(Tiểu luận) quản lý phát triển đề tài tính minh bạch trong dự án bot ở việt nam

53 4 0
(Tiểu luận) quản lý phát triển đề tài tính minh bạch trong dự án bot ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NHÓM 6 ĐỀ TÀI TÍNH MINH BẠCH TRONG DỰ ÁN BOT Ở VIỆT NAM Lớp học phần Quản lý phát triển 04 Hướng dẫn TS Phí Thị H[.]

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  - - - - -  - - - - -       BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN: QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NHĨM ĐỀ TÀI: TÍNH MINH BẠCH TRONG DỰ ÁN BOT Ở VIỆT NAM     MSV Thành viên 11203240 Trần Thu Phương 11206194 Nguyễn Thị Trà My 11205852 Nhâm Diệu Linh 11201243 Vũ Khánh Hà Lớp học phần: Quản lý phát triển_04 Hướng dẫn: TS Phí Thị Hồng Linh Hà Nội , tháng 11 năm 2022 h MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: KHUNG NGHIÊN CỨU VỀ TÍNH MINH BẠCH TRONG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN 1.1 Tổng quan quản lý phát triển .8 1.1.1 Quan niệm quản lý phát triển 1.1.2 Nội hàm quản lý phát triển 1.2 Tính minh bạch Quản lý phát triển 10 1.2.1 Nội dung tính minh bạch 10 1.2.2 Tiêu chí đánh giá việc đảm bảo tính minh bạch trong dự án BOT giao thông 11 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch 13 1.2.4 Kinh nghiệm việc đảm bảo tính minh bạch dự án, quốc gia khác 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍNH MINH BẠCH TRONG DỰ ÁN BOT GIAO THƠNG Ở VIỆT NAM 16 2.1 Tổng quan dự án BOT giao thông Việt Nam 16 2.1.1 Giới thiệu dự án BOT giao thông Việt Nam .16 2.1.2 Các vi phạm dự án BOT giao thông Hà Nội 19 2.2 Thực trạng tính minh bạch dự án BOT giao thơng Hà Nội 20 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tính minh bạch dự án BOT giao thông Việt Nam 29 2.3.1 Yếu tố quản lý máy nhà nước 29 2.3.2 Yếu tố phân bổ chi tiêu ngân sách nhà nước 30 h 2.3.3 Yếu tố vai trị phương tiện giới truyền thơng cơng cộng 31 2.4 Đánh giá chung tính minh bạch dự án BOT giao thông Việt Nam 32 2.4.1 Kết đạt .32 2.4.2 Hạn chế .33 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 34 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO TÍNH MINH BẠCH TRONG DỰ ÁN BOT GIAO THÔNG Ở VIỆT NAM 36 3.1 Quan điểm, định hướng đảm bảo tính minh bạch dự án BOT giao thông 36 3.1.1 Quan điểm 36 3.1.2 Định hướng .37 3.2 Giải pháp đảm bảo tính minh bạch dự án BOT giao thông Việt Nam 38 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO .43 h LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Trong tình hình nhu cầu vốn đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật Việt Nam nói chung địa phương nói riêng lớn, ngân sách nhà nước có hạn, vốn nhà tài trợ ngày thu hẹp, mơ hình đầu tư theo hình thức hợp tác công tư (PPP) công cụ để huy động nguồn lực từ khu vực tư nhân nước cho đầu tư, phát triển sở hạ tầng tình hình Trong phải kể đến mơ hình xây dựng - vận hành - chuyển giao BOT, hình thức hợp đồng nhà đầu tư lựa chọn nhiều Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (sau gọi tắt hợp đồng BOT) hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng; sau hồn thành cơng trình, nhà đầu tư quyền kinh doanh cơng trình thời hạn định; hết thời hạn, nhà đầu tư chuyển giao cơng trình cho quan nhà nước có thẩm quyền Thực tế cho thấy nhiều vấn đề hạn chế công tác quản lý dự án BOT, đặc biệt tính minh bạch dự án Đầu tư xây dựng theo hình thức BOT Tính minh bạch dự án giao thơng BOT vấn đề nhiều cá nhân đề nghị làm rõ qua trình giám sát; việc lập, thẩm định dự án, xác định giá trị cơng trình, phương án hồn vốn, kiểm sốt hồn vốn, khai thác dự án… cịn bất cập, gây xúc dư luận, gây tượng lãng phí, thất vốn, hiệu đầu tư thấp Sự thiếu minh bạch cội nguồn khiến người dân, dư luận hoài nghi Ở đất nước Việt Nam lấy dân gốc, công khai, minh bạch yêu cầu tất yếu dân chủ để hướng tới phục vụ nhân dân, bảo vệ quyền lợi ích đáng nhân dân Việc thực tính minh