1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuong3.Doc

29 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Nguyên tắc của phương pháp này là so sánh góc cần đo với các phần chia trên mặt dụng cụ đo được coi là chuẩn. Phương tiện đo và thao tác đo tương đối đơn giản, phạm vi đo lớn song độ chính xác có hạn (phụ thuộc vào sai số thị giác người đo). a. Thước đo góc vạn năng :

Phòng thí nghiệm đo lường Khoa Cơ Khí hình học (phần bản) Đo lường CHƯƠNG III: CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA KÍCH THƯỚC CHIỀU DÀI Đo chiều dài, chiều rộng, chiều dày, chiều sâu, khoảng cách, đường kính… chi tiết, ta gọi chung đo độ dài Tùy theo độ lớn kích thước độ xác yêu cầu, ta dùng phương tiện đo - kiểu thích hợp 3.1 THƯỚC KHÔNG CÓ DU XÍCH Thước du xích gồm thước lá, thước cứng, thước cuộn thước dây, thường dùng đo kích thước không cần xác a/ Đo thước Bằng mắt thường (thị lực trung bình), nhận biết chênh lệch độ dài vào khoảng 0,3mm Nếu độ xác đủ đáp ứng yêu cầu cạnh chi tiết nhìn rõ ràng, dùng thước thép để đo Tuy loại dụng cụ đo đơn giản độ xác thấp, thước thép dùng rộng rãi sản xuất khí đại Khi đo thước thép lá, cần tuân theo quy tắc cần cẩn thận đạt kết tin cậy Sai số thị giác lớn thước dày góc nhìn xiên (hình 3.1) Hình 3.1: xác định điểm xuất phát đo thước thước có mỏ a/ tựa vào bàn máp b/ tựa vào khối Đê c/ tựa vào miệng lỗ d/ tránh sai lệch đo đ/ dùng vạch khác làm điểm xuất phát e/ đầu - Không đo nơi thiếu sáng chói mắt Nếu cầm thước tay phải ánh sáng nên rọi từ bên trái sang - Khi đo, vạch số thước phải trùng với cạnh chi tiết (giới hạn bề mặt) Nếu cạnh không xác định rõ ràng dứt khoát, ta áp cạnh chi tiết 31 Phòng thí nghiệm đo lường Khoa Cơ Khí hình học (phần bản) Đo lường đầu thước vào mặt chuẩn (bàn máp, khối đe chẳng hạn hình 3.1a, 3.1b) - Khi đường kính lỗ mà miệng lỗ không sắc cạnh, phải ý để thước khỏi xiên (hình 3.1c, 3.1d) Nếu vạch số (đầu thước) bị mòn ta dùng vạch khác làm điểm xuất phát tính lần (hình 3.1đ) ghép thêm mỏ vào đầu thước (hình 3.1e) - Nên đặt thước dựng vuông góc với mặt đo chi tiết - Đối với thước băng (mỏng dài), độ xác kết đo phụ thuộc vào lực căng, uốn cong (thước có áp khít với bề mặt đo hay không); mặt khác phụ thuộc nhiều chênh lệch nhiệt độ Do , kết đo cần thøng xuyên chỉnh lý b Đo compa Trong trường hợp đặt trực tiếp thước thép vào bề mặt đo (ví dụ lỗ bậc), ta lấy kích thước compa đo ướm vào thước để biết trị số (hình 3.2) Hình 3.2: - Sử dụng thước thép việc đo lỗ a đặt compa vào lỗ b đặt compa sai c ùm compa vào thước để lấy trị số Khi đó, độ xác kết đo phụ thuộc việc đặt compa việc đọc trị số thước Loại compa đo lỗ hình 3.2c có lò xo, dùng để lấy kích thước đường kính rãnh lỗ, đường kích lỗ khoét ngầm, vv… 3.2 THƯỚC CÓ DU XÍCH Loại có độ xác cao thước du xích Thước có du