1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Tiểu luận) thảo luận môn du lịch văn hóa đề tài sản phẩm du lịch văn hóa

15 238 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Khoa Du lịch và Khách sạn  BÀI THẢO LUẬN Môn Du lịch văn hóa ĐỀ TÀI SẢN PHẨM DU LỊCH VĂN HÓA Giảng viên hướng dẫn TS Vũ Nam Nhóm thực hiện Nhóm 1 Lớp học phần Du lịc[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Khoa Du lịch Khách sạn  BÀI THẢO LUẬN Môn: Du lịch văn hóa ĐỀ TÀI: SẢN PHẨM DU LỊCH VĂN HĨA Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Nam Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp học phần: Du lịch văn hóa (222)_02 Năm học: 2022-2023 Hà Nội, 12/2022 h TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Khoa Du lịch Khách sạn  Mơn: Du lịch văn hóa ĐỀ TÀI: SẢN PHẨM DU LỊCH VĂN HĨA Nhóm sinh viên thực hiện: Mai Thị Thủy (nhóm trưởng) Nguyễn Hải Anh Phan Thị Mai Anh Hoàng Thị Hiền Nguyễn Bảo Khánh Mai Thị Quỳnh Nhi Hoàng Minh Phượng Nguyễn Thị Lệ Thu Phạm Thị Thu Trà Phạm Hải Yến h 11203896 11200208 11200352 11201413 11201939 11202979 11206650 11203809 11203959 11208566 Mục lục MỞ ĐẦU Phần Các khái niệm sản phẩm du lịch văn hóa .2 1.1 Khái niệm sản phẩm .2 1.2 Khái niệm du lịch văn hóa 1.3 Khái niệm sản phẩm du lịch văn hóa Phần 2: Các yếu tố cấu thành sản phẩm du lịch văn hóa 2.1 Nguồn tài nguyên du lịch .2 2.2 Các dịch vụ kèm Phần Đặc trưng sản phẩm du lịch văn hóa 3.1 Dạng sản phẩm thứ - dịch vụ .5 3.2 Dạng sản phẩm thứ hai - đồ lưu niệm, vật phẩm văn hóa Phần 4: Đánh giá sản phẩm du lịch văn hóa Việt Nam .6 4.1 Ưu điểm 4.2 Nhược điểm Phần 5: Các giải pháp, khuyến nghị nhằm phát triển sản phẩm du lịch văn hóa Việt Nam KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 h MỞ ĐẦU Một đất nước có văn hóa nhiều người biết tới, ngưỡng mộ, yêu mến nhân tố vô quý giá để tạo cho quốc gia hình ảnh thương hiệu vững chắc, tin cậy, làm đòn bẩy thúc đẩy mối quan hệ trị, ngoại giao; giao lưu kinh tế, thương mại quan tâm lĩnh vực liên quan khác Thơng qua văn hóa, du lịch lĩnh vực vừa thừa hưởng thành vừa cơng cụ thiết yếu, góp phần quan trọng vào thành công nỗ lực Ở quốc gia nào, tùy thuộc vào đặc điểm xã hội, dân cư, địa lý tính đa dạng bề dày văn hóa lịch sử, sản phẩm du lịch văn hóa chứa đựng sắc độc đáo với truyền thuyết văn hóa, lịch sử khác biệt, gắn kết chặt chẽ với tiến trình lịch sử thống dân tộc Chúng hình thành phân bổ rộng rãi nhiều địa danh tồn nhiều hình thức khác nhau, vật thể phi vật thể Tuy nhiên, thực tế cho thấy, đa phần sản phẩm chủ đạo, mang tính cội nguồn, thuộc loại hình du lịch thường gắn với địa phương Đặc biệt, chúng thường tập trung chủ yếu trung tâm du lịch lớn đô thị/thủ đô nước, khu vực lân cận nhiều trường hợp, chúng tái điểm du lịch quần thể văn hóa lịch sử, nhằm đa dạng hóa sản phẩm, tạo thêm lựa chọn cho du khách trải nghiệm h Phần Các khái niệm sản phẩm du lịch văn hóa 1.1 Khái niệm sản phẩm Trong khoa học kinh tế, sản phẩm hàng hóa định nghĩa sản phẩm người tạo nhằm mục đích đem trao đổi bán thị trường Hàng hóa có giá trị sử dụng giá trị trao đổi, hay giá trị, tính hao phí lao động xã hội để sản xuất 1.2 Khái niệm du lịch văn hóa UNWTO “DLVH bao gồm hoạt động người với động chủ yếu nghiên cứu, khám phá văn hóa chương trình nghiên cứu, tìm hiểu nghệ thuật biểu diễn, lễ hội kiện văn hóa khác nhau, thăm di tích đền đài, du lịch nghiên cứu thiên nhiên, văn hóa nghệ thuật dân gian hành hương” ICOMOS “DLVH loại hình du lịch mà mục tiêu khám phá di tích di Nó mang lại ảnh hưởng tích cực việc đóng góp vào việc tu, bảo tồn Loại hình thực tế chứng minh chi nỗ lực bảo tồn tôn tạo, đáp ứng nhu cầu cộng đồng lợi ích kinh tế, văn hóa, xã hội” Luật Du lịch 2017 (Điều khoảng 17): Du lịch văn hóa loại hình du lịch phát triển sở khai thác giá trị văn hóa, góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, tơn vinh giá trị văn hóa nhân loại 1.3 Khái niệm sản phẩm du lịch văn hóa Sản phẩm du lịch văn hóa có hai dạng chính, dạng dịch vụ dạng vật phẩm văn hóa, đồ lưu niệm, tranh ảnh, băng đĩa Dịch vụ kết kết hợp hoạt động chi phí cần thiết khách du lịch thưởng thức, hiểu biết chia sẻ giá trị văn hóa, lịch sử thẩm mỹ đối tượng văn hóa Vật phẩm văn hóa sản phẩm lao động người chứa đựng hình ảnh, biểu tượng, trang trí phản ánh vẻ đẹp, diễn tả huyền tích hay ý nghĩa tâm linh, thẩm mỹ di tích, đối tượng văn hóa Tóm lại, sản phẩm du lịch văn hóa tạo để phục vụ cho người tiêu dùng văn hóa, tức thỏa mãn nhu cầu tinh thần người Những sở để hình thành sản phẩm có nhiều điểm khác biệt với sản phẩm hàng hóa thơng thường Nó dạng hàng hóa đặc biệt, thị trường đặc biệt h Phần 2: Các yếu tố cấu thành sản phẩm du lịch văn hóa 2.1 Nguồn tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch văn hóa bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, di tích cách mạng, khảo cổ, kiến trúc; giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội, văn nghệ dân gian giá trị văn hóa khác; cơng trình lao động sáng tạo người sử dụng cho mục đích du lịch (Luật Du lịch 2017) Yếu tố quan trọng tất yếu tố cấu thành sản phẩm du lịch văn hóa giá trị tiềm ẩn đối tượng văn hóa, với tư cách nguồn tài nguyên du lịch Có thể khẳng định, du lịch thúc đẩy việc bảo vệ kho tàng văn hóa quốc gia Chính nhu cầu tham quan, tìm hiểu, trải nghiệm du khách thơi thúc quyền người dân biết quý trọng, tự hào, quan tâm chăm lo gìn giữ bảo tồn, phục dựng làm sáng tỏ, phát huy giá trị vốn quý di sản văn hóa Hoạt động du lịch dựa vào di sản nhiều nơi Huế, Hội An, Hạ Long…đã trở thành sở, động lực sinh kế chính, ngành nghề chủ yếu người dân ngành kinh tế chủ lực địa phương Du lịch di sản vừa tạo thu nhập, việc làm vừa tạo động cơ, vừa tạo nguồn lực để bảo tồn phát huy giá trị di sản; đồng thời hỗ trợ tích cực nâng cao chất lượng sống, tăng cường hiểu biết, tôn trọng đa dạng giao thoa văn hóa, làm sở hình thành quy tắc ứng xử phù hợp người dân với khách du lịch với di sản Những lợi ích du lịch di sản không nhỏ chia sẻ đến doanh nghiệp, người dân Một phần doanh thu từ du lịch di sản quay trở lại tái đầu tư vào việc bảo tồn, tôn tạo, tôn vinh, phục dựng quản lý di sản Với ý nghĩa đó, du lịch di sản đóng góp to lớn cho bảo tồn phát huy bền vững di sản văn hóa Thứ nhất, di sản thiên nhiên phải hội tụ đặc trưng kỳ vĩ, hoành tráng, mỹ lệ, độc đáo Các đặc trưng tự chúng đem lại cảm xúc thẩm mỹ cho du khách Mỗi di tích có vẻ đẹp khác nhau, phải vẻ đẹp độc đáo, không đơn điệu, gây nên niềm hứng thú riêng có Theo quy luật thẩm mỹ, việc cảm nhận giá trị phụ thuộc vào chủ thể, tức tùy thuộc vào xu hướng thẩm mỹ người thưởng thức Nhưng thân đối tượng chiêm ngưỡng phải vốn có đặc điểm khách quan tầm vóc, diện mạo, cấu trúc vị trí bối cảnh, gợi cảm xúc, liên tưởng phong phú đa dạng Ví dụ: Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng ẩn chứa bao điều bí ẩn tự nhiên, hang động lâu đài lộng lẫy lịng núi đá vơi tạo tác từ hàng triệu năm trước, tranh thiên nhiên sơn thủy hữu tình với hệ thống núi đá vơi hang động tự nhiên đa dạng Tràng An , khung cảnh núi Phanxipăng vào lúc mặt trời lên Di h sản thiên nhiên mang lại cho du khách vẻ đẹp hùng vĩ mẻ đặc trưng địa điểm nên điều thu hút họ đến trải nghiệm hưởng thụ Thứ hai, di sản kiến trúc nguồn tài nguyên quý giá cho du lịch văn hóa, sở cho việc tạo nên sản phẩm du lịch ổn định, khai thác gần vô tận số lượng khách hàng có nhu cầu ngày tăng Đặc điểm chung chúng tầm vóc lớn lao, kiến trúc độc đáo, tiềm ẩn ngôn ngữ kiến trúc đặc thù, mẫu mực, mang lại cảm xúc thẩm mỹ mẻ cho du khách Những kiến trúc vĩ đại Thành cổ Teotihuacan - Mexico ,Vạn lý Trường thành - Trung Quốc, Đền Taj Mahal - Ấn Độ , kiến trúc nói lên sức mạnh người chúng kho tàng bí ẩn mà chưa khám phá hết từ tạo tính tị mị muốn khám phá du khách từ tạo nhu cầu du lịch Thứ ba, di sản văn hóa xã hội Bộ phận thập kỷ gần thu hút ngày nhiều khách hàng Tính phong phú, đặc sắc độc đáo phong tục tập quán, đời sống, tín ngưỡng, phương thức khai thác thiên nhiên, diễn xướng dân gian, lễ hội nguồn nguyên liệu không cạn, văn hóa dân tộc tập hợp đa dạng, giá trị văn hóa riêng biệt, đầy hứng khởi Ví dụ: Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam, Khơng gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên, Dân ca Quan họ Bắc Ninh, Lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn, Lễ hội Cầu ngư Khánh Hòa, 2.2 Các dịch vụ kèm Tất hoạt động để tạo điều kiện cho du khách tiếp cận, chiêm ngưỡng, hưởng thụ mà di sản văn hóa, đối tượng văn hóa mang lại, tức đáp ứng nhu cầu ăn, nghỉ, di chuyển, an ninh, sức khỏe, thông tin hướng dẫn Khách du lịch mong muốn trực tiếp tham gia vào hoạt động mang tính sáng tạo, nhằm sinh động hóa thêm trải nghiệm nơi họ tới tham quan nên sản phẩm du lịch văn hóa ln có chương trình cho khách trực tiếp tham gia vào trình sản xuất , sống người địa hay nhiều