Giải pháp tăng nguồn thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh cao bằng

72 0 0
Giải pháp tăng nguồn thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGUỒN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH “ “1.1 Tổng quan nguồn thu NSNN vai trị phát triển kinh tế - xã hội cấp tỉnh“ “1.1.1 Hệ thống ngân sách nhà nước“ “NSNN hệ thống bao gồm cấp ngân sách phù hợp với hệ thống quyền Nhà nước cấp, phân thành ngân sách Trung ương (NSTW) ngân sách địa phương (NSĐP) Ngân sách địa phươngbaogồmngânsáchcấptỉnh,ngânsáchcấphuyệnvàngân sách cấp xã NSTW ngân sách Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ quan khác Trung ương NSĐP bao gồm ngân sách đơn vị hành cấp có Hội đồng nhân dân (HĐND) UBND Tương ứng với cấp ngân sách hệ thống NSNN, quỹ NSNN chia thành: quỹ ngân sách Trung ương, quỹ ngân sách quyền cấp tỉnh, quỹ ngân sách quyền cấp huyện, quỹ ngân sách quyền cấp xã Quỹ ngân sách cấp gồm nhiều phần nhỏ để sử dụng cho lĩnh vực khác nhau: dùng cho phát triển kinh tế; dùng cho phát triển văn hoá, giáo dục, y tế; dùng cho biện pháp xã hội, an ninh, quốcphòng “ “ Cụ thể, cấu hệ thống NSNN hành Việt Nam mô tả theo sơ đồ sau: “ “Sơ đồ 1.1: Hệ thống NSNN hành Việt Nam“ “ Trong hệ thống ngân sách này, Quốc hội phân giao nguồn thu nhiệm vụ chi cụ thể cho ngân sách trung ương Đồng thời xác định tổng khối lượng thu, chi năm ngân sách cho ngân sách địa phương, cịn quyền nhân dân cấp địa phương định phân phối thu, chi cấp Giữa cấp ngân sách có tương tác lẫn q trình thu, chi NSNN Hệ thống NSNN điều hành tốt vừa kết vừa nguyên nhân KT - XH ổn định Một cấp ngân sách điều hành tốt không liên quan đến việc ổn định, thúc đẩy phát triển KT - XH phạm vi cấp quyền tương ứng quản lý, mà cịn góp phần vào việc điều hành ngân sách cấp khác, địa phương khác thuận lợi ngượclại “ “ NSNN phân cấp quản lý Chính phủ cấp quyền địa phương tất yếu khách quan tổ chức hệ thống NSNN gồm nhiều cấp Điều khơng bắt nguồn từ chế kinh tế mà cịn từ chế phân cấp quảnlývềhànhchính.Mỗicấpchínhquyềnđềucónhiệmvụcầnđảmbảo nguồn tài định mà nhiệm vụ cấp đề xuất bố trí chi tiêu hiệu có áp đặt từ xuống “ “Phân cấp quản lý NSNN cách tốt để gắn hoạt động NSNN với hoạt động kinh tế, xã hội cách cụ thể thực nhằm tập trung đầy đủ kịp thời, sách, chế độ nguồn tài quốc gia phân phối sử dụng chúng cơng bằng, hợp lý, tiết kiệm có hiệu cao, phục vụ mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội đất nước “ “Phương pháp áp dụng rộng rãi nước để phân cấp nguồn thu cấp hình thức tách thuế (hưởng 100%) điều tiết (tỉ lệ %) bổ sung nguồn từ ngân sách cấp “ “- Hình thức tách thuế: Nhà nước lựa chọn loại thuế dành riêng cho cấp (mỗi cấp hưởng số loại thuế100%).“ ““- Hình thức điều tiết: Nhà nước lựa chọn số loại thuế để phân chia tỷ lệ % cho ngân sách cấp (các nước có khoản thuế tập trung vào quỹ chia cho cấp có nước phân chia tỉ lệ % theo loại thuế) “ “ Những đơn vị hành thiếu hụt tài bổ sung nguồn từ ngân sách cấptrên “ “Mỗi phương pháp phân cấp nguồn thu có tác dụng khuyến khích đơn vị hành tạo điều kiện ni dưỡng nguồn thu, phối hợp cấp quyền kiểm sốt nguồn thu cho đơn vị hành thiếu hụt tài “ “1.1.2 Khái niệm ngân sách nhà nước“ “NSNN đời với xuất hiện, tồn phát triển Nhà nước Nhà nước quyền lực trị xuất phát từ nhu cầu tài để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ đặt khoản thu, chi NSNN Cụ thể, Nhà nước đặt khoản thu cơng dân đóng góp để hình thành nên quỹ tiền tệ để có kinh phí chi cho hoạt động chi Điều cho thấy tồn Nhà nước đời sống kinh tế - xã hội yếu tố định tồn tính chất hoạt động NSNN “ “NSNN quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước, bao gồm chủ yếu khoản thu chi Nhà nước hình thức tiền tệ NSNN lập thực cho thời gian định, thường mộtnăm “ “NSNN phạm trù kinh tế, phạm trù lịch sử thành phần hệ thống tài quốc gia Hai phần thu chi ngân sách có mối quan hệ mật thiết, có tính nhân Chi mục tiêu thu thu động lực chi Do đó, chi NSNN phải dựa kết thu NSNN thu có ổn định chi ổn định NSNN với hai hoạt động thu chi ngân sách gây tác động lớn đến hoạt động kinh tế “ “Cho đến nay, thuật ngữ NSNN phổ biến rộng rãi quốc gia, nhiên chưa có khái niệm thống cho NSNN Ở Việt Nam, Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13 Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 25/06/2015 định nghĩa:[Luật Ngân sách Nhà nước, 2015] “Ngân sách Nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức nhiệm vụ nhà nước” “ “Bên ngoài, hoạt động NSNN biểu đa dạng hình thức khoản thu khoản chi tài Nhà nước lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội Các khoản thu, chi tổng hợp Bảng dự tốn thu chi tài thực khoảng thời gian định Các khoản thu mang tính chất bắt buộc NSNN phận nguồn tài chủ yếu tạo thông qua việc phân phối thu nhập quốc dân sáng tạo khu vực sản xuất kinh doanh khoản chi chủ yếu ngân sách mang tính chất cấp phát phục vụ cho đầu tư phát triển tiêu dùng xã hội Như vậy, hình thức hiểu: NSNN tồn khoản thu, chi Nhà nước có dự tốn, quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt (Quốc hội) thực năm để đảm bảo việc thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước “ “Về nội dung, đằng sau hình thức biểu bên ngồi NSNN quỹ tiền tệ với khoản thu khoản chi nó, NSNN hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh trình phân phối nguồn tài xã hội để tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ tập trung nhà nước nhằm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước “ “Vậy, chất xác định: NSNN phản ánh quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước Nhà nước tham gia phân phối nguồn tài quốc gia nhằm thực chức Nhà nước sở luật định “ “1.1.3 Khái niệm nguồn thu ngân sách nhà nước tăng nguồn thu NS“ “Thu NSNN có vai trị, vị trí quan trọng, có ý nghĩa định đến tồn vong NSNN tồn vong Nhà nước Thu NSNN trình Nhà nước sử dụng quyền lực để huy động phận giá trị cải xã hội hình thành quỹ NSNN nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhànước “ “Ở Việt Nam, đứng phương diện pháp lý, thu NSNN bao gồm khoản tiền Nhà nước huy động vào ngân sách để thỏa mãn nhu cầu chi tiêu Nhà nước Về mặt chất, thu NSNN hệ thống quan hệ kinh tế Nhà nước xã hội phát sinh trình Nhà nước huy động nguồn tài để hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước nhằm thỏa mãn nhu cầu chi tiêu Thu NSNN bao gồm khoản tiền Nhà nước huy động vào ngân sách mà không bị ràng buộc trách nhiệm hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp.“ “Theo Luật NSNN hành, thu NSNN bao gồm: “ “- Thuế, phí, lệ phí tổ chức cá nhân nộp theo quy định pháp luật; “ “- Các khoản thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước; “ - Các khoản đóng góp tổ chức cá nhân; - Các khoản viện trợ; - Các khoản thu khác theo quy định pháp luật Cần lưu ý khơng tính vào thu NSNN khoản thu mang tính chất hồn trả vay nợ viện trợ có hồn lại Vì thế, văn hướng dẫn Luật NSNN (Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày06/6/2003 Chính phủ Thơng tư 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 Bộ Tài chính) tính vào thu NSNN khoản viện trợ khơng hồn lại; cịn khoản viện trợ có hồn lại thực chất khoản vay ưu đãi khơng tính vào