1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng quyền lực thị trường ở việt nam

121 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 311,87 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1 5 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LẠM DỤNG QUYỀN LỰC THỊ TRƢỜNG 1 1 Khái niệm thị trƣờng và cạnh tranh 5 1 1 1 Khái niệm thị trƣờng 5 1 1 2 Khái niệm cạnh tranh 7 1 2 Khá[.]

MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LẠM DỤNG QUYỀN LỰC THỊ TRƢỜNG 1.1 Khái niệm thị trƣờng cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm thị trƣờng 1.1.2 Khái niệm cạnh tranh 1.2 Khái niệm đặc điểm hành vi lạm dụng quyền lực thị trƣờng 15 1.2.1 Khái niệm hành vi lạm dụng quyền lực thị trƣờng 15 1.2.2 Đặc điểm hành vi lạm dụng quyền lực thị trƣờng 20 1.3 Kiểm soát hành vi lạm dụng quyền lực thị trƣờng 24 1.3.1 Sự cần thiết phải kiểm soát hành vi lạm dụng quyền lực thị trƣờng 24 1.3.2 Các biện pháp kiểm soát hành vi lạm dụng quyền 27 lực thị trƣờng CHƢƠNG 2: 30 CÁC TIÊU CHÍ CƠ BẢN ĐỂ XÁC ĐỊNH HÀNH VI LẠM DỤNG QUYỀN LỰC THỊ TRƢỜNG 2.1 Thị trƣờng liên quan 2T h 30 2.1.2 Thị trƣờng địa lý liên quan 2.1.3 Thị trƣờng liên quan phƣơng diện thời gian 2.1.4 Một số ý xác định thị trƣờng liên quan 32 37 39 40 2.2 Tiêu chí xác định quyền lực thị trƣờng doanh nghiệp 41 2.2.1 Thị phần 41 2.2.2 Rào cản gia nhập thị trƣờng 44 2.3 Chủ thể lạm dụng quyền lực thị trƣờng hành vi lạm dụng quyền lực thị trƣờng 51 2.3.1 Chủ thể lạm dụng quyền lực thị trƣờng 51 2.3.2 Một số hành vi lạm dụng quyền lực thị trƣờng 54 CHƢƠNG 3: 76 PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT LẠM DỤNG QUYỀN LỰC THỊ TRƢỜNG Ở VIỆT NAM 3.1 Những qui định chung hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng, lạm dụng vị trí độc quyền 77 3.1.1 Chủ thể 77 3.1.2 Thị trƣờng liên quan 83 3.1.3 Xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng, vị trí độc quyền (xác định quyền lực thị 87 trƣờng) 3.2 Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng, 94 lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm 3.2.1 Quan điểm, cách tiếp cận Luật cạnh tranh hành vi lạm dụng bị cấm 3.2.2 Các hành vi lạm dụng bị cấm 94 3M ột số 96 định pháp luật hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, lạm dụng vị trí độc quyền góc độ pháp luật nội dung 100 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đến cuối năm 80, sau thời gian dài áp dụng chế kinh tế kế hoạch hóa - tập trung, kinh tế Việt Nam bộc lộ rõ khuyết điểm yếu khắc phục thời kỳ Do Đảng Nhà nước ta tâm xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa Cho đến nay, kết bước đầu công đổi chứng minh cho tâm Đảng Nhà nước hoàn toàn đắn có sở Diện mạo kinh tế đất nước thay da đổi thịt ngày, thành phần kinh tế đa dạng tham gia kinh doanh sơi động hào hứng góp phần đưa tổng sản phẩm nước (GDP) tăng bình quân 7%/năm Khi chuyển sang kinh tế thị trường, lợi ích hiệu chế phủ nhận bàn cãi Tuy nhiên chế thị trường khơng phải hồn hảo tuyệt đối mà có mặt trái, vấn đề tiêu cực định Cạnh tranh quy luật quan trọng kinh tế thị trường, yếu tố nội thúc đẩy phát triển kinh tế, khía cạnh khác, cạnh tranh nhân tố tạo bất ổn kinh tế Cạnh tranh gay gắt liệt dẫn tới tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh hay hạn chế cạnh tranh độc quyền Với khuyết tật này, kinh tế thị trường bị thách thức lớn để chúng tự phát triển hoành hành Như ta biết, kinh tế thị trường có qui luật nội vận hành