bạch giúp cải thiện hiệu hoạt động cho máy nhà nước, hạn chế tình trạng quan liêu tham nhũng; giảm thiểu chi phí cho doanh nghiệp; tăng hội lựa chọn cho người dân nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực xã hội Ở thời điểm 10 năm trước, nguồn thông tin hợp đồng dự án BOT không công khai cách rộng rãi, khiến cộng động khó giám sát cảm thấy xúc thiếu minh bạch Vậy cụ thể tính minh bạch h xây dựng vận hành dự án BOT giao thông thực nào? Bài nghiên cứu lựa chọn tìm hiểu, đánh giá tính minh bạch dự án BOT giao thơng Việt Đồng thời tìm yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch phân tích để số đề xuất định hướng khắc phục phù hợp với thực tiễn Các kết nghiên cứu đạt hy vọng cung cấp cho nhà nước, nhà quản lý doanh nghiệp nhìn sâu sắc vấn đề tính minh bạch xây dựng vận hành dự án BOT giao thông Từ giúp cho nhà quản lý có định hướng, sách phù hợp Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nắm lý thuyết, kiến thức BOT, tính minh bạch Phát tính minh bạch xây dựng vận hành dự án BOT giao thông Từ đánh giá thực trạng, yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch dự án Mục tiêu nghiên cứu đánh giá chung tính minh bạch để đưa quan điểm, định hướng giải pháp đảm bảo tính minh bạch dự án BOT giao thông Câu hỏi nghiên cứu  BOT gì? Tính minh bạch quản lý phát triển nào?  Các yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch dự án BOT giao thông? Mức độ ảnh hưởng nhân tố?  Hiện tính minh bạch xây dựng vận hành dự án BOT giao thông nào? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Để thực dự án hiệu cần phải tuân thủ điều kiện thực quản lý phát triển như: tính minh bạch, tính trách nhiệm, tham gia, quản lý theo kết Đầu tiên, cần phân tích đảm bảo tính minh bạch xây dựng vận hành dự án BOT giao thông Điều giúp h cải thiện hiệu hoạt động cho máy nhà nước, giảm thiểu chi phí cho doanh nghiệp, tăng hội lựa chọn cho người dân nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực xã hội Do đó, đối tượng nghiên cứu xác định “Tính minh bạch xây dựng vận hành dự án BOT giao thông” Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi nội dung: Tính minh bạch xây dựng vận hành dự án BOT giao thông  Phạm vi không gian: Việt Nam (đặc biệt thành phố Hà Nội)  Phạm vi thời gian: Từ năm 2015 đến năm 2022? Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu định tính Mục tiêu nghiên cứu định tính kiểm tra, sàng lọc xác định mối quan hệ biến số mơ hình lý thuyết, sở đề xuất mơ hình nghiên cứu Bên cạnh đó, nghiên cứu nhằm hiệu chỉnh phát triển thang đo kế thừa từ nghiên cứu trước cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu Việt Nam Nghiên cứu định lượng Sử dụng thông tin thu nhập từ Tổng cục Thống kê, Bộ Giao thông vận tải quan liên quan Phương pháp phân tích liệu Phương pháp xử lý liệu thực hiện, bao gồm: thống kê mô tả, phân tích nhân tố khám phá, phân tích tương quan phân tích hồi quy - kiểm định giả thuyết Phương pháp nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết thúc, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài trình bày chương: Chương 1: Khung nghiên cứu tính minh bạch quản lý phát triển Chương 2: Thực trạng tính minh bạch dự án BOT Việt Nam h Chương 3: Giải pháp đảm bảo tính minh bạch dự án BOT Việt Nam h CHƯƠNG 1: KHUNG NGHIÊN CỨU VỀ TÍNH MINH BẠCH TRONG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN 1.1 Tổng quan quản lý phát triển 1.1.1 Quan niệm quản lý phát triển Trong nghiên cứu khoa học, có nhiều quan niệm quản lý theo cách tiếp cận khác Chính đa dạng cách tiếp cận, dẫn đến phong phú khái niệm quản lý Trong học phần Quản lý phát triển, quan niệm: Quản lý trình tác động gây ảnh hưởng chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề Trong đó:  Chủ thể quản lý tác nhân tạo tác động, đối tượng bị quản lý tiếp nhận trực tiếp tác động chủ thể quản lý khách thể khác chịu tác động gián tiếp từ chủ thể quản lý Tác động liên tục nhiều lần  Muốn quản lý thành công, trước tiên cần phải xác định rõ chủ thể, đối tượng khách thể quản lý Điều đòi hỏi phải biết định hướng  Chủ thể quản lý phải thực hành việc tác động phải biết tác động Vì vậy, chủ thể phải hiểu đối tượng điều khiển đối tượng cách có hiệu h  Chủ thể người nhóm người; cịn đối tượng người (hoặc nhóm người), giới vơ sinh giới sinh vật Có ba yếu tố nghĩa có điều kiện để hình thành nên hoạt động quản lý Đồng thời cần ý rằng, hoạt động quản lý hoạt động độc lập, cần tiến hành mơi trường, điều kiện định 1.1.2 Nội hàm quản lý phát triển Quản lý phát triển quản lý toàn chuỗi cung ứng nhằm mục đích phát triển bền vững (Development for Communities & Local Government - DCLG) Quản lý phát triển phần trình kế hoạch hóa, biến kế hoạch phát triển thành hành động tìm cách để đạt thiết kế tốt phát triển bền vững (Planning Officers Society Enterprise -POSe) Quản lý phát triển tổ chức hoạt động nhằm biến ý tưởng viễn cảnh phát triển hành thực tế (Ngô Thắng Lợi, 2004) Từ khái niệm quản lý phát triển nêu hiểu: Quản lý phát triển trình biến ý tưởng, mục tiêu phát triển thành hành động cụ thể tổ chức thực hành động để đạt mục tiêu đặt Như vậy, nội hàm quản lý phát triển bao gồm: (1) Mục tiêu quản lý phát triển phát triển bền vững Thuật ngữ “phát triển bền vững” xuất lần vào năm 1980 ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung đơn giản: “Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà phải tôn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học.” Khái niệm phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland (còn gọi Báo cáo Our Common Future) Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới - WCED (nay Ủy ban Brundtland) Báo cáo ghi rõ: Phát triển bền vững “sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương h 10 lai…” Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm có phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công môi trường bảo vệ, gìn giữ Đến nay, quan điểm phát triển bền vững không dừng lại việc đảm bảo hài hòa ba lĩnh vực truyền thống mà có nhiều thay đổi Tuy nhiên, phát triển bền vững mực tiêu hướng tới nhiều quốc gia giới, quốc gia tùy vào theo đặc thù kinh tế, xã hội, trị, địa lý, văn hóa… riêng để hoạch định chiến lược phù hợp với quốc gia (2) Đối tượng quản lý phát triển trình thực hoạt động phát triển Hoạt động phát triển hoạt động nhằm tạo lực tăng lực sản xuất mục tiêu phát triển Các hoạt động phát triển chủ yếu thuộc lĩnh vực đầu tư công để tái sản xuất mở rộng, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động Các hoạt động phát triển chia thành hai nhóm: Nhóm thứ hoạt động phát triển sản xuất nhằm tạo hay số loại sản phẩm Ví dụ: hoạt động phát triển sản xuất nông nghiệp, phát triển làng nghề thủ cơng mỹ nghệ truyền thống… Nhóm thứ hai hoạt động phát triển không sản xuất, sản phẩm hoạt động phát triển không tạo hàng hóa cụ thể Ví dụ: việc cải thiện sở hạ tầng, y tế, giáo dục, vệ sinh môi trường, nâng cao lực cho người… (3) Chủ thể quản lý phát triển chia thành ba chủ thể gồm: nhà nước, doanh nghiệp (nhà cung ứng) cộng đồng dân cư Trong đó, nhà nước đóng vai trị chủ đạo, thể chế để thực quản lý phát triển, nhiệm vụ nhà nước là: (i) định quản lý từ trung ương xuống địa phương; (ii) tập hợp lợi ích phân tán, tập hợp nỗ lực phát triển bên; (iii) tổ chức khai thác phân bổ nguồn lực; (iv) phân cấp phân nhiệm Người dân coi bên quan trọng họ (i) vừa khách hàng, đối tượng hưởng thụ thành tựu phát triển kinh tế; (ii) vừa nhà quản lý (xét theo góc độ quản lý) Vai trị doanh nghiệp (nhà cung ứng) động lực tham gia vào hoạt động phát triển Vai trò quản lý nhà nước thực cách chủ động, vai trò quản lý cộng đồng dân cư nhà cung ứng thực có huy động nhà nước Quản lý phát triển dựa hợp h

Ngày đăng: 04/04/2023, 09:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan