Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LẠM DỤNG QUYỀN LỰC THỊ TRƢỜNG 1.1 Khái niệm thị trƣờng cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm thị trƣờng 1.1.2 Khái niệm cạnh tranh 1.2 Khái niệm đặc điểm hành vi lạm dụng quyền lực thị trƣờng 15 1.2.1 Khái niệm hành vi lạm dụng quyền lực thị trƣờng 15 1.2.2 Đặc điểm hành vi lạm dụng quyền lực thị trƣờng 20 1.3 Kiểm soát hành vi lạm dụng quyền lực thị trƣờng 24 1.3.1 Sự cần thiết phải kiểm soát hành vi lạm dụng quyền lực thị trƣờng 24 1.3.2 Các biện pháp kiểm soát hành vi lạm dụng quyền lực thị trƣờng 27 CHƢƠNG 2: 30 CÁC TIÊU CHÍ CƠ BẢN ĐỂ XÁC ĐỊNH HÀNH VI LẠM DỤNG QUYỀN LỰC THỊ TRƢỜNG 2.1 Thị trƣờng liên quan 30 2.1.1 Thị trƣờng sản phẩm liên quan 32 2.1.2 Thị trƣờng địa lý liên quan 37 2.1.3 Thị trƣờng liên quan phƣơng diện thời gian 39 2.1.4 Một số ý xác định thị trƣờng liên quan 40 h 2.2 Tiêu chí xác định quyền lực thị trƣờng doanh nghiệp 41 2.2.1 Thị phần 41 2.2.2 Rào cản gia nhập thị trƣờng 44 2.3 Chủ thể lạm dụng quyền lực thị trƣờng hành vi lạm dụng quyền lực thị trƣờng 51 2.3.1 Chủ thể lạm dụng quyền lực thị trƣờng 51 2.3.2 Một số hành vi lạm dụng quyền lực thị trƣờng 54 CHƢƠNG 3: 76 PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT LẠM DỤNG QUYỀN LỰC THỊ TRƢỜNG Ở VIỆT NAM 3.1 Những qui định chung hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng, lạm dụng vị trí độc quyền 77 3.1.1 Chủ thể 77 3.1.2 Thị trƣờng liên quan 83 3.1.3 Xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng, vị trí độc quyền (xác định quyền lực thị trƣờng) 87 3.2 Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng, lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm 94 3.2.1 Quan điểm, cách tiếp cận Luật cạnh tranh hành vi lạm dụng bị cấm 94 3.2.2 Các hành vi lạm dụng bị cấm 96 3.3 Một số biện pháp cần thiết đảm bảo thi hành qui định pháp luật hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, lạm dụng vị trí độc quyền góc độ pháp luật nội dung 100 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 h PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đến cuối năm 80, sau thời gian dài áp dụng chế kinh tế kế hoạch hóa - tập trung, kinh tế Việt Nam bộc lộ rõ khuyết điểm yếu khắc phục thời kỳ Do Đảng Nhà nước ta tâm xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa Cho đến nay, kết bước đầu công đổi chứng minh cho tâm Đảng Nhà nước hồn tồn đắn có sở Diện mạo kinh tế đất nước thay da đổi thịt ngày, thành phần kinh tế đa dạng tham gia kinh doanh sơi động hào hứng góp phần đưa tổng sản phẩm nước (GDP) tăng bình quân 7%/năm Khi chuyển sang kinh tế thị trường, lợi ích hiệu chế phủ nhận bàn cãi Tuy nhiên chế thị trường khơng phải hồn hảo tuyệt đối mà có mặt trái, vấn đề tiêu cực định Cạnh tranh quy luật quan trọng kinh tế thị trường, yếu tố nội thúc đẩy phát triển kinh tế, khía cạnh khác, cạnh tranh nhân tố tạo bất ổn kinh tế Cạnh tranh gay gắt liệt dẫn tới tình trạng cạnh tranh không lành mạnh hay hạn chế cạnh tranh độc quyền Với khuyết tật này, kinh tế thị trường bị thách thức lớn để chúng tự phát triển hoành hành Như ta biết, kinh tế thị trường có qui luật nội vận hành hiệu Mặc dù tự thân khơng thể loại bỏ khuyết tật nêu mà phải nhờ tới can thiệp Nhà nước, hay nói cách khác phải nhờ vào “bàn tay hữu hình” khơng thể trơng đợi vào “bàn tay vơ hình” Nhà nước can thiệp vào nhiều cách, h-1- cơng cụ pháp luật biết đến với tính ưu việt mà khó có biện pháp thay Pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật kiểm sốt độc quyền nói riêng đóng vai trị quan trọng việc trì cạnh tranh, tạo môi trường kinh tế ổn định hiệu cho chủ thể kinh doanh phát huy mạnh Vì lẽ mà Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ (năm 2004) thơng qua Luật cạnh tranh Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2005 [53] Luật cạnh tranh Việt Nam ban hành chủ yếu dựa học hỏi kinh nghiệm quốc tế nước có kinh tế thị trường phát triển giới Thực điều khơng có ngạc nhiên biết chuyển đổi sang kinh tế thị trường chưa 20 năm, kinh nghiệm ta vấn đề khơng có Hơn việc