hiệu Mặc dù tự thân khơng thể loại bỏ khuyết tật nêu mà phải nhờ tới can thiệp Nhà nước, hay nói cách khác phải nhờ vào “bàn tay hữu hình” khơng thể trơng đợi vào “bàn tay vơ hình” Nhà nước can thiệp vào nhiều cách, -1- cơng cụ pháp luật biết đến với tính ưu việt mà khó có biện pháp thay Pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật kiểm sốt độc quyền nói riêng đóng vai trị quan trọng việc trì cạnh tranh, tạo mơi trường kinh tế ổn định hiệu cho chủ thể kinh doanh phát huy mạnh Vì lẽ mà Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ (năm 2004) thông qua Luật cạnh tranh Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2005 [53] Luật cạnh tranh Việt Nam ban hành chủ yếu dựa học hỏi kinh nghiệm quốc tế nước có kinh tế thị trường phát triển giới Thực điều khơng có ngạc nhiên biết chuyển đổi sang kinh tế thị trường chưa 20 năm, kinh nghiệm ta vấn đề khơng có Hơn việc nghiên cứu Luật cạnh tranh nước bước đầu tiên, theo hầu hết nghiên cứu tập trung vào vấn đề chung bao quát Luật cạnh tranh Mặt khác, thấy Luật cạnh tranh vừa ban hành chưa cụ thể chi tiết lắm, nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu để có nhận thức thống đắn cụ thể hóa nhằm làm cho việc thực thi Luật cạnh tranh hiệu Ví dụ cho vấn đề qui định Luật cạnh tranh hành vi lạm dụng quyền lực thị trường Với phân tích cho thấy việc nghiên cứu pháp luật cạnh tranh nói chung đặc biệt vấn đề khác pháp luật cạnh tranh mức độ cụ thể cần thiết Đó lý để định lựa chọn đề tài nghiên cứu Luận văn Phạm vi nghiên cứu luận văn Pháp luật cạnh tranh mặt nội dung thông thường chia thành hai lĩnh vực pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh pháp luật kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh (kiểm sốt độc quyền) Trong lĩnh vực pháp luật kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh có ba phận pháp luật -2- tạo thành là: (i) Thoả thuận hạn chế cạnh tranh (Cartel); (ii) Lạm dụng quyền lực thị trường (iii) Tập trung kinh tế Luận văn khơng có tham vọng giải tất vấn đề pháp luật cạnh tranh không nghiên cứu lĩnh vực pháp luật kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh cách chung chung mà sâu hơn, cụ thể cách tập trung nghiên cứu pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng quyền lực thị trường – phận pháp luật kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh Mục đích nhiệm vụ luận văn Xuất phát từ tính cấp thiết phạm vi nghiên cứu đề tài vào quan điểm, định hướng Đảng Nhà nước ta sách pháp luật cạnh tranh Luận văn có mục đích làm rõ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng, hoàn thiện thực thi pháp luật pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng quyền lực thị trường, góp phần tạo dựng môi trường kinh doanh lành mạnh mang tính cạnh tranh cao cho kinh tế Việt Nam Để đạt mục đích đề vậy, luận văn có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng quyền lực thị trường - Nghiên cứu thực trạng hành vi lạm dụng quyền lực thị trường Việt Nam pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng quyền lực thị trường Việt Nam - Đề xuất số kiến nghị ban đầu phục vụ cho việc thi hành Luật cạnh tranh có hiệu lực Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin nhà nước pháp luật, quan điểm, sách định hướng Đảng Nhà nước ta vấn đề kinh tế, pháp luật, xã hội Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng gồm: phương pháp biện -3- chứng, phương pháp lịch sử, phương pháp nghiên