thu NSNN Vậy thu NSNN phân chia nguồn tài quốc gia nhà nước với chủ thể xã hội dựa quyền lực nhà nước,nhằm giải hài hòa lợi ích kinh tế, xuất phát từ yêu cầu tồn phát triển máy nhà nước yêucầu thực chức nhiệm vụ kinh tế xã hội nhà nước 1.1.4 Đặc điểm nguồn thu ngân sách nhà nước cấp tỉnh Hoạt động thu ngân sách có đặc điểm sau đây: “- Thứ nhất, thu NSNN tiến hành cách tùy tiện mà phải thực khuôn khổ pháp luật Để thực hoạt động thu ngân sách, Nhà nước phải ban hành văn pháp luật quy định vè hình thức nội dung thu phép thu khoản luật háo thực quyền thu khuôn khổ pháp luật; cấp, ngành không tự ý đặt khoản thu trái pháp luật “ “- Thứ hai, hoạt động thu NSNN nhằm huy động phận giá trị sản phẩm xã hội, hoạt động ln gắn chặt với thực trạng kinh tế đất nước, với mức độ phát triển kinh tế Đây yếu tố quan trọng định mức động viên vào NSNN thông qua hoạt động thu NSNN Những yếu tố khác có ảnh hưởng định tới mức độ tập trung nguồn thu vào NSNN, bao gồm tiềm thực tế khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, sách chi tiêu Chính phủ, quan hệ đối ngoại Nhà nước máy tổ chức hành thu “ “- Thứ ba, thu NSNN thực thơng qua hai chế pháp lý điển hình bắt buộc tự nguyện, chế bắt buộc áp dụng trường hợp Nhà nước tiến hành tập trung khoản thu từ thuế, phí, lệ phí vào NSNN cịn chế tự nguyện lại Nhà nước áp dụng trường hợp Nhà nước cần huy động khoản tiền viện trợ nước ngoài, tổ chức quốc tế hay khoản đóng góp tự nguyện khác công chúng cho Nhà nước “ “ - Thứ tư, chủ thể tham gia vào hoạt động thu NSNN gồm hai nhóm: chủ thể đại diện cho Nhà nước việc thực hiền quyền thu (gồm quan Nhà nước Cơ quan tài chính, quan thuế nhà nước, quan hải quan quan khác Bộ tài ủy quyền, Kho bạc nhà nước); chủ thể đóng góp khoản thu ngân sách theo nghĩa vụ dựa tinh thần tự nguyện( tổ chức cá nhân có nghĩa vụ nộp khoản nộp bắt buộc vào ngân sách tự nguyện đóng góp tiền cho Nhà nước) “ “1.1.5 Vai trò ngân sách nhà nước phát triển kinh tế - xã hội“ “Thu NSNN có vai trị quan trọng tồn hoạt động Nhà nước kinh tế - xã hội, cụ thể là: “ “Thứ nhất, NSNN đảm bảo nguồn tài đáp ứng cho việc thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước thời gian cụ thể theo quy định pháp luật Vai trò xuất phát từ mối quan hệ chủ thể quản lý công cụ quản lý Chủ thể NSNN nhà nước Do đó, việc màchủ thể phải làm đương nhiên NSNN phải lo đáp ứng nguồn tài Tuy nhiên, nhu cầu hợp pháp NSNN có nghĩa vụ phải đáp ứng “ “Thứ hai, NSNN công cụ tài quan trọng nhà nước sử dụng để hướng dẫn, điều tiết, kích thích cung - cầu hàng hóa dịch vụ kinh tế thời gian cụ thể Cung - cầu hàng hóa dịch vụ lấy thước đo quan trọng tổng hợp để phản ánh hiệu phân bổ kinh tế Chính vậy, phủ ln phải quan tâm để thiết lập cho quan hệ cung - cầu ln có khả trạng thái cân NSNN trở thành công cụ nhà nước sử dụng cho việc thiết lập lại cân đối cung - cầu hàng hóa, dịch vụ kinh tế quốc dân Những biểu vai trò này, nhận diện thơng qua hai mặt hoạt động thu - chi NSNN “ “Bằng việc thiết lập hệ thống thuế với nhiều sắc thuế khác theo mức động viên sách ưu tiên miễn, giảm thuế thích hợp tác động tới việc lựa chọn phương án SXKD doanh nghiệp Thuế gây tác động đáng kể tới cung - cầu thị trường hàng hóa, dịchvụ “ “Chi NSNN tác động tới cung - cầu hàng hóa, dịch vụ thị trường cách trực tiếp gián tiếp Ví dụ: Việc nâng mức tiền lương tối thiểu tác động trực tiếp tới “cầu” tác động gián tiếp tới “cung” Nhưng việc nhà nước chi đầu tư sở hạ tầng lại có tác động trực tiếp tới”cung” tác động gián tiếp tới “cầu” “ “Thứ ba, NSNN giữ vai trò chủ đạo hệ thống tài kinh tế quốc dân Mặc dù hệ thống tài kinh tế quốc dân quốc gia khác có nhiều điểm khác biệt; xét giác độ gắn kết khâu hệ thống với chủ thể quản lý, thường bao gồm: quỹ tiền tệ khu vực công; quỹ tiền tệ khu vực tư NSNN quỹ tiền tệ lớn thuộc quyền chi phối nhà nước Nên NSNN trở thành công cụ giữ vai trị chủ đạo hệ thống tài kinh tế quốc dân Vai trò NSNN thừa nhận hoạt động thực tiễn qua thông qua thu - chiNSNN “ “Thông qua thu NSNN định đến quy mơ quỹ tiền ngồi nhà nước lớn hay nhỏ; ngược lại định đến quy mô quỹ NSNN nhỏ hay lớn Đây sở cho nhà nghiên cứu kinh tế xây dựng, đề xuất mối quan hệ tích tụ tập trung vốn “ “Thơng qua chi NSNN tác động trực tiếp gián tiếp tới hình thành, phát triển quỹ tiền tệ khác ngồi NSNN nằm hệ thống tài kinh tế quốc dân “ “Mức độ biến hóa mức độ thành cơng thực vai trị chủ đạo NSNN hệ thống tài tùy thuộc vào lực quản lý điều hành hoạt động kinh tế quốc dân nhà nước thời gian cụthể “ “Nhận thức đầy đủ, vai trò NSNN giúp ta lựa chọn biện pháp ứng xử phù hợp trước diễn biến kinh tế quốc dân Nhờ đó, vai trị NSNN khẳng định vị nhà nước ngày củng cố nâng cao “ “Ngân sách tách rời Nhà nước Một Nhà nước đời, trước hếtphảicócácnguồntàichínhđểchitiêuchomụcđíchbảovệsựtồntại ngày vững mình, khoản chi cho máy quản lý Nhà nước, cho công an, quân đội, cho giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, chi cho đầu tư xây dựng bản, kết cấu hạ tầng, chi cho phát triển sản xuất v.v tất nhu cầu chi tiêu tài Nhà nước thỏa mãn nguồn thu từ thuế, khoản thu khơng mang tính chất thuế, vay nợ hình thức thu khác Dù muốn hay khơng muốn q trình thu chi ln ảnh hưởng, tác động đến trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia Xét khía cạnh rõ ràng hoạt động thu chi NSNN hoạt động điều chỉnh trình kinh tế, xã hội “ “Hoạt động NSNN hoạt động phân phối nguồn tài chính, q trình giải quyền lợi kinh tế Nhà nước xã hội với kết nguồn tài phân chia thành hai phần: phần nộp vào NSNN phần để lại cho thành viên xã hội Phần nộp vào NSNN tiếp tục phân phối lại, thể qua khoản cấp phát từ ngân sách cho mục đích tiêu dùng đầu tư Trong trình phân phối giá trị tổng sản phẩm quốc dân làm xuất hệ thống quan hệ tài Hoạt động thu, chi NSNN hoạt động tài làm nảy sinh quan hệ tàichính “ “Những phân tích cho thấy, biểu NSNN đa dạng phong phú, thực chất chúng phản ánh lại nội dung bảnlà: “ “- NSNN hoạt động lĩnh vực phân phối nguồn tài vậy, thể mối quan hệ lợi ích kinh tế Nhà nước chủ thể khác xã hội “ “- Quyền lực ngân sách thuộc Nhà nước, khoản thu chi tài Nhà nước Nhà nước định nhằm mục đích phục vụ yêu cầu thực chức Nhànước “ “Những nội dung mặt, mối liên hệ định phát sinh, phát triển NSNN Do đó, kết luận chất NSNN sau: NSNN hệ thống mối quan hệ kinh tế xã hội Nhà nước xã hội phát sinh trình Nhà nước huy động sử dụng nguồn tài nhằm đảm bảo yêu cầu thực chức quản lý điều hành kinh tế - xã hội “ “Phần thu thể nguồn tài huy động vào NSNN, phần chi thể sách phân phối nguồn tài huy động để thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội “ “1.2 Phân loại nguồn thu ngân sách nhà nƣớc địa bàn cấp tỉnh hệ thống tiêu chí đánh giá nguồn thu ngân sách“ “1.2.1 Phân loại nguồn thu ngân sách nhà nước địa bàn cấp tỉnh“ “Các khoản thu NSNN gồm nhiều loại Theo điều Luật NSNN năm 2015, thu NSNN địa phương cụ thể địa bàn cấp tỉnh gồm khoản thu: thu từ thuế, phí, lệ phí, thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước; khoản đóng góp tổ chức cá nhân; khoản viện trợ; khoản thu khác theo quy định pháp luật “ “1.2.1.1 Thuế“ “ Thuế khoản đóng góp bắt buộc cho nhà nước luật quy định pháp nhân thể nhân nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước hình thức trực tiếp (thuế đánh vào thu nhập) gián tiếp (thuế GTGT, thuế xuất nhậpkhẩu…) Thuế phản ánh trình phân phối lại thu nhập xã hội,thểhiệncácmốiquanhệtàichínhgiữanhànướcvớicácphápnhânvàthể nhân phân phối nguồn tài công cụ thực phân phối tài “ “Trong nội dung thu NSNN nguồn thu từ thuế chiếm chủ yếu có tính bền vững cao trích từ phần giá trị hoạt động sản xuất, kinh doanh, công cụ hữu hiệu Nhà nước dùng để điều tiết hoạt động kinh tế “ “Tiền thu từ thuế khơng hồn trả trực tiếp mà hồn trả gián tiếp khơng tương đương hình thức người chịu thuế hưởng hàng hoá, dịch vụ Nhà nước cung cấp không tiền với giá thấp không phân biệt người nộp thuế nhiều hayít “ “1.2.1.2 Phí lệphí“ “Phí lệ phí khoản thu có tính chất bắt buộc, mang tính đối giá, nghĩa phí lệ phí thực chất khoản tiền mà công dân trả cho Nhà nước họ hưởng thụ dịch vụ Nhà nước cung cấp So với thuế, tính pháp lý phí lệ phí thấp Phí gắn liền với với vấn đề thu hồi phần hay tồn chi phí đầu tư hàng hóa dịch vụ cơng cộng hữu hình Lệ phí gắn liền với việc thụ hưởng lợi ích việc cung cấp dịch vụ hành chính, pháp lý cho thể nhân phápnhân “ “1.2.1.3 CáckhoảnthutừhoạtđộngkinhtếcủaNhànước“ “ Các khoản thu bao gồm: “ “ Lãi chia cho nước chủ nhà khoản thu khác từ hoạt động thăm dị, khai thác dầu, khí; “ “+ Các khoản thu hồi vốn Nhà nước đầu tư tổ chức kinh tế; “ “+ Thu cổ tức, lợi nhuận chia công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có vốn góp Nhà nước; “ “+ Thu phần lợi nhuận sau thuế cịn lại sau trích lập quỹ doanh nghiệp Nhà nước (DNNN); “ “+ Chênh lệch thu lớn chi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; “ “+ Thu hồi tiền cho vay Nhà nước (bao gồm gốc lãi), trừ vay lại vốn vay nước ngồi Chính phủ “ “1.2.1.4 Thutừhoạtđộngdịchvụcủađơnvịsựnghiệpcônglập“ “Các khoản thu thu từ bán sản phẩm đơn vị nghiệp thu tiền kiểm định xe giới, tiền dịch vụ khám chữa bệnh, tiền bán sách trường tự in ấn… khoản chênh lệch thu chi đơn vị hoạt động nghiệp có thu “ “1.2.1.5 Thu từ bán cho thuê tài nguyên, tài sản thuộc sở hữu nhà nước“ “Khoản thu mang tính chất thu hồi vốn có phần mang tính chất phân phối lại, vừa có tính chất phân phối lại, vừa có tác dụng nâng cao hiệu sử dụng tài sản quốc gia vừa tăng nguồn thu cho NSNN Các nguồn thu từ bán cho thuê tài sản, tài nguyên, thiên nhiên; thu bán tài sản thuộc sở hữu nhà nước “ “1.2.1.6 Thu từ phạt, tịch thu, tịch biên tài sản Các khoản thu phần thu quan trọng thu NSNN pháp luật quy định “ “1.2.1.7 Các khoản thukhác“ “+ Huy động đóng góp từ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật; “ nghiệp nộp thuế Do vậy, cải cách ngành thuế, hải quan tạo tác động quan trọng góp phần tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp Để khắc phục phần tồn trên, cần thực đồng giải pháp nhằm đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn quy trình xử lý, giảm thời gian thực thủ tục hành chính, giảm chi phí hành chính, bảo đảm cơng khai, minh bạch nâng cao trách nhiệm quan hành nhà nước Cụ thể là: - Rà soát thủ tục hành chính; cơng khai minh bạch Internet thủ tụchànhchínhvàniêmyếtcơngkhaitạitrụsởcơquan,đơnvịnơitrựctiếp giải thủ tục hành Chủ động, bố trí, xếp cán có lực, có trách nhiệm hướng dẫn chuẩn bị hồ sơ, tiếp nhận, xử lý thủ tục hành bảo đảm tiến độ theo quy định Tăng cường công tác phối hợp, tra, kiểm tra việc thực thủ tục hành triển khai dự án đầu tư cấp quyền địa phương; phát xử lý nghiêm cán bộ, cơng chức có hành vi nhũng nhiễu, gây cản trở cho tổ chức, cá nhân thi hành cơngvụ - Quy trình quản lý thuế cần chuẩn hóa