xích dễ dàng đo kích thước xác tới 0,1; 0,05 0,02 0,01 tùy theo cấu tạo du xích loại thước Sử dụng đơn giản, đo trược tiếp kích thước đường kính ngoài, đường kính trong, chiều dài, chiều rộng, chiều cao, chiều sâu, vv… Phạm vi độ rộng 3.2.1.Loại du xích thẳng: Gồm thước cặp, thước đo chiều sâu, thước đo chiều cao a Thước cặp: * Công dụng, cấu tạo: 32 Phòng thí nghiệm đo lường Khoa Cơ Khí hình học (phần bản) Đo lường - Thước cặp đo kích thước bên (chiều dài, chiều rộng, chiều cao, đường kính), kích thước bên (đường kính lỗ, chiều rộng rãnh), thước cặp 1/10 đo đïc chiều sâu bậc, lỗ, rãnh - Thước cặp 1/10 đo xác tới phần mười milimet nên thường dùng để kiểm tra kích thước tương đối xác thấp - Thước cặp 1/20, 1/50 đo xác tới 0.05 0.02mm nên thường dùng kiểm tra kích thước tương đối xác - Cấu tạo thước cặp hình vẽ 3.3 Thân thước (1) mang mỏ đo cố định (4), khung trượt (2), trượt (6), thân thước có chia khoảng kích thước theo milimet - Trên khung trượt (2) có mỏ động (5), du xích (3) vít (10) Trên trượt (6) có vít (7) đai ốc (8) Mỏ động (5) xê dịch tay di động nhỏ cách cố định trượt (6) nhờ vít (7) vặn đai ốc (8) Vít (10) dùng hãm cố định khung trượt (2), du xích (3) mỏ động (5) với thước (1) Hình 3.3 - Thước cặp * Nguyên lý du xích: - Để dễ dàng đọc xác phần lẻ mm, du xích thước cặp cấu tạo theo nguyên lý sau: - Khoảng cách hai vạch du xích nhỏ khoảng cách hai vạch thước Cứ n khoảng du xích n-1 khoảng thước Như vậy, ta gọi khoảng cách hai vạch thước a, khoảng cách hai vạch du xích b (hình3.4), ta có biểu thức: a.(n -1) = b.n - Từ biểu thức ta có: an - a = bn an - bn = a a - b = a/n 33 Phòng thí nghiệm đo lường Khoa Cơ Khí hình học (phần bản) Đo lường Vậy hiệu số độ dài khoảng thước du xích tỷ số độ dài khoảng thước số khoảng du xích Tỷ số a/n giá trị vạch du xích hay gọi du xích thước Dựa nguyên lý người ta chế tạo du xích thước cặp sau: - Khoảng cách hai vạch thước a = 1mm - Thước cặp 1/10: du xích chia n =10 nên a/n =1/10 = 0.1mm, tức giá trị cuả thước 0.1mm - Thước cặp 1/20: du xích chia n =20 nên a/n =1/20 = 0.05mm, tức giá trị cuả thước 0.05mm - Thước cặp 1/50: du xích chia n =50 nên a/n =1/50 = 0.02mm, tức giá trị cuả thước 0.02mm Để việc đọc rõ ràng thường thước cặp 1/10 lấy 19mm chia du xích làm 10 khoảng Thước cặp 1/20 lấy 39mm chia du xích làm 20 khoảng, giá trị không thay đổi Du xích loại thước hình vẽ 3.4 * Cách sử dụng - Cách đọc trị số thước cặp: Khi đo, xem vạch "0" du xích vị trí thước ta đọc phần nguyên kích thước thước Xem vạch du xích trùng với vạch thước ta đọc phần lẻ kích thước thước Kích thước đo xác định theo biểu thức Hình 3.4 sau Trong đó: L: kích thước đo m: số vạch thước nằm phía trái vạch "0" du xích 34 Phòng thí nghiệm đo lường Khoa Cơ Khí hình học (phần bản) Đo lường k : vạch du xích trùng với vạch : du