống; góp phần khắc phục lỗ hổng, điểm thiếu sót văn quy phạm pháp luật Được hình thành trình áp dụng pháp luật, sản phẩm, kết hoạt động áp dụng pháp luật nên tính khoa học khơng cao văn quy phạm pháp luật; thủ tục phức tạp, đòi hỏi người áp dụng phải có hiểu biết pháp luật cách thực sâu rộng; hừa nhận án lệ dẫn tới tình trạng tồ án tiếm quyền nghị viện Chính phủ h Văn quy phạm Pháp luật Được hình thành kết hoạt động xây dựng pháp luật, thường thể trí tuệ tập thể tính khoa học tương đối cao; Các quy định thể thành văn nên rõ ràng, cụ thể, dễ đảm bảo thống nhất, đồng hệ thống pháp luật, dễ phổ biến, dễ áp dụng, hiểu thực thống phạm vi rộng; đáp ứng kịp thời yêu cầu, đòi hỏi sống dễ sửa đối, bổ sung… 10 h Các quy định văn quy phạm pháp luật thường mang tính khái qt nên khó dự kiến hết tình huống, trường hợp xảy thực tế, dẫn đến tình trạng thiếu pháp luật hay tạo lỗ hổng, khoảng trống pháp luật; quy định văn quy phạm pháp luật thường có tính ổn định tương đối cao, chặt chẽ nên đơi dẫn đến cứng nhắc, thiếu linh hoạt; quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật thường lâu dài tốn hình thành tập quán pháp án lệ Kết luận Như thấy, qua thời kỳ, thể ý chí giai cấp thống trị thể qua ba hình thức Pháp luật: Tập quán pháp, Tiền lệ pháp Văn quy phạm Pháp luật Mỗi hình thức Pháp luật có nguồn gốc đặc điểm riêng, song chung mục đích nhằm đem lại giá trị cơng cho xã hội Có thể nhận thấy Văn quy phạm Pháp luật hình thức có tính khoa học cao áp dụng rộng rãi nhất, bên cạnh hình thức Pháp luật vài hạn chế định cần thêm thời gian để hoàn thiện Một đất nước phát triển bền vững đất nước có tăng trưởng liên tục vững kinh tế, có đảm bảo ổn định xã hội, văn hóa, có mơi trường bảo vệ, thiện, có an ninh vững Và muốn làm tốt điều đó, quy định thực pháp luật phải chặt chẽ nghiêm túc Đó lý pháp luật có vai trị quan trọng việc phát triển xây dựng đất nước Trong đời sống xã hội, pháp luật có vai trị đặc biệt quan trọng Nó phương tiện khơng thể thiếu bảo đảm cho tồn tại, vận hành bình thường xã hội nói chung đạo đức nói riêng Pháp luật không công cụ quản lý Nhà nước hữu hiệu, mà cịn tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển ý thức đạo đức, làm lành mạnh hoá đời sống xã hội góp phần bồi đắp nên giá trị Trong công đổi đất nước nay, việc tăng cường vai trò pháp luật đặt tất yếu khách quan Điều khơng nhằm mục đích xây dựng xã hội có trật tự, kỷ cương, văn minh, mà hướng đến bảo vệ phát triển giá trị chân chính, có ý thức đạo đức Giữa đạo đức pháp luật ln có mối quan hệ qua lại, tác động tương hỗ lẫn nhau, mà hình thức Pháp luật thể rõ mối quan hệ 11 h Tài liệu tham khảo https://aokieudep.com/doc/4u64-giao-trinh-phap-luat-dai-cuong/ https://luatminhkhue.vn/nguon-goc-cua-phap-luat-la-gi -tim-hieu-ve-khainiem-nguon-goc-cua-phap-luat.aspx https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_qu%C3%A1n_ph%C3%A1p https://luathoangphi.vn/tap-quan-phap-la-gi/ https://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%E1%BB%81n_l%E1%BB%87_ph%C3%A1p #:~:text=Ti%E1%BB%81n%20l%E1%BB%87%20ph%C3%A1p%20hay%20p h%C3%A9p,%C4%91%E1%BB%81%20t%C6%B0%C6%A1ng%20t%E1%B B%B1%20sau%20%C4%91%C3%B3 https://luatminhkhue.vn/cho-vi-du-ve-tien-le-phap-o-viet-nam .aspx https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_b%E1%BA%A3n_quy_ph%E1%BA %A1m_ph%C3%A1p_lu%E1%BA%ADt#:~:text=V%C4%83n%20b%E1%BA %A3n%20quy%20ph%E1%BA%A1m%20ph%C3%A1p%20lu%E1%BA%AD t%20hay%20c%C3%B2n%20g%E1%BB%8Di%20l%C3%A0,c%C3%A1c%2 0quan%20h%E1%BB%87%20x%C3%A3%20h%E1%BB%99i https://thegioiluat.vn/bai-viet/co-bao-nhieu-loai-van-ban-quy-pham-phap-luat1180/ https://iluatsu.com/kien-thuc-chung/uu-diem-va-han-che-cua-cac-loai-nguoncua-phap-luat/ http://thienminhlaw.net/864-y-nghia-cua-phap-luat-va-dao-duc.html https://luatthienminh.com.vn/976-y-nghia-cua-phap-luat-doi-voi-xa-hoi-vietnam.html 12 h

Ngày đăng: 04/04/2023, 09:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w