chương trình khác thơng qua q trình tương tác này, vơ hình chung họ góp phần đáng kể vào làm giàu thêm sắc sản phẩm du lịch điểm đến Với đặc điểm này, so sánh với loại hình du lịch khác, thấy du lịch văn hóa loại hình có ưu hẳn việc bắt nhịp tốt với xu thay đổi dòng khách du lịch Khi du khách tham gia khám phá trải nghiệm sản phẩm du lịch văn hóa phi vật thể nghệ thuật dân gian, ca nhạc, hội họa; liên hoan, lễ hội, làng nghề, ẩm thực, bảo tàng, lối sống, phong tục tập quán , họ dễ dàng hịa vào hoạt động sáng h tạo xây dựng sản phẩm Quá trình tác động trực tiếp vào hầu hết giác quan cảm nhận du khách tạo cho họ cảm xúc sâu sắc ấn tượng lâu dài giá trị văn hóa, tinh thần sản phẩm điểm đến Như vậy, với đòi hỏi thiết yếu việc đảm bảo chất lượng dịch vụ liên quan khác nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch, việc tạo thêm cảm xúc cho họ thông qua sáng tạo trình trải nghiệm sản phẩm du lịch vơ cần thiết, góp phần quan trọng vào việc giữ chân du khách, khuyến khích họ quay trở lại du lịch thu hút thêm nguồn khách Phần Đặc trưng sản phẩm du lịch văn hóa Để xác định đặc trưng sản phẩm du lịch văn hóa, cần vào hai dạng sản phẩm dịch vụ vật phẩm văn hóa, thường gọi đồ lưu niệm 3.1 Dạng sản phẩm thứ - dịch vụ Đặc trưng vừa hao mịn vừa khơng hao mịn q trình sử dụng khách hàng Phần khơng hao mịn giá trị vốn có tài nguyên, di sản hay đối tượng văn hóa Phần bị hao mịn chi phí liên quan Đặc trưng thứ hai vừa hữu hình vừa vơ hình, hay vừa vật thể vừa phi vật thể Một tòa thành, tháp… thân chúng vật hữu hình với quy mơ, kiến trúc tạo nên khơng gian độc đáo, mặt hữu hình, mặt vật thể Những giá trị kiến thức, giá trị thẩm mỹ chúng lại mặt vơ hình, mặt phi vật thể Ví dụ: Tháp Chăm có kiến trúc độc đáo ý nghĩa loại tháp khác nhau, Hồng thành Thăng Long, Cố Huế mang giá trị phần lịch sử phong kiến nước nhà Đặc trưng thứ ba sản phẩm du lịch văn hóa vừa có tính chủ quan, vừa có tính khách quan Tính khách quan giá trị vốn có khách thể, tức đối tượng văn hóa, tiềm ẩn đối tượng Tính chủ quan khả khám phá, khả phát hiện, xu hướng lực thẩm mỹ khách du lịch Thiếu hai mặt sản phẩm văn hóa du lịch khơng hình thành Đặc trưng đặc trưng định 3.2 Dạng sản phẩm thứ hai - đồ lưu niệm, vật phẩm văn hóa Yếu tố cấu thành thường bao gồm chất liệu, tạo dáng, màu sắc… nhằm đem lại vẻ đẹp độc đáo, lạ mắt, hấp dẫn có giá trị biểu đạt ý nghĩa định Ở dạng sản phẩm này, đối tượng sản phẩm văn hóa đóng trọn chức hàng hóa, gần gũi với văn hóa thơng thường Điều khác biệt chủ yếu chỗ giá trị sử dụng loại hàng hóa đặc biệt, chúng làm thỏa mãn nhu cầu tinh thần du khách h Ví dụ: Các sản phẩm lưu niệm nón Việt Nam, tượng nhỏ mang nét độc đáo đặc biệt văn hóa Việt Nam, áo cờ đỏ vàng hay áo in đặc trưng điểm đến, Phần 4: Đánh giá sản phẩm du lịch văn hóa Việt Nam 4.1 Ưu điểm Về tài nguyên: Du lịch văn hóa xu hướng nhiều quốc gia phù hợp với bối cảnh phát triển Việt Nam Việt Nam đánh giá quốc gia vô tiềm để phát triển du lịch văn hóa Một số loại hình du lịch văn hóa phát triển Việt Nam như: du lịch lễ hội, du lịch bảo tàng, du lịch di sản, du lịch ẩm thực,… Với bề dày lịch sử 4000 năm dựng nước giữ nước, văn hóa Việt Nam mang đậm sắc dân tộc phát triển nhiều giá trị to lớn Việt Nam có 54 dân tộc với phong tục tập quán, thói quen sinh hoạt, tín ngưỡng khác nhau, nguồn tài nguyên du lịch văn hóa phong phú Khơng thế, Việt Nam cịn có 44.000 danh lam thắng cảnh di tích lịch sử, 3000 địa danh di sản cấp quốc gia, 5000 địa danh di sản cấp tỉnh di sản văn hóa UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới Việt Nam có 117 bảo tàng nơi lưu trữ, trưng bày tái chân thực lịch sử phát triển đất nước Nghệ thuật dân gian mang đặc trưng sắc dân tộc Việt Nam hấp dẫn khách du lịch từ khắp miền câu quan họ dân ca, điệu chèo, cải lương, ca trù, công cụ âm nhạc truyền thống (đàn bầu, đàn cầm, sáo,…),… đặc biệt bật nghệ thuật múa rối nước Trong đời sống xã hội, Việt Nam có tới 8.000 lễ hội 90% lễ hội dân gian có nhiều lễ hội cấp quốc gia Có thể kể đến số lễ hội phổ biến Lễ hội văn hóa Tây Bắc kết hợp với kiện trị 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (Du lịch Điện Biên Phủ), Lễ hội văn hóa dân gian vùng Đồng Nam (Lễ hội Đất Phương Nam), Lễ hội dân gian kết hợp tham quan di sản văn hóa UNESCO cơng nhận (Con đường Di sản miền Trung), Festival Huế,… Về tâm linh: Từ lịch sử xa xưa Việt Nam có nhiều vị anh hùng dân tộc có cơng có dân với nước gắn với tín ngưỡng thờ cúng Và người Việt theo nhiều tôn giáo khác Thiên chúa giáo, đạo Tin Lành,… nhiều Phật giáo chiếm 90% Ngành du lịch Việt Nam năm qua đạt nhiều thành cơng bắt đầu áp dụng sách mở cửa du lịch Đặc biệt du lịch văn hóa, Việt Nam khơng ngừng phát triển tạo thương hiệu du lịch cho quốc gia với sản phẩm du lịch văn hóa khác biệt h Về chiến lược: Chính phủ quan tâm ưu tiên nhiều vào việc khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên du lịch phi vật thể, lấy làm cơng cụ chủ yếu để cạnh tranh thu hút khách du lịch Với bề dày lịch sử, văn hóa truyền thống hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, Việt Nam có nhiều tiềm lợi so sánh để phát triển loại hình du lịch ln xem mạnh Với truyền thống văn hóa giàu có đặc sắc, giá trị di sản văn hóa Việt Nam ln có sức hấp dẫn, thu hút khách du lịch quốc tế đặc trưng văn hóa Á Đơng, di tích, kiện ghi đậm dấu ấn lịch sử nhân loại, đa dạng phong tục tập quán, lối sống, ẩm thực, lễ hội Trong ba năm liên tiếp (2019-2021), Việt Nam tổ chức Giải thưởng Du lịch Thế giới (WTA) bình chọn danh hiệu “Điểm đến văn hóa hàng đầu Châu Á” Di sản văn hóa địa phương, quốc gia mang dấu ấn đặc trưng riêng có, khơng trùng lặp, khơng chép rập khn Chính thế, điểm đến ghi nhận giá trị văn hóa đặc sắc riêng, mang hấp dẫn riêng du khách, tạo nên dấu ấn, ưu riêng địa phương/điểm đến Sản phẩm du lịch văn hoá Việt Nam ngày củng cố lực cạnh tranh biết ca hát tận dụng ưu riêng thể Về sản phẩm xây dựng: Vừa qua, Công ty Lữ hành Hanoitourist hợp tác với Ban quản lý Di tích nhà tù Hỏa Lị xây dựng sản phẩm với chủ đề: Đêm thiêng liêng - Sáng ngời tinh thần Việt; Đêm thiêng liêng - Sống đóa hoa; Hợp tác với Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội cho mắt thị trường Tour đêm: Giải mã Hoàng Thành Thăng Long; Hợp tác với Bảo tàng Lịch sử quốc gia mắt chương trình du lịch “Kiến trúc Pháp lịng Hà Nội” Hợp tác Hội nghề du lịch với điểm du lịch xây dựng thực chương trình du lịch lịch sử, văn hóa nhằm tăng cường tính liên kết vùng du lịch Ví dụ như: Hợp tác Hội Lữ hành Hà Nội, Câu lạc Du lịch Bền vững VGREEN Bảo tàng Lịch sử quốc gia để xây dựng sản phẩm du lịch có hành trình Bảo tàng Lịch sử quốc gia như: “Caravan Tây Bắc - mùa Ban nở” kết nối Hà Nội với tỉnh khu vực Tây Bắc; Tour đêm Khu Di tích lịch sử Đền Hùng với chủ đề “Trở cội nguồn - Linh thiêng đất Tổ” Nhiều sản phẩm tham quan di sản văn hóa giới Cố Huế, phố cổ Hội An, di tích Thánh địa Mỹ Sơn, danh thắng Tràng An, tham gia lễ hội truyền thống đương đại lễ hội Chùa Hương, lễ hội Yên Tử, lễ hội Bà Chúa Xứ, Festival Huế… nhận quan tâm lớn du khách trở thành sản phẩm du lịch có thương hiệu, hấp dẫn h Phát triển du lịch dựa tảng văn hóa lịch sử khẳng định rõ định hướng Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam tới năm 2020, tầm nhìn 2030 Phát huy mạnh văn hóa có tiến hành bước hướng, có chọn lọc, gắn với trào lưu phát triển chung, chắn ngành du lịch Việt Nam tạo sản phẩm du lịch văn hóa mới, độc đáo, sáng tạo hấp dẫn, thu hút ngày nhiều du khách tới thăm Việt Nam 4.2 Nhược điểm Nguồn tài nguyên văn hoá Việt Nam đa dạng, phong phú chưa khai thác hiệu quả, chủ yếu dạng thơ chưa có nhiều sản phẩm khiến khách du lịch dễ nhàm chán Nhiều di tích chưa trùng tu, tơn tạo, bị lấn chiếm, xâm hại Bên cạnh tình trạng tôn tạo không khôi phục cũ làm nét đặc trưng vốn có di tích Hạ tầng phục vụ để phát triển sản phẩm du lịch chưa đồng Gần đây, xuất ngày nhiều khu du lịch nước vay mượn, chép đặc trưng văn hóa nước ngồi, chí tạo dựng không gian kiến trúc, biểu tượng văn hóa nước khác với quy mơ lớn, nguy khiến văn hóa địa trở nên lu mờ, chí yếu trước văn hóa ngoại lai Ví dụ: Hình ảnh cổng thiên đường vùng đất Bali (Indonesia) mê nhiều người Nhưng bây giờ, không cần đến Bali, Việt Nam, người check-in "cổng thiên đường" khu du lịch Sa Pa (Lào Cai) hay Tam Ðảo (Vĩnh Phúc), Ðà Lạt (Lâm Ðồng) Hay tượng nhân vật hoạt hình hãng Disney - Elsa Sapa gây nên sóng trích dội nước Cho đến tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn chưa thống kê, đánh giá, phân loại xếp hạng để quản lý khai thác cách bền vững, hiệu Dẫn tới tài nguyên du lịch nhiều khai thác bừa bãi, dừng bề nổi, khai thác sẵn có chưa phát huy giá trị tài nguyên Sự xung đột lợi ích kinh tế chủ thể kinh tế ngành, tầm nhìn ngắn hạn hạn chế công nghệ dẫn tới số tài nguyên du lịch bị tàn phá, sử dụng sai mục đích…tác