xích thứơc m 30 10 50 40 K Hình 3.5 thước Thí dụ: Trên hình 3.5: m: vạch số 28 thước chính, k : Vạch thứ du xích, a = 1mm, n =10 Vậy kích thước đo là: L = 28 + 8.1/10 = 28,8mm Thước cặp thường có ba loại du xích 1/10, 1/20, 1/50 Sai số đo lường dụng cụ xác định sau: (75 + 0.05Ls) dụng cụ vi sai 0.1 (50 + 0.05Ls) dụng cụ vi sai 0.05 (24 + 0.02Ls) dụng cụ vi sai 0.02 Khi đo, giữ cho hai mặt phẳng thước song song với kích thước cần đo, đẩy nhẹ mỏ động vào gần sát vật đo, vặn vít hãm trượt với thước chính, vặn đai ốc cho mỏ động từ từ tiếp xúc với vật đo * Các ứng dụng: - Đo khoảng cách lỗ qua tính toán (hình 3.6) Có thể theo cách bung mỏ đo phụ (hình 3.6a), kẹp vào mỏ đo (hình 3.6b) thông qua trụ cắm xác vào lỗ có đường kính D d Khoảng cách tâm lỗ tính toán trừ bán kính hai lỗ theo công thức: Và bổ sung : 35 Phòng thí nghiệm đo lường Khoa Cơ Khí hình học (phần bản) Đo lường b/ a/ Hình 3.6: Trong A - (D+d)/2 chiều dài khoảng hở hai trụ cắm bề dày phần vật liệu hai vách lỗ liên tiếp Kích thước biểu thị trị số C chẳng hạn, công thức đơn giản là: A = (B+C)/2 áp dụng đo không cần trụ cắm Đo khoảng cách lỗ thước cặp a Phương pháp bung mỏ đo phụ b Phương pháp kẹp vào mỏ đo *Đo khoảng cách không qua tính toán: Nguyên tắc: + Đo kích thước thứ xong, dịch đầu thước trượt để đo kích thước thứ hai, đọc trực tiếp thước tổng hai trị số đo (không cần cộng), xem hình 7a + Dùng thước có khoảng chia phóng đại gấp đôi (hình 7b) không cần chia đôi kết * Cần ý: - Phải kiểm tra xem mặt vật đo có không, có "bavia" không, đo tiết diện tròn phải đo theo hai chiều, đo chiều dài phải đo vị trí thí kết đo xác 115 13 14 15 16 6 10 11 12 a/ 6,5 57,5 32,5 25 5 b/ Hình 3.7 - Trường hợp phải lấy thước khỏi vị trí đo đọc trị số đo, vặn vít 10 hãm cố định khung trượt với thước 36 Phòng thí nghiệm đo lường Khoa Cơ Khí hình học (phần bản) Đo lường - Khi đo kích thước bên (chiều rộng rãnh, đường kính lỗ,…) nhớ cộng thêm kích thước hai mỏ đo vào trị số đọc thước (thường kích thước mỏ đo a =10mm) Phải đặt hai mỏ thước vị trí đường kính lỗ mỏ đo mỏ đo L d=L+a đo theo hai chiều (hình 8) Hình 3.8: Đo lỗ * Cách bảo quản - Không dùng thước để đo vật quay, không đo mặt thô, bẩn Không ép mạnh hai mỏ đo vào vật đo, làm kích thước đo không xác thước bị biến dạng - Cần hạn chế việc lấy thước khỏi vật đo đọc trị số đo để mỏ thước đỡ bị mòn - Thước đo xong phải đặt vị trí hộp, không đặt thước chồng lên dụng cụ khác đặt dụng cụ khác lên thước - Luôn giữ cho thước không bị bụi bẩn bám vào thước, bụi đá mài, dung dịch tưới Hàng ngày hết ca làm việc, phải lau chùi thước giẻ bôi dầu mỡ b Thước đo chiều sâu thước đo chiều cao Thước đo chiều sâu thước đo chiều cao loại thước có du xích, nên cấu tạo giống thước cặp, khác mỏ đo cố định Mỏ động thước đo sâu ngang (hình 3.9) Ở thước đo chiều