1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

class và id

3 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Class và ID

    • Cách sử dụng Class

    • Contextual Class Selector

    • Tránh lạm dung Class

    • Cách sử dụng IDs

    • Sự khác biệt giữa Class và ID

Nội dung

Class ID Cho đến bây giờ bạn đã thấy được CSS có thể thay đổi các đối tượng html như thế nào. Ví dụ khi bạn viết code CSS cho thẻ h1 hoặc p, thì bạn sẽ thấy nó được áp dụng cho tất cả các thẻ trong html. Nhưng không phải lúc nào bạn cũng muốn tất cả các thẻ p trong phần code của bạn đều bị ảnh hưởng. Có thể bạn muốn đoạn này chữ màu xanh, đoạn kia chữ mà u đỏ đậm. Chính vì thế Class ID được thêm vào thẻ html để bạn có thể hướng tới một đối tượng cụ thể hơn trong code HTML của bạn. Do đó cho bạn thêm một lựa chọn nữa để thiết kế trang web. Cách sử dụng Class Dưới đây là đoạn code chỉ cho bạn thấy cách sử dụng class <h1 class="classtext">Đoạn văn này có cùng class với đoạn văn thứ 3</h1> <p>Đoạn văn bản này xuất hiện bình thường</p> <p class="classtext"> Khi chúng ta gắn class cho thẻ html chúng ta có thể hướng tới đối tượng dễ dàng hơn cho dù nó có ở cấp bậc nào đi chăng nữa</p> Ở đoạn code trên bạn thấy sự xuất hiện của class=”classtext”, đây chính là class mà tôi thêm vào cho thẻ h1 thẻ p. Bây giờ chúng ta sẽ tô đậm nó p {font-family: helvetica; sans-serif;} .classtext {font-weight: bold;} Lưu ý: đoạn code trên bạn phải chèn vào phần head của tài liệu vì ở đây chúng ta sử dụng phương pháp nhúng CSS vào trong phần đầu của tài liệu HTML. Kết quả là 2 đoạn văn bản có thẻ p sẽ được hiển thị với font Helvetica (hoặc nếu máy của bạn không có font này, nó sẽ cho hiển thị dòng font San Serif) nhưng đoạn văn có class=”classtext” sẽ được hiển thị vừa font Helvetica in đậm. Đoạn văn bản nằm trong thẻ h1 thì có font là font mặc định của trình duyệt, nhưng nó cũng được in đậm bởi vì nó bị gắn với class=”classtext”. Thẻ span là cặp thẻ trắng sẽ không gây tác động gì cho đối tượng nằm trong nó vì chúng ta chưa định dạng gì cho nó hết. Contextual Class Selector Nếu bây giờ bạn chỉ muốn đoạn văn bản cuối cùng có màu đỏ thì phải làm sao? bởi vì nếu bạn thêm .classtext {font-weight:bold; color:red'} thì đoạn văn bản nằm trong thẻ h1 cũng sẽ có màu đỏ như thế không phải điều bạn muốn. Do vậy bạn có thể kết hợp thẻ đối tượng tên class vào để tạo thành Selector. p {font-family: helvetica; sans-serif;} .classtext {font-weight: bold;} p.classtext {color:red;} như thế thì chỉ có đoạn văn bản thứ 3 là sẽ có màu đỏ hoặc bạn có thể làm cho 4 chữ chúng ta có thể được in nghiêng bằng cách sử dụng kết hợp p.classtext span {font-style:italic;} nếu bạn muốn bạn cũng có thể làm cho chữ cùng class nằm trong thẻ h1 in nghiêng bằng cách viết .classtext span {font-style:italic;} Tránh lạm dung Class Một trong những lỗi phổ biến nhất của những người mới bắt tay vào CSS là sử dụng quá nhiều class. Họ dùng class cho hầu hết các thẻ HTML khai báo CSS cho từng class một. Làm như vậy thì cũng chẳng khác gì sử dụng thẻ HTML cả, vì nó cũng khó quản lý thay đổi cũng rất khó khăn. Cách sử dụng Class đúng cách là cho thẻ div bao quanh toàn bộ phần code mà bạn muốn hướng tới. Nếu bạn muốn hướng tới đối tượng nào nằm trong class đó, bạn luôn có thể kết hợp với phương pháp Contextual Class Selector để hướng tới nó. Cách sử dụng IDs ID được viết giống y như khi bạn viết code cho Class, chỉ có khác một điểm là bạn dùng ký hiệu dấu thăng (#) để thay cho dấu chấm . Nếu một đoạn văn bản được viết như sau Đây là đoạn văn bản bất kỳ thì trong phần CSS code của nó sẽ như sau p#classtext {color:red;} Còn lại ID được sử dụng y như Class, những gì bạn biết về Class ở trên bạn đều có thể áp dụng được với ID. Vậy chúng khác nhau ở điểm gì? Sự khác biệt giữa Class ID Nói ngắn gọn thì ID là duy nhất Class được sử dụng nhiều lần. Ví dụ trên trang web các thành phần duy nhất như là Logo, Menu, Footer … những cái này nó chỉ xuất hiện một lần duy nhất trên trang chứ nó không lặp đi lặp lại trên cùng một trang. Còn khi sử dụng Class thì áp dụng cho những thành phần xuất hiện nhiều lần trên cùng một trang. Ví dụ bạn thấy ở trên izwebz thì mỗi một bài post đều được định dạng giống hệt nhau nó xuất hiện 10 lần trên một trang vì có 10 bài post trên một trang. Nếu bạn đặt ID cho từng post một thì bạn phải định dạng từng post một trong CSS. Còn nếu bạn đặt cho chúng có cùng class thì bạn chỉ việc định dạng một lần cho tất cả. Một điểm khác biệt thứ 2 nữa đó là Class không phân biệt IN HOA hay in thường nhưng ID lại phân biệt IN HOA in thường. Ví dụ id=”containerWraper” khác với id=”containerwraper” Cuối cùng bạn có thể sử dụng nhiều class cho cùng một thành phần nhưng chỉ có duy nhất một ID. Ví dụ bạn có thể đặt class như dưới đây các class này hoàn toàn độc lập với nhau. <div class="class1 class2 class3 classn"> . phần nhưng chỉ có duy nhất một ID. Ví dụ bạn có thể đặt class như dưới đây và các class này hoàn toàn độc lập với nhau. <div class= " ;class1 class2 class3 classn"> . p#classtext {color:red;} Còn lại ID được sử dụng y như Class, những gì bạn biết về Class ở trên bạn đều có thể áp dụng được với ID. Vậy chúng khác nhau ở điểm gì? Sự khác biệt giữa Class và. đó là Class không phân biệt IN HOA hay in thường nhưng ID lại phân biệt IN HOA và in thường. Ví dụ id= ”containerWraper” khác với id= ”containerwraper” Cuối cùng bạn có thể sử dụng nhiều class

Ngày đăng: 28/04/2014, 15:36

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w