nghiên cứu Luật cạnh tranh nước bước đầu tiên, theo hầu hết nghiên cứu tập trung vào vấn đề chung bao quát Luật cạnh tranh Mặt khác, thấy Luật cạnh tranh vừa ban hành chưa cụ thể chi tiết lắm, nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu để có nhận thức thống đắn cụ thể hóa nhằm làm cho việc thực thi Luật cạnh tranh hiệu Ví dụ cho vấn đề qui định Luật cạnh tranh hành vi lạm dụng quyền lực thị trường Với phân tích cho thấy việc nghiên cứu pháp luật cạnh tranh nói chung đặc biệt vấn đề khác pháp luật cạnh tranh mức độ cụ thể cần thiết Đó lý để chúng tơi định lựa chọn đề tài nghiên cứu Luận văn Phạm vi nghiên cứu luận văn Pháp luật cạnh tranh mặt nội dung thông thường chia thành hai lĩnh vực pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh pháp luật kiểm sốt hành vi hạn chế cạnh tranh (kiểm soát độc quyền) Trong lĩnh vực pháp luật kiểm sốt hành vi hạn chế cạnh tranh có ba phận pháp luật h-2- tạo thành là: (i) Thoả thuận hạn chế cạnh tranh (Cartel); (ii) Lạm dụng quyền lực thị trường (iii) Tập trung kinh tế Luận văn tham vọng giải tất vấn đề pháp luật cạnh tranh không nghiên cứu lĩnh vực pháp luật kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh cách chung chung mà sâu hơn, cụ thể cách tập trung nghiên cứu pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng quyền lực thị trường – phận pháp luật kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh Mục đích nhiệm vụ luận văn Xuất phát từ tính cấp thiết phạm vi nghiên cứu đề tài vào quan điểm, định hướng Đảng Nhà nước ta sách pháp luật cạnh tranh Luận văn có mục đích làm rõ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng, hoàn thiện thực thi pháp luật pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng quyền lực thị trường, góp phần tạo dựng mơi trường kinh doanh lành mạnh mang tính cạnh tranh cao cho kinh tế Việt Nam Để đạt mục đích đề vậy, luận văn có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng quyền lực thị trường - Nghiên cứu thực trạng hành vi lạm dụng quyền lực thị trường Việt Nam pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng quyền lực thị trường Việt Nam - Đề xuất số kiến nghị ban đầu phục vụ cho việc thi hành Luật cạnh tranh có hiệu lực Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin nhà nước pháp luật, quan điểm, sách định hướng Đảng Nhà nước ta vấn đề kinh tế, pháp luật, xã hội Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng gồm: phương pháp biện h-3- chứng, phương pháp lịch sử, phương pháp nghiên cứu lý luận kết hợp với thực tiễn, phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp Bố cục luận văn Luận văn bố cục theo trình tự: Phần mở đầu Chương I: Một số vấn đề lý luận lạm dụng quyền lực thị trường Chương II: Các tiêu chí để xác định hành vi lạm dụng quyền lực thị trường Chương III: Pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng quyền lực thị trường Việt Nam Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo h-4- CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LẠM DỤNG QUYỀN LỰC THỊ TRƢỜNG 1.1 Khái niệm thị trường cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm thị trường Thị trường tượng tự nhiên mà tượng xã hội, có nghĩa xuất điều kiện hoàn cảnh lịch sử định, điều kiện cho đời đầy đủ Thị trường với ý nghĩa đặc trưng kinh tế xuất điều kiện kinh tế sản xuất hàng hóa, tức kinh tế sản xuất sản phẩm để bán thị trường sản xuất sản phẩm để tự cung tự cấp kinh tế tự nhiên hay sản xuất sản phẩm theo kế hoạch Nhà nước kinh tế bao cấp nước ta trước Thị trường ngày phát triển với phát triển sản xuất, lao động chun mơn hóa, lưu thơng hàng hóa lưu thơng tiền tệ Thị trường khái niệm nhiều ngành khoa học tiếp cận nghiên cứu với mục đích riêng tùy theo yêu cầu ngành khoa học Nhưng có lẽ khái niệm sử dụng nhiều ngành khoa học kinh tế sở kết nghiên cứu khoa học kinh tế thị trường, ngành khoa học khác sử dụng phát triển cách phù hợp theo yêu cầu Kinh tế trị Mác – Lênin cho thị trường lĩnh vực trao đổi mà chủ thể kinh tế cạnh tranh với để xác định giá hàng hóa mức sản lượng hàng hóa tiêu