cao, mỏ động lắp mũi đo mũi vạch dấu, thước lắp cố định đế gang (hình 3.10) Thước đo sâu chuyên dùng đo chiều sâu lỗ bậc, rãnh độ cao bậc chi tiết Thước đo sâu có nhiều cỡ với giới hạn đo 100 , 150 ,200 300 ,400 500mm.Thường chế tạo với độ xác tới 0,1 ; 0,05 0,02mm 37 Phòng thí nghiệm đo lường Khoa Cơ Khí hình học (phần bản) cao Hình 3.9: Thước đo sâu Đo lường Hình 3.10: Thước đo Thước đo cao thường dùng làm dụng cụ vạch dấu Thước đo cao có nhiều cỡ : 200, 300, 500, 800 1000 mm Trị số đo xác tới 0,1; 0,05 0,02 mm Cách sử dụng thước đo sâu, thước đo cao tương tự thước cặp (hình 3.11 hình 3.12), Hình 3.11: Sử dụng thước đo sâu để đo rãnh dụng thước đo cao vạch dấu Hình 3.12: Sử 3.22 Thước có du xích tròn Thước đo có vít vi cấp loại dụng cụ đo có cấp xác cao, đo kích thước xác tới 0,01 mm Nó gồm loại :panme đo ngoài, panme đo panme đo sâu (hình 3.13) Tất loại panme dựa nguyên tắc chuyển động quay vít đai Hình 3.13: Panme a/ Đo b/ đo 38 Phòng thí nghiệm đo lường Khoa Cơ Khí hình học (phần bản) Đo lường ốc, biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến đầu đo Nếu vít có bước ren S vít quay n vòng đầu đo đo đoạn L = nS mm Nguyên lý ứng dụng nhiều dụng cụ đo máy đo khác a Panme đo * Công dụng, cấu tạo Panme đo dùng đo kích thước : chiều dài, chiều rông, độ dày, đường kính chi tiết Panme đo có nhiều loại :0  25 ;25  50; 50 75; 75 100; 100  125; 125 150; 150 175; 175 200; 200  225; 225 250; 225  250; 250  275; 275 300; 300 400; 400 500; 500 600 mm Cấu tạo panme (hình 3.14) gồm : Trên thân có lắp đầu đo cố định số ống Đầu bên phải ống có xẻ rãnh có ren để ăn khớp ren với phần cuối đầu đo động số 4, bên goài có ren côn dể vặn đai ốc điều chỉnh độ hở vít đai số (hình 3.14c) Vít 4, đầu đầu đo di động, đầu lắp cố định với ống nắp (ống gọi thước động) Trên ống khắc vạch mm 0,5 mm Trên mặt côn ống chia 50 khoảng có 50 vạch Bước ren vít vi cấp 0,5 mm Vì ống quay vạch (quay1/50 vòng) vít tiến đoạn L =0,5x1/50 =0,01mm Ta nói giá trị vạch thước động (ống 6) 0,01mm Hình 3.14: Nguyên lý cấu tạo panme đo Trên panme có núm ăn khớp với chốt dùng để giới hạn áp lực đo Khi mỏ đo tiếp xúc với vật đo đủ áp lực cần thiết, ta vặn núm 8, trượt làm cho thước động đầu đo động không quay không tiến thêm Đai ốc 10 dùng hãm chặt đấu đo động với ống cho khỏi xê dịch đọc trị số đo 39 Phòng thí nghiệm đo lường Khoa Cơ Khí hình học (phần bản) Đo lường * Cách sử dụng : Cách đọc trị số đo panme : Dựa vào mép thước động 5, đọc số milimet nửa milimet ống cố định số Dựa vào vạch chuẩn ống cố định đọc số phần trăm milimet mặt côn thước động Thí dụ đọc trị số đo panme hình 3.15 Hình 3.15: Đọc trị số panme Trên hình 3.15 a : Theo mép ống ta đọc 6mm ống số Theo vạch chuẩn ống ta đọc 0,44 mm phần côn thước động Vậy trị số đo L = mm + 0,44 mm = 6,44 mm Trên hình 3.15 b : Trị số đo : L = 11,5 + 0,03 = 11,53 mm Khi đọc trị số đo cần ý phân biệt rõ vạch milimét vạch nửa milimét ống chiếu đánh số mặt côn ống * Cách đo: Trước đo, phải kiểm tra xem panme có xác không Panme xác hai mỏ đo tiếp xúc khít với vạch “0” ống trùng với mép ống (đối panme – 25 mm) Ngoài dùng mẫu kiểm tra số đọc panme có dúng với kích thước mẫu không Khi đo tay trái cầm thân panme, tay phải vặn cho đầu đo tiến sát vật đo đến gần tiếp xúc vặn núm cho đầu đo tiếp xúc với vật áp lực đo (hình 3.16) Cần ý: - Phải giữ cho dường tâm hai mỏ đo trùng với kích thước cần đo - Trường hợp phải lấy panme khỏi vị trí đo đọc trị số đo cần vặn đai ốc 10 để hãm cố định đầu động trước lúc lấy panme khỏi vật đo - Sai số sử dụng thuộc loại sai số ngẫu nhiên không hệ thống Sai số phụ thuộc ngẫu nhiên chọn cách đo đắn hay không đắn 40 Phòng thí nghiệm đo lường Khoa Cơ Khí hình học (phần bản) Đo lường Căn mẫu khối thép hình chữ nhật có hai mặt đo phẳng, song song mài rà xác Kích thước đo hai mẫu khoảng cách hai điểm Mặt đo Kích thước đo Hình 3.24 hai mặt đo (hình 3.24) Đặc điểm mẫu mặt đo hai miếng ghép khít với sau lau đẩy trượt lên (hình 3.25).Nhờ đặc điễm ta ghép nhiều miếng lại thành kích thước cần đo.Mỗi thỏi mẫu có dạng hình hộp,mặt cắt hình chữ nhật 9x20, 9x30,hoặc 9x35mm Căn mẫu thường chế tạo thành có 38 miếng, 83 miếng 92 miếáng, vv… đựng hộp gỗ (hình 3.25) Vật liệu làm mẫu thép hợp kim có chất lượng cao, bị mài mòn Hệ số giãn nở  =(11,51).10-6 độ-1 Các thỏi mẫu ngắn (60mm trở xuống) 11 25 100 Hình 3.25: Hộp mẫu mẫu 50 Hình 3.26: Cách ghép cứng toàn HRC =(6163), thỏi dài cứng hai đầu Các bề mặt tiếp xúc đánh bóng, 45 Phòng thí nghiệm đo lường Khoa Cơ Khí hình học (phần bản) Đo lường nhẵn tới mức tiếp xúc với (xát xát lại chút) dính chặt với (hình 3.26) Tùy theo độ xác công dụng, người ta chia mẫu làm bốn cấp xác Các sai số cho phép chiều dài sai lệch độ song song độ phẳng f quy định theo bảng sau Các sai số cho phép mẫu Chiều dài danh nghóa L, mm Từ Đế n 0,5 0,8 0,9 19,5 20 25 30 50 60 75 80 100 125 150 175 200 250 300 400 500 1000 Cấp xác Sai soá m d f d f d f d f 0,06 0,03 0,03 0,03 0,03 0,10 0,05 0,05 0,07 0,09 0,10 0,12 0,15 0,18 0,30 0,55 0,10 0,08 0,09 0,15 0,22 0,30 0,38 0,44 0,52 0,60 0,75 0,90 1,20 1,50 3,00 0,05 0,07 0,05 0,07 0,10 0,10 0,12 0,15 0,18 0,20 0,25 0,30 0,40 0,50 1,00 0,20 0,15 0,15 0,25 0,40 0,55 0,60 0,70 0,80 0,90 1,10 1,30 1,70 2,10 4,10 0,10 0,08 0,08 0,10 0,18 0,18 0,22 0,27 0,30 0,33 0,38 0,45 1,59 0,70 1,40 0,30 0,20 0,20 0,40 0,60 0,80 0,12 0,10 0,10 0,15 0,25 0,25 0,30 0,35 0,38 0,42 0,50 0,60 0,75 0,90 1,80 0,04 0,04 0,07 0,10 0,15 0,20 0,23 0,26 0,30 0,38 0,48 0,65 0,80 1,50 0,825 0,95 1,075 1,20 1,45 1,70 2,20 2,70 2,60 * Phạm vi ứng dụng cấp xác sau: - Cấp 0: đo lường phòng thí nghiệm - Cấp 1: dùng phòng thí