cứu lý luận kết hợp với thực tiễn, phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp Bố cục luận văn Luận văn bố cục theo trình tự: Phần mở đầu Chương I: Một số vấn đề lý luận lạm dụng quyền lực thị trường Chương II: Các tiêu chí để xác định hành vi lạm dụng quyền lực thị trường Chương III: Pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng quyền lực thị trường Việt Nam Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo -4- CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LẠM DỤNG QUYỀN LỰC THỊ TRƢỜNG 1.1 Khái niệm thị trường cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm thị trường Thị trường tượng tự nhiên mà tượng xã hội, có nghĩa xuất điều kiện hoàn cảnh lịch sử định, điều kiện cho đời đầy đủ Thị trường với ý nghĩa đặc trưng kinh tế xuất điều kiện kinh tế sản xuất hàng hóa, tức kinh tế sản xuất sản phẩm để bán thị trường sản xuất sản phẩm để tự cung tự cấp kinh tế tự nhiên hay sản xuất sản phẩm theo kế hoạch Nhà nước kinh tế bao cấp nước ta trước Thị trường ngày phát triển với phát triển sản xuất, lao động chun mơn hóa, lưu thơng hàng hóa lưu thông tiền tệ Thị trường khái niệm nhiều ngành khoa học tiếp cận nghiên cứu với mục đích riêng tùy theo yêu cầu ngành khoa học Nhưng có lẽ khái niệm sử dụng nhiều ngành khoa học kinh tế sở kết nghiên cứu khoa học kinh tế thị trường, ngành khoa học khác sử dụng phát triển cách phù hợp theo u cầu Kinh tế trị Mác – Lênin cho thị trường lĩnh vực trao đổi mà chủ thể kinh tế cạnh tranh với để xác định giá hàng hóa mức sản lượng hàng hóa tiêu thụ [29, tr 75] Khoa học Marketing xác định thị trường bao gồm tất khách hàng có nhu cầu (needs) hay mong muốn (wants) chưa thỏa mãn, có khả sẵn sàng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu hay mong muốn -5- [28, tr 12] Khái niệm thể quan điểm khoa học marketing góc nhìn người muốn bán hàng tìm cách bán hàng Kinh tế học vi mô sau đưa loạt khái niệm khác thị trường kết luận đặc điểm thị trường thể nơi người mua người bán tiếp xúc với (tiếp xúc trực tiếp gián tiếp qua điện thoại, fax…) tìm cách để tối đa hóa lợi ích Người bán muốn tối đa hóa lợi nhuận, người mua muốn tối đa hóa thỏa mãn thu từ sản phẩm họ mua [22, tr 162] Nói chung qua phân tích thị trường nêu ta đến cách hiểu đơn giản thị trường để áp dụng khoa học pháp lý: thị trường nơi diễn trao đổi hàng hóa, dịch vụ người mua người bán nhằm mục đích tối đa hóa lợi ích Đầu tiên xuất hiện, thị trường xác định rõ ràng khơng khó khăn với điều kiện sản xuất hàng hóa lúc đó, người gặp gỡ trực tiếp để trao đổi hàng hóa khu vực địa lý giới hạn Cùng với thời gian phát triển khoa học kỹ thuật, người không cần phải trực tiếp gặp gỡ để trao đổi hàng hóa mà gián tiếp thơng qua phương tiện thông tin truyền thông, thị trường từ chỗ nhỏ bé chợ làng phát triển rộng khắp tồn cầu Thị trường ln có yếu tố cấu thành người bán, người mua hàng hóa, dịch vụ trao đổi người bán người mua Ngoài tùy thuộc vào loại thị trường mà yếu tố khác có trở nên quan trọng hay khơng Những yếu tố chất lượng sản phẩm, số lượng sản phẩm, điều kiện mua bán… Đây xem đặc điểm riêng làm nên đặc trưng loại thị trường Người bán (nguồn cung) yếu tố thị trường, đối tượng cung cấp sản phẩm hàng hóa cho người mua Giữa người bán ln có cạnh tranh với nhằm chiếm lĩnh phần thị trường lớn Sự cạnh tranh làm cho kinh tế phát triển thông qua việc bên -6-

Ngày đăng: 30/03/2023, 07:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w