thụ [29, tr 75] Khoa học Marketing xác định thị trường bao gồm tất khách hàng có nhu cầu (needs) hay mong muốn (wants) chưa thỏa mãn, có khả sẵn sàng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu hay mong muốn h-5- [28, tr 12] Khái niệm thể quan điểm khoa học marketing góc nhìn người muốn bán hàng tìm cách bán hàng Kinh tế học vi mô sau đưa loạt khái niệm khác thị trường kết luận đặc điểm thị trường thể nơi người mua người bán tiếp xúc với (tiếp xúc trực tiếp gián tiếp qua điện thoại, fax…) tìm cách để tối đa hóa lợi ích Người bán muốn tối đa hóa lợi nhuận, người mua muốn tối đa hóa thỏa mãn thu từ sản phẩm họ mua [22, tr 162] Nói chung qua phân tích thị trường nêu ta đến cách hiểu đơn giản thị trường để áp dụng khoa học pháp lý: thị trường nơi diễn trao đổi hàng hóa, dịch vụ người mua người bán nhằm mục đích tối đa hóa lợi ích Đầu tiên xuất hiện, thị trường xác định rõ ràng khơng khó khăn với điều kiện sản xuất hàng hóa lúc đó, người gặp gỡ trực tiếp để trao đổi hàng hóa khu vực địa lý giới hạn Cùng với thời gian phát triển khoa học kỹ thuật, người không cần phải trực tiếp gặp gỡ để trao đổi hàng hóa mà gián tiếp thông qua phương tiện thông tin truyền thông, thị trường từ chỗ nhỏ bé chợ làng phát triển rộng khắp toàn cầu Thị trường ln có yếu tố cấu thành người bán, người mua hàng hóa, dịch vụ trao đổi người bán người mua Ngoài tùy thuộc vào loại thị trường mà yếu tố khác có trở nên quan trọng hay khơng Những yếu tố chất lượng sản phẩm, số lượng sản phẩm, điều kiện mua bán… Đây xem đặc điểm riêng làm nên đặc trưng loại thị trường Người bán (nguồn cung) yếu tố thị trường, đối tượng cung cấp sản phẩm hàng hóa cho người mua Giữa người bán ln có cạnh tranh với nhằm chiếm lĩnh phần thị trường lớn Sự cạnh tranh làm cho kinh tế phát triển thông qua việc bên h-6- phải tìm cách để phát huy khả đổi phương thức sản xuất, cơng nghệ, đầu tư cải tiến chất lượng sản phẩm, hạ giá thành… cách thức cạnh tranh tích cực nên cần khuyến khích Tuy nhiên bên áp dụng cách thức cạnh tranh khơng lành mạnh hay chí biện pháp để hạn chế cạnh tranh nhằm loại bỏ đối thủ để tìm kiếm vị trí độc quyền Người mua (nguồn cầu) đối tượng mà người bán hướng tới để tiêu thụ sản phẩm mà tạo Giữa người mua người bán ln có mâu thuẫn tồn việc người bán muốn bán sản phẩm với giá cao có thể, người mua lại muốn mua sản phẩm với giá thấp Để cân mâu thuẫn này, giá hàng hóa dịch chuyển đến vị trí mà hai chấp nhận Việc giá hàng hóa dịch chuyển theo chiều hướng có lợi cho phụ thuộc vào nhiều vấn đề, vấn đề quyền lực thị trường người bán cao hay thấp quan trọng Hàng hóa, dịch vụ cung cấp thị trường đối tượng tác động người mua người bán để đáp ứng lợi ích Người mua tác động vào hàng hóa để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, người bán tác động vào hàng hóa để tìm kiếm lợi nhuận Trong kinh tế thị trường, người mua người bán tác động qua lại với thị trường để xác định ba vấn đề trọng tâm tổ chức kinh tế: sản xuất gì? Như nào? Và cho ai? Người mua giữ vị trí trung tâm kinh tế đối tượng hướng tới doanh nghiệp Do ngày thỏa mãn thị hiếu đáp ứng sở thích người tiêu dùng trở thành phương châm, kim nam cho hành động doanh nghiệp (người bán) Tuy nhiên với điều kiện có quyền lực thị trường, người bán ln có xu hướng giảm sản lượng sản xuất tương quan với khả sản xuất nhu cầu, khả tiêu dùng người mua nhằm mục đích tạo khan hàng hóa, làm giá hành hóa tăng cao qua thu lợi nhuận độc quyền 1.1.2 Khái niệm cạnh tranh h-7- Cũng giống thị trường, cạnh tranh tượng xã hội, xuất điều kiện kinh tế – pháp lý cụ thể Kinh tế thị trường xem thành tựu vĩ đại lịch sử phát triển văn minh nhân loại, biết đến kinh tế tự nhiên với phát triển chậm chạp xã hội, kinh tế kế hoạch hóa tập trung triệt tiêu động lực phát triển kinh tế, trói buộc động sáng tạo người Các học thuyết kinh tế thị trường đại dù thuộc trường phái kinh tế tự hay trường phái kinh tế can thiệp chung quan điểm cho cạnh tranh với tính cách động lực phát triển kinh tế xuất tồn kinh tế thị trường Cạnh tranh thực diễn pháp luật thừa