động tiêu cực tới phát triển du lịch bền vững Phần 5: Các giải pháp, khuyến nghị nhằm phát triển sản phẩm du lịch văn hóa Việt Nam Các sản phẩm dịch vụ văn hóa khơng có vai trị quan trọng phát triển kinh tế, thực chức giải trí, mà cịn góp phần thực chức giáo dục, bồi đắp h giá trị thẩm mỹ, chức kế tục phát triển lịch sử Vì cần phải có giải pháp để phát triển trì sản phẩm du lịch văn hóa Một là, xây dựng mục tiêu phát triển du lịch văn hóa cho cộng đồng văn hóa xã hội địa phương nơi có sản phẩm du lịch văn hóa vật thể phi vật thể Những mục tiêu trọng tâm phổ biến là: Môi trường: giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường du lịch đem lại Chứng minh cho người dân địa phương phát triển du lịch văn hóa khơng gian chung họ góp phần khơi phục tác động xấu đến môi trường phần trình bảo tồn di sản văn hóa Xây dựng sách bắt buộc nhằm bảo đảm lợi ích du lịch văn hóa đem lại trực tiếp đóng góp vào tái tạo mơi trường bảo tồn di sản Văn hóa – xã hội: lập kế hoạch nghiên cứu tính khả thi để giá trị bật sản phẩm du lịch văn hóa khơng mâu thuẫn với lợi ích nguyên tắc người dân địa phương chí trao quyền cho họ Sử dụng việc trì bảo tồn giá trị di sản địn bẩy cho hồi sinh văn hóa Thiết lập hệ thống giám sát thông qua việc nghiên cứu, ghi lại thay đổi văn hóa xã hội nhằm tạo nhận thức quản lý di sản tạo điều kiện cho sách tham quan linh hoạt động Cho phép tất thành phần cộng đồng địa phương tham gia vào việc lập kế hoạch, phát triển hoạt động Chất lượng sống: bảo đảm quyền truy cập người dân địa phương vào sở giải trí, di sản phát triển du lịch phần việc du lịch hóa di sản giới Giảm thiểu tối đa loại bỏ toàn tác động gây ô nhiễm từ khách du lịch tới di sản giới nói riêng di sản địa phương nói chung Hai là, tăng cường ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến hợp tác quốc tế lĩnh vực phát triển sản phẩm du lịch văn hóa Khoa học - cơng nghệ có vai trị quan trọng việc hình thành sản phẩm hàng hóa dịch vụ văn hóa Việc ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ làm cho sản phẩm dịch vụ văn hóa dễ dàng đến với cơng chúng Ví dụ: Lưu giữ sản phẩm truyền thống, phục chế sản phẩm bị hư hại khơng cịn tồn (như việc phục dựng chùa Diên Hựu phim 3D, trải nghiệm kiến trúc chùa Một Cột công nghệ thực tế ảo)… để thu hút công chúng tốt Ba hợp tác quốc tế lĩnh vực sáng tạo, sản xuất, lưu thông, phân phối sản phẩm dịch vụ văn hóa kênh đặc biệt quan trọng bối cảnh Hợp tác quốc tế khơng giúp người dân có nhiều hội tiếp cận, tiếp thu sản phẩm dịch vụ văn hóa tiên tiến giới, mà cịn đường ngắn nhất, nhanh để Việt Nam h giới thiệu, quảng bá hình ảnh giới Do đó, cần “đẩy mạnh nâng cao chất lượng, hiệu hội nhập quốc tế lĩnh vực…văn hóa, du lịch”; tăng cường việc tham gia trao đổi, hợp tác với đối tác nước ngồi thơng qua hội chợ văn hóa, hội thảo khoa học 10 h KẾT LUẬN Như vậy, thấy du lịch văn hóa đa dạng, phong phú, khơng giới hạn trải nghiệm giá trị sản phẩm văn