nghiệm để điều chỉnh thiết bị đo kiểm tra dụng cụ đo - Cấp 2: dùng việc kiểm tra sản phẩm gia công việc chế tạo gá lắp - Cấp 3: dùng việc đo đòi hỏi xác thấp việc vạch dấu xác Các mẫu có sai lệch lớn sai lệch loại xác cấp sử dụng việc vạch dấu, điều chỉnh máy móc sử dụng trực tiếp máy làm cữ giới hạn, vv… Mỗi mẫu có số lượng thỏi khác nahu, cho với số lượng thỏi đáp ứng yêu cầu đo kiểm tra tất kích thước cần thiết 3.3.2 Phạm vi sử dụng Căn mẫu có dùng thỏi số thỏi ghép trực tiếp, có lắp kẹp (hình 3.27) gồm cán (thường có chiều dài đo 500, 1000, 1500mm), đế 46 Phòng thí nghiệm đo lường Khoa Cơ Khí hình học (phần bản) Đo lường để giữ cán vạch dấu chẳng hạn, mũi tâm, mũi vạch có bán kính cong 5mm Các mỏ đo tránh tiếp xúc trực tiếp vào thỏi mẫu (giữ cho khỏi mòn) Hình 3.27: Bộ cán kẹp mẫu cán kẹp; đế; mũi tâm, mũi vạch; Các mỏ đo Các trường hợp điển hình sử dụng mẫu song song Căm mẫu song song sử dụng nhiều loại việc đo-kiểm độ dài sai số vị trí tương quan bề mặt, sử dụng đơn mẫu phối hợp với dụng cụ khác Hình 3.28 nêu số trường hợp tiêu biểu thường gặp Một phương pháp đo khoảng cách nhanh hơn, phối hợp mẫu song song mẫu dốc (nêm) Hình 3.28a ví dụ sử dụng mẫu dốc có khắc vạch để xác định trị số kết đo Hình 28b trường hợp dùng thỏi mẫu dốc đặc biệt (kiểu TeMy -SKF) trị số đo xác định cách thay thỏi thích hợp Hình 3.28 - Các ví dụ tiêu biểu sử dụng mẫu song song: a, b/ đo trực tiếp bề rộng rãnh miệng xẻ c, d/ đo gián tiếp vị trí tương quan (đối xứng) đ/ đo gián tiếp khoảng cách rãnh e/ đo kích thước chênh lệch hai bậc, phối hợp với thước kiểm mặt phẳng g/ đo gián tiếp bề rộng rãnh mang cá, phối hợp với trục kiểm h/ công thức tính kích thước thộng qua hai trục kiểm i/ đo gián tiếp khoảng cách hai lỗ, phối hợp với trục kiểm cắm vào lỗ k/ đo khoảng cách giao tuyến mặt trụ mặt côn, phối hợp với vòng so (kiểm tra độ mòn calip côn) 47 Phòng thí nghiệm đo lường Khoa Cơ Khí hình học (phần bản) Đo lường Hình 3.28 a/ b/ Hình 3.29 - Cách đo nhanh khoảng cách gián tiếp dùng mẫu dốc chi tiết cần đo Trục kiểm mẫu dốc Căn mẫu song song a đo mẫu dốc khắc vạch b đo mẫu dốc TeMy lắp ghép với phạm vi tứ 9,95 đến 10,05mm 3.3.3 Cách sử dụng: Trước dùng, phải kiểm tra chất lượng bề mặt tiếp xúc lau cẩn thận vải lanh mền khô (không xổ sợi có bụi bông) Các mẫu xác cao cần lau étxăng tinh chế Tóm lại, phải làm bề mặt mẫu sau ghép liên tiếp thỏi chọn để đạt kích thước tổng cộng theo yêu cầu Có hai cách ghép cho dính vào nhau: a Xoa tự dính - làm cho thỏi dính cách tự hút, không cần áp lực đè Cách áp dụng cho loại mẫu xác cấp (các bề mặt tiếp xúc có chất lượng đặc biệt cao) Chỉ cần xoa nhẹ thỏi thỏi chúng tự nhiên dính vào b Vừa xoa vừa ép - Khi bề mặt tiếp xúc mẫu có độ sù không phẳng, cần 48 Phòng thí nghiệm đo lường Khoa Cơ Khí hình học (phần bản) Đo lường