nhận bảo hộ loại hình sở hữu, tự kinh doanh, tự hợp đồng bảo đảm Nhà nước không can thiệp sâu vào trình kinh doanh chủ thể mà để chủ thể tự xác định sở khuôn khổ pháp lý mà nhà nước đặt ra, đặc biệt nhà nước không tạo rào cản để hạn chế nhập chủ thể kinh doanh tiềm sớm dẫn đến độc quyền lĩnh vực Độc quyền thái cực trái ngược cạnh tranh, thể chỗ khơng có cạnh tranh có độc quyền khơng có độc quyền cạnh tranh thực diễn Cạnh tranh tượng phức tạp có nhiều cách hiểu khác Với mục đích chung nhất, cạnh tranh thuật ngữ để nỗ lực hai hay nhiều người (hoặc nhóm người) đạt mục tiêu xác định Cạnh tranh theo nghĩa diễn hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội, từ thi đấu thể thao, thi đua văn nghệ… cạnh tranh kinh doanh Từ điển kinh doanh xuất Anh năm 1992 định nghĩa cạnh tranh “là ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình” h-8- Hành vi ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng việc khống chế không cho phép nhà phân phối, nhà bán lẻ bán lại hàng hóa thấp mức giá qui định trước Ngoài người tiêu dùng, nhà phân phối bị ảnh hưởng đáng kể chủ động tạo môi trường kinh doanh cạnh tranh mà phải phụ thuộc vào nhà sản xuất Như vậy, Luật cạnh tranh cho việc ấn định giá bán lại tối thiểu có nguy ảnh hưởng tới cạnh tranh, làm thiệt hại cho người tiêu dùng Hành vi ấn định giá tối đa không bị xem xét hành vi lạm dụng c Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở phát triển kỹ thuật gây thiệt hại cho khách hàng Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ hành vi cắt giảm lượng cung ứng hàng hóa, dịch vụ thị trường liên quan so với lượng hàng hóa, dịch vụ cung ứng trước điều kiện khơng có biến động lớn quan hệ cung cầu, khơng có khủng hoảng kinh tế, thiên tai, địch họa khơng có tình trạng khẩn cấp; Ấn định lượng cung ứng hàng hóa, dịch vụ mức đủ để tạo khan thị trường; Găm hàng lại không bán để gây ổn định thị trường Hành vi có mục đích chung tạo cân cung cầu thị trường làm mức giá hàng hóa, dịch vụ tăng lên cao, qua doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền thu lợi nhuận độc quyền từ bất ổn Giới hạn thị trường hành vi cung ứng hàng hóa, dịch vụ khu vực địa lý định (đối với doanh nghiệp bán có quyền lực thị trường); Hoặc mua hàng hóa, dịch vụ từ nguồn cung định (đối với doanh nghiệp mua có quyền lực thị trường) Hậu hành vi gây giới hạn khả lựa chọn nguồn cung ứng hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng giới hạn khả tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ người cung ứng hàng hóa, dịch vụ Hệ môi trường cạnh tranh bị thu hẹp, bóp méo gây thiệt hại trực tiếp cho người tiêu dùng h- 102 - Cản trở phát triển kỹ thuật, công nghệ hành vi mua phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp để tiêu hủy không sử dụng; Đe dọa ép buộc người nghiên cứu phát triển kỹ thuật, công nghệ phải ngừng hủy bỏ việc nghiên cứu Hành vi có tính chất nghiêm trọng, khơng làm đối thủ cạnh tranh suy yếu mà làm cho phát triển khoa học cơng nghệ nói chung bị kéo chậm lại Điều kinh tế đại, hàm lượng chất sản sản phẩm ngày chiếm tỉ trọng lớn, phát triển kinh tế nhiều đánh giá phát triển khoa học công nghệ (đặc biệt lĩnh vực ứng dụng) d Áp đặt điều kiện thương mại khác giao dịch nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh Đây hành vi nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh, việc phân biệt đối xử với doanh nghiệp điều kiện mua bán, giá cả, thời hạn toán, số lượng giao dịch tương tự mặt giá trị tính chất hàng hóa, dịch vụ để đặt doanh nghiệp vào vị trí cạnh tranh có lợi so với doanh nghiệp khác Tuy nhiên Luật cạnh tranh chưa tính đến trường hợp phân biệt đối xử theo hướng ngược lại, nghĩa áp đặt điều kiện thương mại cho trường hợp giao dịch có khác Hành vi tạo bất bình đẳng hành vi mà Luật cạnh tranh đề cập e Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết họp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng Nhóm hành vi thể rõ nét lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền doanh nghiệp Trong kinh tế Việt Nam, hành vi khơng có xa