sở ứng dụng Cơng nghệ thông tin sở liệu người nộp thuế đầy đủ, xác, tập trung; đảm bảo thống nhất, có tính liên kết cao Bên cạnh đó, cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tuân thủ người nộp thuế sở phân tích, đánh giá rủi ro, phân loại đối tượng nộp thuế tất khâu đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế hoàn thuế; xử lý nghiêm trườnghợp vi phạm pháp luật - Quản lý công nghệ thông tin, giảm thiểu sổ sách giúp nâng cao hiệu công khai minh bạch tránh tiêu cực Phải quan tâm nâng cấp chương trình thường xun nhằm tra cứu thơng tin kịp thời cho đối tượng nộp thuế cán thu thuế Nâng cấp, xây dựng trang web riêng, cần cơng khai nhiều số liệu để phòng ngừa tiêu cực Để kịp thời nắm bắt tình hình phát triển đối tượng nộp thuế, tỉnh trọng cơng tác điều tra thị trường, có phối hợp thống quan chuyên mơn, ngành, quyền cấpsở - Tập trung chuyển đổi phương thức quản lý từ quản lý theo đối tượngnộp thuế sang quản lý theo chức với chế tự kê khai - tự nộp thuế Xây dựng sở liệu đối tượng nộp thuế; rà sốt để mở rộng có chọn lọc doanh nghiệp có điều kiện đưa vào diện thực chế tự khai - tự nộp thuế 3.2.2 Nâng cao chất lượng cơng tác lập dự tốn thu ngân sách Tỉnh Lập dự toán khâu trình quản lý ngân sách, chất lượng quản lý ngân sách phụ thuộc vào khâu lập dự toán Với tư cách khâu mở đầu, lập dự toán có vai trị đặc biệt quan trọng quản lý ngân sách làm cho ngân sách có tính ổn định, an toàn hiệu Phải đặc biệt coi trọng cơng tác phân tích, dự báo thu, coi cơng tác phân tích, dự báo nhiệm vụ trọng tâm thường xuyên ngành thuế Triển khai ứng dụng cơng nghệ phân tích, dự báo đại mơ hình kinh tế lượng; xây dựng phát triển phần mềm ứng dụng chuyên dùng cho cơng tác thống kê nhằm tự động hố khâu xử lý, tính tốn, phân tích thống kê Xây dựng củng cố hệ thống Trung tâm CSDL quan thuế theo hướng đại hoá, đảm bảo thuận tiện cho việc truy cập, khai thác sở liệu thống kê thực ngun tắc bảo mật… Kiện tồn tổ chức cơng tác tin học thống kê quan thuế đảm bảo đủ lực sở vật chất phục vụ cho nhiệm vụ thu thập, xử lý, tổng hợp, lưu giữ cung cấp thông tin phục vụ cho quản lý thuế nói chung cơng tác phân tích dự báo thu nói riêng Xây dựng mạng lưới đội ngũ cộng tác viên cung cấp liệu thông tin, có chế độ đãi ngộ thích hợp để bước nâng cao chất lượng cơng tác lập dự tốn 3.2.3 Tiếp tục hồn thiện quy trình lập tốn NSNN Nội dung dự toán phải đảm bảo yêu cầu phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, chủ động điều hành ngân sách Về thu NSNN, cần đưa dự báo sát với biến động nguồn thu, thay đổi chế sách có ảnh hưởng đến thu NSNN, trọng khai thác nguồn thu tiềm Về chi NSNN, cần xác định rõ khoản chi trọng điểm, thứ tự ưu tiên khoản chi, kiên loại bỏ khoản chi bao cấp, bất hợp lý Việc chấp hành NSNN cần thực nguyên tắc cấp phát toán trực tiếp qua hệ thống Kho bạc Nhà nước cho đối tượng sử dụng ngân sách Trong q trình tốn ngân sách, cần kiểm kê, kê đối chiếu toàn tài sản, vật tư, công nợ, tiền mặt, tiền gửi loại nguồn quỹ đơn vị để xác định số thực có thời điểm năm báo cáo Bảng toán NSNN phải có phần thuyết minh tốn gồm nội dung: Đánh giá tình hình thu - chi NSNN năm thực so với năm trước so với dự tốn giao, phân tích cụ thể ngun nhân tăng, giảm khoản thu - chi NSNN 3.2.4 Hoàn thiện cải tiến công tác tổ chức cán máy quản lý thu thuế Về công tác tổ chức, cán bộ: - Trước hết phải quan tâm ý đến chất lượng công tác cán thuế Trong nguyên nhân để thất thu thuế nguyên nhân quan trọng cán thuế chưa đủ lực, trình độ quản lý để hướng dẫn, giúp đỡ sở, hộ sản xuất kinh doanh tổ chức hạch toán kinh doanh, thực