phải vừa xoa vừa ép vào áp lực nhẹ hút Cách thường áp dụng thực tế sản xuất Thao tác diễn tả hình vẽ 3.30 Hình 3.30 - cách ghép dính thỏi mẫu Tất nhiên phép có sai số, gọi sai số tiếp xúc Trị số sai số phụ thuộc chất lượng bề mặt tiếp xúc Nếu ghép thỏi cách đắn sai số sau (ở bề mặt): dmax 0,1 m mẫu có chất lượng cao nhất; dmax 0,15 m mẫu có chất lượng trung bình; dmax 0,2 m mẫu có chất lượng thường Quy tắc chọn thỏi mẫu để ghép sau: Số lượng thỏi mẫu cần thiết để ghép đo kích thước cố gắng tốt (nhiều thỏi); Cố gắng sử dụng thỏi mẫu cho mòn tương đương qua trình sử dụng Ví dụ: cần lập kích thước 85-0,025 mm, tức 84,975mm, theo phương án sau: 1,005 1,005 - 0,005 1,47 1,47 - 0,02 2,5 7,5 80 75 80 84,975 84,975 85 – 0,025 Với phương án 1, dùng mẫu có 92 thỏi, 82 thỏi thỏi Với phương án 2, dùng mẫu có 103 thỏi Với phương án 3, dùng mẫu có 92 thỏi 20 thỏi Chỉ ghép thỏi mẫu cần thiết, xong việc nên tháo rời ngay; ghép lâu hư hỏng giảm chất lượng bề mặt tiệp xúc mẫu Khi tháo xoa nhẹ ghép vào, tuyệt đối không gõ cậy 49 Phòng thí nghiệm đo lường Khoa Cơ Khí hình học (phần bản) Đo lường Nếu đo nhiệt độ khác với nhiệt độ tiêu chuẩn (+200C), cần điều chỉnh trị số đo với sai số ảnh hưởng nhiệt độ Cần kiểm tra định kỳ chiều dài trung bình, độ song song độ phẳng bề mặt tiếp xúc mẫu Chiều dài trung bình độ song song đo với độ xác cao thiết bị so sánh giao thoa Trong thực tế sản xuất, cần kiểm tra mẫu thiết bị đo tiếp xúc có trị số vi sai đủ lớn, thường 0,1 0,2 m Độ phẳng bề mặt tiếp xúc kiểm tra đóa thủy tinh song song Kết kiểm tra ghi vào biên Những thỏi mẫu vượt sai lệch cho phép đưa xuống cấp xác bổ sung thỏi vào mẫu 3.3.4 Cách bảo quản mẫu Căn mẫu lại dụng cụ đo có độ xác cao nên việc sử dụng bảo quản phải thật chu đáo Khi sử dụng, dùng panh lấy miếng (hoặc lót vải để lấy ra) đặt lên miếng vải mềm Rửa bút lông vải thấm xăng Lau khô, mặt đo vải mềm Cần ý: Không sờ tay vào mặt đo Những miếng dày 5mm đặt mặt bên mẫu Không trượt mặt đo lên mặt bên miếng khác, làm mặt đo bị sây sát Khi ghép nên cầm thấp gần sát với miếng vải lót mặt bàn, để phòng bị rơi xuống đất xuống bàn Các ghép với không nên để lâu mặt đo mau rỉ Những miếng chưa dùng đến phải để riêng miếng vải lót Khi sử dụng xong, tháo miếng ra, dùng xăng rủa sạch, lau khô, dùng bút lông bôi màng mỡ (vadơlin nước, axít) Không cầm tay trực tiếp vào căn; lau rửa, bôi mỡ, đặt miếng vào hộp phải dùng vải bôi mỡ lót dùng panh gấp Phải thường xuyên kiểm tra, lau rửa, bôi dầu mỡ Hộp mẫu phải đặt nơi nhiệt độ thay đổi, không để tia sáng nóng rọi vào; tránh để gần nơi ẩm, có hóa chất 3.4 DỤNG CỤ ĐO CÓ MẶT SỐ Loại dụng cụ có phạm vi đo không lớn phần nhiều dùng việc phát chênh lệch kích thước, tức việc đo-so sánh Chức phóng đại khoảng kích thước chênh lệch để dễ ñoïc 50

Ngày đăng: 04/04/2023, 00:07

w