lạ, thường gọi cách đổi xử cửa quyền doanh nghiệp nhà nước Áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ việc đưa vào hợp đồng điều kiện yếu tố bắt buộc, không không giao kết hợp đồng, điều kiện là: Hạn h- 103 - chế sản xuất, phân phối hàng hóa khác Mua, cung ứng dịch vụ khác khơng liên quan trực tiếp đến cam kết bên nhận đại lý theo qui định pháp luật đại lý; Hạn chế địa điểm bán lại hàng hóa; Hạn chế khách mua lại hàng hóa; Hạn chế hình thức, số lượng hàng hóa cung cấp Buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng gắn việc mua bán hàng hóa, dịch vụ đối tượng hợp đồng với việc phải mua hàng hóa, dịch vụ khác từ nhà cung cấp (Hành vi bán kèm) người định trước thực thêm số hành nghĩa vụ nằm phạm vi cần thiết để thực hợp đồng f Ngăn cản việc tham gia thị trường đối thủ cạnh tranh Nhóm hàng vi thực chất hành vi tạo rào cản gia nhập thị trường, ngăn cản đối thủ cạnh tranh tiềm tàng, gồm việc: Không giao dịch yêu cầu khách hàng khơng giao dịch với đối thủ cạnh tranh mới; Đe dọa cưỡng ép nhà phân phối, cửa hàng bán lẻ không chấp nhận phân phối mặt hàng đối thủ cạnh tranh mới; Bán hàng hóa với mức giá đủ để đối thủ cạnh tranh gia nhập thị trường không thuộc trường hợp bán phá giá g Các hành vi lạm dụng bị cấm riêng doanh nghiệp có vị trí độc quyền Ngồi hành vi bị cấm trên, riêng với doanh nghiệp có vị trí độc quyền bị cấm thực số hành vi lạm dụng khác áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng lợi dụng vị để đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng Như vậy, Luật cạnh tranh khắt khe với doanh nghiệp có vị trí độc quyền, doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh mà thực hành vi vừa nêu không bị coi hành vi lạm dụng Áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng hành vi buộc khách hàng phải chấp nhận vô điều kiện nghĩa vụ gây khó khăn cho khách hàng q trình thực hợp đồng h- 104 - Đơn phƣơng thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng khơng cần thơng báo cho khách hàng việc thay đổi, hủy bỏ hợp đồng không chịu biện pháp chế tài thay đổi, hủy bỏ hợp đồng giao kết vào lý không liên quan trực tiếp đến điều kiện cần thiết để tiếp tục thực đầy đủ hợp đồng không chịu biện pháp chế tài 3.3 Một số biện pháp cần thiết đảm bảo thi hành qui định pháp luật hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, lạm dụng vị trí độc quyền góc độ pháp luật nội dung Nhìn chung, Luật cạnh tranh ban hành nói tương đối tồn diện, nhiên góc độ chi tiết nêu quan điểm chung hành vi cạnh tranh bị cấm kiểm soát, đặc biệt vấn đề lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền Với trạng nêu trên, điều cần làm phải đẩy nhanh tiến độ soạn thảo văn qui phạm pháp luật hướng dẫn Luật cạnh tranh, ý tới việc xây dựng qui định nhận diện hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền rõ ràng Quá trình soạn thảo văn qui phạm pháp luật hướng dẫn Luật cạnh tranh muốn làm phụ thuộc nhiều yếu tố Việc thiếu kinh nghiệm thực tiễn vấn đề dễ dàng nhận thấy Ngay phương diện nghiên cứu, học thuật, vấn đề lạm dụng quyền lực thị trường mẻ Do vậy, giai đoạn trước mắt, cần tập trung vào việc soạn thảo Nghị định hướng dẫn Luật cạnh tranh (hiện có dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật cạnh tranh ngày 25/1/2005), văn hướng dẫn khác cấp độ thấp cần có lộ trình xây dựng hợp lý, khơng thiết phải gấp rút ban hành cần phải có thời gian để nhận thức rút kinh nghiệm thực tế để đưa vào qui định, sở văn dễ dàng vào sống Khơng thế, việc cịn có tác dụng tránh rủi ro lớn qui định chi tiết ban hành vội vã trở thành vật cản việc thực thi pháp luật cạnh tranh Thậm chí cịn gây hại tới cạnh tranh can thiệp h- 105 - mức vào trình kinh doanh doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp chủ động kinh doanh Về phương pháp xây dựng qui định văn hướng dẫn Phải có cách tiếp cận pháp luật cạnh tranh qui định không bắt buộc phải thể triệt để mặt nội dung Không nên cứng nhắc áp dụng phương pháp xây dựng ngành luật truyền thống khác hình sự, hành chính… qui định bao quát tượng áp dụng hiệu