hóa túy du khách hình thức hay hình thức khác, mà bao gồm hoạt động liên quan tới công tác quản lý, đầu tư, bảo tồn, phát triển chúng Đây lĩnh vực nhận khơng quan tâm du khách Từ khía cạnh trên, thấy đối tượng khách thực chuyến du lịch mục đích văn hóa ngày trở nên đa dạng, với nhiều mối quan tâm khác nhau, mục tiêu quan trọng cần phải tập trung nghiên cứu khai thác nhằm tạo thêm nhiều hội khả hợp tác, góp phần mang lại lợi ích nhiều mặt cho hai ngành Văn hóa Du lịch Như biết, phát triển loại hình sản phẩm du lịch nào, để giới thiệu, bán khách hàng chấp nhận mua, cần phải tn thủ theo quy trình định Đó công tác nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu phân khúc khách hàng, tâm lý khách hàng; phân tích đối thủ cạnh tranh, điểm yếu, điểm mạnh, hội, thách thức; định vị phân khúc thị trường, xây dựng sản phẩm; truyền thông, bán sản phẩm chăm sóc khách hàng Theo đó, sản phẩm phải ln đặt vị trí trọng tâm yếu tố bổ trợ chu trình khép kín phải gắn kết chặt chẽ với hướng mục tiêu sản phẩm Có vậy, xây dựng sản phẩm du lịch đảm bảo chất lượng, độc đáo, hấp dẫn phù hợp với nhu cầu thị hiếu phân khúc khách hàng Tương tự vậy, trình vận động sản phẩm du lịch văn hóa khơng nằm ngồi ngun lý Tuy nhiên, thực tế, xuất phát từ đặc điểm, chất cốt lõi sản phẩm du lịch văn hóa có khác biệt hẳn so với sản phẩm du lịch thông thường khác (vật thể, phi vật thể hai sản phẩm), việc phải tuân thủ theo quy trình làm sản phẩm mơ tả trên, chúng địi hỏi cần phải lồng ghép thêm yếu tố sáng tạo, để từ hình thành sản phẩm với hàm lượng sáng tạo cao, góp phần tạo nét khác biệt, độc đáo, hấp dẫn du khách 11 h TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Lại Phi Hùng, Giáo trình “Bài giảng Du lịch văn hóa” (2016), NXB Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Báo Đại đồn kết, “Du lịch di sản văn hóa”, http://daidoanket.vn/du-lich-vacac-di-san-van-hoa-5673707.html Tổng cục Du lịch Việt Nam, “Sản phẩm du lịch độc đáo từ văn hóa tính sáng tạo”, https://vietnamtourism.gov.vn/post/15493 Báo Văn hóa, “Sản phẩm du lịch phù hợp với bối cảnh mới”, http://baovanhoa.vn/du-lich/hoi-thao-du-lich-viet-nam-2021/artmid/2387/ articleid/48585/san-pham-du-lich-phu-hop-voi-boi-canh-moi Tạp chí Ban Tun giáo Trung ương, “Giữ gìn sắc văn hóa lĩnh vực du lịch”, https://tuyengiao.vn/van-hoa-xa-hoi/van-hoa/giu-gin-ban-sac-van-hoa-tronglinh-vuc-du-lich-141819 Tạp chí Quản lý Nhà nước, “Giải pháp phát triển du lịch di sản văn hóa”, https://www.quanlynhanuoc.vn/2020/06/18/giai-phap-phat-trien-du-lich-di-sanvan-hoa/ Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, “Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức du lịch Việt Nam bước sang thập kỷ tới 2011-2020”, http://itdr.org.vn/nghien_cuu/danh-gia-diem-manh-diem-yeu-co-hoi-va-thach-thucdoi-voi-du-lich-viet-nam-buoc-sang-thap-ky-toi-2011-2020/ 12 h

Ngày đăng: 04/04/2023, 09:01

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w