vào thực tiễn Nói khơng có nghĩa qui định chung chung, có vấn đề chắn cần có thể rõ ràng quan điểm nhà nước ta sách cạnh tranh muốn Đây phương pháp xây dựng pháp luật cạnh tranh (những qui định nội dung) mà đa số nước giới có pháp luật cạnh tranh áp dụng Ngay Luật mẫu cạnh tranh tổ chức thương mại phát triển Liên hợp quốc thể quan điểm Chỉ có qui định hình thức (thủ tục, biện pháp xử lý hành vi vi phạm) Luật cạnh tranh cần phải có cụ thể, rõ ràng chi tiết Với đặc điểm Luật cạnh tranh nói chung qui định pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền nói riêng tính khơng triệt để mặt nội dung Điều quan trọng để thi hành luật cạnh tranh cách có hiệu vấn đề người Luật cạnh tranh trước hết quan quản lý cạnh tranh số quan có thẩm quyền khác áp dụng, mà hoạt động quan thực thông qua người cụ thể Do cần phải tăng cường kiến thức họ cạnh tranh sách, pháp luật cạnh tranh phải quan tâm đến đạo đức họ Kiến thức để phục cho trình áp dụng pháp luật chuẩn xác, phù hợp với trường hợp thực tế cụ thể mà không bị máy móc phụ thuộc vào qui định Đạo đức cần để ngăn cản lợi ích cá nhân xen vào cơng việc, q trình áp dụng pháp luật phụ thuộc nhiều vào cá nhân có thẩm quyền phụ thuộc nhiều vào h- 106 - qui định nên có nhiều đối tượng muốn lạm dụng đặc điểm để bóp méo việc cạnh tranh giải Với xã hội nói chung đối tượng bị áp dụng qui định pháp luật lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền doanh nghiệp nói riêng Cần phải phổ biến kiến thức pháp luật cạnh tranh, pháp luật kiểm sốt lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền cách tích cực có phương pháp để nâng cao nhận thức họ, qua hạn chế đến mức thấp vi phạm khơng hiểu qui định có tác dụng ngăn chặn từ đầu ý đinh vi phạm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền Hơn nữa, có kiến thức hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền, doanh nghiệp chủ động việc đấu tranh với hành vi lạm dụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Một phương pháp có lẽ hiệu việc phổ biến pháp luật quan quản lý cạnh tranh ban hành hướng dẫn khơng mang tính pháp lý, phân tích cạnh tranh qui định pháp luật cạnh tranh cách rõ ràng khoa học Đối tượng hướng tới hướng dẫn tất người, không loại trừ Đó người có thẩm quyền áp dụng Luật cạnh tranh Thẩm phán, Điều tra viên quan quản lý cạnh tranh, hay người bị áp dụng doanh nghiệp… tiếp cận dễ dàng để tham khảo Ngoài việc nâng cao kiến thức, đạo đức người áp dụng pháp luật nhận thức doanh nghiệp bị áp dụng Một công việc cần thiết phải tiến hành rà sốt qui định pháp luật có liên quan để hỗ trợ bổ sung cho việc thi hành pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền hiệu Trên sở có biện pháp để sửa đổi, ban hành hay hủy bỏ qui định không phù hợp Ví dụ, liên quan trực tiếp đến qui định nội dung hành vi lạm dụng qui định hình thức, thủ tục biện pháp xử lý hành vi lạm dụng Cần phải hoàn chỉnh qui định hình thức cách kịp thời khơng qui định kiểm sốt hành vi lạm h- 107 - dụng bị khinh nhờn tính răn đe Hoặc để tính tốn thị phần doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền pháp luật thuế kế tốn – thống kê, kiểm tốn mang tính định Các hệ thống pháp luật biện pháp kỹ thuật giúp tính tốn thị phần doanh nghiệp xác để không bỏ lọt doanh nghiệp vi phạm không làm oan doanh nghiệp làm ăn đứng đắn Bên cạnh biện pháp nêu trên, biện pháp tăng cường vai trò thiết chế bảo vệ quyền lợi ích người tiêu dùng quan trọng Người tiêu dùng với tư cách riêng lẻ tiếng nói họ khó có đủ sức mạnh để tác động, ảnh hưởng đến doanh nghiệp thực hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền hoạt động quan quản lý cạnh tranh Tuy nhiên tiếng nói người tiêu dùng tập hợp tổ chức có trình độ tổ chức cao, có sức mạnh vai trị quan trọng ảnh hưởng đến doanh nghiệp, tổ chức cá nhân khác có liên quan lớn Ở Việt Nam tồn thiết chế Hội bảo vệ người tiêu dùng vai trị mờ nhạt, chí nhiều người tiêu dùng cịn khơng biết đến tồn chưa nói đến việc tìm đến để trơng cậy h- 108 - KẾT LUẬN Lạm dụng quyền lực thị trường hay gọi lạm dụng vị trí thống lĩnh, lạm dụng vị trí độc quyền hành vi hạn chế cạnh tranh bóc lột người tiêu dùng Nó xuất tồn kinh tế thị trường, mặt trái, mặt tiêu cực quy luật cạnh tranh Ngược lại với qui luật cạnh tranh mang tính tích cực, động lực phát triển, yếu tố nội thúc đẩy kinh tế thị trường tiến lên phía trước Hành vi lạm dụng quyền lực thị trường có hậu xấu cạnh tranh xã hội nói chung Nó kìm nén sáng tạo, triệt tiêu động lực phát triển Do vậy, nhu cầu kiểm soát hành vi lạm dụng quyền lực thị truờng điều tất yếu Có nhiều biện pháp để kiểm sốt hành vi lạm dụng quyền lực thị trường biện pháp hành - kinh tế ban hành pháp luật, ban hành pháp luật biện pháp mang lại hiệu Để nhận diện hành vi lạm dụng quyền lực thị trường, thông thường phải thơng qua số tiêu chí thị trường liên quan (là nơi diễn hành vi lạm dụng), chủ thể hành vi lạm dụng (là doanh nghiệp tham gia kinh doanh), thước đo mức độ quyền lực thị trường doanh nghiệp (thị phần, rào cản gia nhập thị trường số yếu tố khác) đặc biệt qua dạng hành vi lạm dụng quyền lực thị trường bán phá giá, ấn định giá bán lại… Tuy nhiên khơng có nghĩa tin tưởng việc nhận diện xác Khơng thể có cơng thức chung có tính xác cao việc nhận diện hành vi lạm dụng quyền lực thị trường mà phải tuỳ trường hợp cụ thể để đánh giá Luật cạnh tranh Việt Nam ban hành có mục đích trực tiếp bảo vệ mơi trường cạnh tranh, chống lại hành vi vi phạm, có hành vi lạm dụng quyền lực thị trường Nhưng Luật cạnh tranh ban hành, đồng thời kinh nghiệm Việt Nam lĩnh vực kiểm sốt hành vi hạn chế cạnh tranh nói chung lạm dụng quyền lực thị trường nói riêng hầu h- 109 - từ số không, nên để có hệ thống pháp luật cạnh tranh hồn chỉnh, hiệu lực thi hành cao đòi hỏi nhiều cố gắng Nhà nước ta toàn xã hội h- 110 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Ngọc Báu, Vấn đề độc quyền Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 11/2004 [2] Phó thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Nên tránh tư tưởng thấy độc quyền phê phán”, http://www.vnn.vn, 11/5/2004 [3] Nguyễn Hữu Huyên, Luật cạnh tranh Pháp Liên minh Châu Âu, NXB Tư Pháp, 2004 [4] Dương Đăng Huệ – Nguyễn Hữu Hun, Mơ hình quan quản lý cạnh tranh Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 1/2004 [5] Vũ Thị Phương Lan, Khái niệm thống lĩnh thị trường pháp luật cạnh tranh Liên minh Châu Âu, Tạp chí Luật học số 5/2004 [6] Phạm Duy Nghĩa, Ngày xuân mơ tới xã hội cạnh tranh, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 1/2004 [7] Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội Độc quyền hành chính: góp phần nhận diện tiếp cận từ pháp luật cạnh tranh [8] Phạm Duy Nghĩa, Chuyên khảo luật kinh tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2004 [9] Nguyễn Như Phát, Thị trường Cạnh tranh, Báo đời sống pháp luật, số 24/2004 [10] Nguyễn Như Phát, Độc quyền xử lý độc quyền, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 8/2004 [11] Nguyễn Như Phát, Góp ý kiến vào dự thảo Luật cạnh tranh, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 1/2004 h 106 [12] Nguyễn Như Phát, Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay, http://www.law-vnu.netnam.vn [13] Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh, Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Công an nhân dân, 2001 [14] Nguyễn Ngọc Sơn, Phân biệt đối xử điều kiện thương mại với khách hàng, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 6/2005 [15] Nguyễn Thanh Tâm, Thực trạng pháp luật Việt Nam chống cạnh tranh khơng lành mạnh kiểm sốt độc quyền liên quan tới quyền sở hữư công nghiệp hoạt động thương mại, Tạp chí nhà nước pháp luật số 11/2004 [16] Đặng Văn Thanh, Phó chủ nhiệm UB kinh tế ngân sách Quốc Hội, Cạnh tranh bình đẳng phát triển, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 6/2004 [17] Lê Bích Thọ – Nguyễn Thanh Tú, Nhập song song dược phẩm: số vấn đề pháp lý, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 5/2004 [18] Văn Tiến, Lạm dụng “vị trí thống lĩnh” vi phạm, http://www.vnn.vn, 30/5/2004 [19] Bộ trưởng Trương Đình Tuyển, Giảm độc quyền phải có tập đồn kinh tế mạnh, http://www.vnn.vn, 29/5/2004 [20] Ban soạn thảo dự án Luật cạnh tranh, Vụ việc tài liệu Luật thương mại lành mạnh Đài Loan (tài liệu lưu hành nội bộ), 2002 [21] Bộ thương mại, Khuôn khổ pháp lý đa phương điều chỉnh hoạt động cạnh tranh luật cạnh tranh số nước vùng lãnh thổ, 2003 [22] Bộ giáo dục đào tạo, Kinh tế học vi mơ, giáo trình dùng trường Đại học, Cao đẳng khối kinh tế, NXB Giáo dục, 1997 h 107 [23] Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc – Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW, Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh Dự án hồn thiện mơi trường kinh doanh, 2001 [24] Cơ quan phát triển quốc tế Canada – Bộ thương mại, Luật cạnh tranh Canada bình luận, 2004 [25] Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (Chủ biên: Nguyễn Cửu Việt), Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 [26] Ngân hàng giới - Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế, Khuôn khổ cho việc xây dựng thực thi Luật sách cạnh tranh, 1998, dịch Bộ thương mại [27] Tổ chức Thương mại Phát triển Liên hợp quốc (UNCTAD), Luật mẫu cạnh tranh, 2003, dịch Ban soạn thảo dự án Luật cạnh tranh [28] Trường Đại học kinh tế Tp HCM, Marketing bản, 2004 [29] Trường Đại học Luật Hà Nội, Tập giảng kinh tế trị Mác – Lênin, NXB Chính trị quốc gia, 1995 [30] Ủy ban kinh tế ngân sách – Quốc hội khóa XI, Báo cáo thẩm tra Dự án Luật cạnh tranh, 27/4/2004 [31] Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW, Cơ sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách cạnh tranh Việt Nam, NXB Lao Động, 2000 [32] Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật (Chủ biên: TS Nguyễn Như Phát TS Nguyễn Đình Hảo), Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay, NXB Công an nhân dân, 2001 [33] Viện khoa học pháp lý – Bộ tư pháp, Nghiên cứu tiêu chí đánh giá tính bất hợp pháp Các-Ten luật cạnh tranh Hoa Kỳ, Cộng đồng h 108 Châu Âu, Nhật Bản số bình luận luật cạnh tranh Việt Nam, Thông tin khoa học pháp lý, 2004 [34] Vụ Công tác lập pháp – Văn phòng Quốc hội, Những nội dung Luật cạnh tranh, NXB Tư pháp, 2005 [35] http://www.laodong.com.vn, Từ ngày 1.4, doanh nghiệp không mua than mỏ “độc quyền” để… xóa tiêu cực, 21/3/05 [36] http://www.thanhnien.com.vn, Thuốc chữa bệnh: Phải hạ giá khơng phải “bình ổn”, 8/4/2005 [37] http://www.thanhnien.com.vn, Các tập đoàn lớn đổ vốn vào Việt Nam, 14/3/2005 [38] http://www.tuoitre.com.vn, Có thể quản lý độc quyền? 02/11/2004 [39] http://www.tuoitre.com.vn, Phải tự hóa thị trường điện, 12/6/2005 [40] http://www.tuoitre.com.vn, Tạo điều kiện cho tập đoàn kinh tế tư nhân đời, 2/6/2005 [41] http://www.sggp.org.vn, Xi măng điêu đứng than tăng giá, 14/3/2005 [42] http://www.vir.com.vn, Doanh nghiệp nhà nước mạnh hay yếu, 01/12/2004 [43] http://www.vir.com.vn, Hội chứng tập đoàn kinh tế, 6/5/2005 [44] http://www.vnn.vn, Tập trung phát triển 20 nhà phân phối hàng hóa lớn, 9/3/2005 [45] http://vnexpress.net, Vừa thực thi Luật cạnh tranh, vừa rút kinh nghiệm, 1/7/2005 [46] Bộ luật dân 1995 [47] Bộ luật dân 2005 h 109 [48] Bộ luật hình [49] Bộ luật tố tụng dân [50] Dự thảo Nghị định qui định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật cạnh tranh ngày 25/1/2005 [51] Hiến pháp Việt Nam [52] Luật thương mại Việt Nam 2005 [53] Luật cạnh tranh Việt Nam, 2004 [54] Luật thương mại Việt Nam 1997 [55] Pháp lệnh bưu chính, viễn thơng [56] Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá nhập vào Việt Nam [57] Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hoá nhập vào Việt Nam [58] Pháp lệnh giá [59] Pháp lệnh xử lý vi phạm hành [60] Quyết định số 217/2003/QĐ - TTg ngày 27/10/2003 Thủ tướng Chính phủ quản lý giá cước dịch vụ bưu viễn thơng [61] Tờ trình Chính Phủ dự án Luật cạnh tranh [62] Văn số 16 BBCVT – KHTC ngày 6/1/2004 hướng dẫn triển khai Quyết định số 217/2003/QĐ - TTg ngày 27/10/2003 Thủ tướng Chính phủ [63] Các văn quy phạm pháp luật thương mại lành mạnh Hàn Quốc [64] Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, 2001 h 110 h 111