chế độ kế tốn sở để thực tốt nghĩa vụ với Ngân sách nhà nước Do vấn đề quan trọng phải nâng cao trình độ quản lý cán thuế mặt, nắm vững luật pháp Luật thuế, trình độ quản lý hành chính, trình độ kế tốn, vi tính trình độ lý luận trị, đạo đức tác phong - Làm tốt công tác giáo dục trị tư tưởng cho cán cơng chức việc triển khai thực có hiệu chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước; xiết chặt kỷ luật, kỷ cương hành chính; chuẩn mực đạo đức cán thuế tạo chuyển biến mạnh mẽ ý thức trách nhiệm, đạo đức lối sống cán công chức, xây dựng đội ngũ sạch, vững mạnh Củng cố đội thuế liên xã, thị trấn: Đội thuế liên xã, thị trấn sở, chân rết máy thuế, nơi trực tiếp quản lý đối tượng sản xuất kinh doanh, việc quản lý thu thuế tốt hay không tốt, chặt chẽ hay không chặt chẽ xuất phát từ Do việc cố đội thuế xã, thị trấn mang ý nghĩa trọng yếu Cần bổ sung thêm cán cho Đội thuế liên xã, thị trấn Thường xuyên tổ chức tập huấn nâng cao nghiệp vụ thu thuế cho cán liên xã, thị trấn Kết nối thường xuyên, liên thông Đội thuế liên xã, thị trấn với văn phòng Chi cục thuế Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hỗ trợ đối tượng nộp thuế Công tác tuyên truyền, hỗ trợ đối tượng nộp thuế lâu tiến hành hiệu thấp, chưa vào chiều sâu, nặng phổ biến quy định sách thuế mới, phương thức tun truyền cịn đơn điệu, cứng nhắc, chưa thường xuyên liên tục có tính hình thức, chưa áp dụng cơng nghệ thơng tin đại vào công tác này, đội ngũ cán làm công tác tuyên truyền hỗ trợ đối tượng nộp thuế thiếu yếu Do thời gian đến cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hỗ trợ đối tượng nộp thuế, muốn thành phố cần làm tốt nội dung sau: - Thành lập tổ tuyên truyền hỗ trợ đối tượng nộp thuế trực thuộc chi cục thuế tỉnh để đẩy mạnh công tác tuyên truyền Luật thuế đến tổ chức, cá nhân hỗ trợ họ vướng mắc phát sinh trình thực Luật thuế - Chú trọng việc xây dựng nội dung tuyên truyền, biên tập tài liệu tuyên truyền phong phú, đa dạng, dễ hiểu - Đa dạng hóa hình thức tun truyền, hỗ trợ đối tượng nộp thuế như: tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng với nội dung phong phú hơn, xây dựng phim tài liệu, tiểu phẩm tổ chức thi tìm hiểu sách, pháp luật thuế; tuyên truyền thông qua công cụ trực quan tranh cổ động, panơ áp phích… Thiết kế nội dung sách thuế, thủ tục hành thuế dạng tờ rơi, sổ tay phát miễn phí quan thuế, kể trung tâm công cộng nơi đối tượng nộp thuế thường giao dịch - Thường xuyên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chuẩn mực kế toán, hệ thống kế toán, chế độ kế toán cho doanh nghiệp, đồng thời cung cấp kịp thời thơng tin sách, chế độ thuế cho doanh nghiệp để chấp hành Thiết lập đường dây điện thọai nóng để kịp thời hướng dẫn, giải thích vướng mắt cho đối tượng nộp thuế - Phải dựa vào đóng góp ý kiến đối tượng nộp thuế có biện pháp theo dõi phát có hành động lợi dụng thủ tục thuế để nhũng nhiễu, gây phiền hà tổ chức, cá nhân nộp thuế, tự đặt thủ tục thuế trái qui định phải kiên xử lý nghiêm minh - Tuyên truyền hình thức gửi thư điện tử, quan Thuế gửi sách thuế trực tiếp cho tất doanh nghiệp đăng ký kê khai qua mạng Hình thức tuyên truyền giúp việc cập nhật sách thuế doanh nghiệp hoạt động địa bàn nhanh chóng, kịp thời; - Tổ chức đối thoại định kỳ doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp Đồng thời nâng cao chất lượng tổ chức hội nghị đối thoại với người nộp thuế từ khâu tuyên truyền, phổ biến đến tổ chức hội nghị giải đáp vướng mắc sau hội nghị Cơ quan Thuế cần phân loại nhóm đối tượng người nộp thuế để xác định nội dung, hình thức tuyên truyền cho phù hợp; Để giải triệt để nội dung vướng mắc q trình thực thi sách thuế, định kỳ quý ngày Lãnh đạo Cục Thuế nên chủ trì tổ chức hội nghị đối thoại nội quan Thuế Diễn đàn mở giúp cán bộ, cơng chức tồn ngành Thuế trao đổi chun mơn nghiệp vụ, trau dồi kiến thức, rèn luyện kỹ năng, đồng thời nêu bật khó khăn, vướng mắc thực tế quản lý, trực tiếp báo cáo xin ý kiến đạo Lãnh đạo Cục để thống q trình thực thị sách pháp luật thuế Đẩy mạnh công tác tra kiểm trathuế Trong lĩnh vực thu ngân sách, nạn trốn thuế, gian lận thương mại diễn phổ biến ngày tinh vi Tỉnh Cao Bằng thời gian tới cần trọng công tác tra kiểm tra tiến hành thu NSNN địa bàn Công tác tra bao gồm tra doanh nghiệp, chọn mẫu số doanh nghiệp công tác kê khai, nộp thuế Thanh tra nội phải thực liệt, coi phương pháp thúc đẩy trình tra đối tượng nộpthuế Trên sở thu thập thông tin phân loại doanh nghiệp, cần phát đối tượng có hành vi gian lận thuế (trốn thuế, chiếm đoạt tiền thuế) hình thức Tập trung tra kiểm tra doanh nghiệp, hộ vi phạm có mức độ nghiêm trọng, thất thu lớn, khu vực kinh tế tư nhân, doanh nghiệp sử dụng hóa đơn cá đơn vị kinh doanh hóa đơn bất hợp pháp, chiếm đoạt tiền thuế GTGT thuếTNDN Cao Bằng cần thường xuyên theo dõi sát tình hình phát triển kinh tế xãhội,nhữngnhântốảnhhưởnglàmtăng,giảmthungânsáchtrêntừngđịa bàn, khoản mục từ đề biện pháp đạo tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc để đảm bảo tăng trưởng kinh tế, nâng cao kết thu NSNN địa bàn Cụ thể, thời gian tới tỉnh cần triển khai công tác sau: Phối hợp với ngành liên quan, tổ chức giám sát chặt chẽ việc đăng kí thuế, kê khai thuế, tình hình nộp thuế địa bàn để có biện pháp kịp thời đôn đốc, xử lý vi phạm pháp luật, đảm bảo thu đầy đủ kịp thời nguồn phát sinh, khoản thuế nợ đọng vào thu NSNN Mọi hành vi vi phạm pháp luật cần phải áp dụng biện pháp xử lý nghiêm minh theo quiđịnh Hiện tỉnh chưa có biện pháp hữu hiệu để kiểm sốt tình trạng nhiều doanh nghiệp lợi dụng thơng thống Luật Doanh nghiệp đăng ký kinh doanh khơng để mua bán hóa đơn nhằm thu lợi bất Tình trạng tiếp diễn chừng nạn bn lậu cịn diễn phổ biến nay, việc mua hóa đơn để hợp thức hóa nguồn hàng trôi thị trường gây thiệt hại nặng nề cho NSNN Các doanh nghiệp mua hóa đơn trốn thuế TNDN thuế GTGT, cịn doanh nghiệp bán hóa đơn sau “bùng” gây thất thu NSNN địa bàn Tình trạng khơng diễn đia bàn Cao Bằng mà vấn nạn tỉnh nước Để khắc phục, tỉnh cần tăng cường công tác hải quan tăng cường chống buôn lậu, đồng thời thắt chặt khâu đăng ký kinhdoanh Để thực tốt công tác quản lý đối tượng thuế, tỉnh cần tích cực phối hợp với tỉnh thành nước Thực tế cho thấy, Cao Bằng nhiều năm qua chưa có trao đổi, tổng kết, học hỏi kinh nghiệm từ địa phương khác nước công tác tiến hành thu Thực tế lĩnh vực thu diễn biến phức tạp, kinh nghiệm học hỏi đượctừ tỉnh thành giúp ích cho Cao Bằng nhiều Cần tổ chức tổng kết kinh nghiệm qua hội thảo, hội nghị chuyên đề hành thu, chống trốn thuế, quản lý đối tượng nộp thuế tun truyền cơng tác thuế, năm mộtlần Nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, hỗ trợ tư vấn pháp luật thuế cho cộng đồng xã hội, đặc biệt dịch vụ hỗ trợ tổ chức, cá nhân nộp thuế theo hướng: thu thập thông tin đối tượng nộp thuế, đánh giá, phân loại theo mức độ tuân thủ pháp luật thuế để có biện pháp tuyên truyền, hướng dẫn hỗ trợ phù hợp Đối với tổ chức, cá nhân chưa hiểu rõ pháp luật thuế phải tăng cường đối thoại, tập huấn sách, chế độ thủ tục hành thuế, giải kịp thời vướng mắc trình thực pháp luật thuế Đối với đối tượng nộp thuế có dấu hiệu kê khai thiếu, trốn thuế, chây ì nghĩa vụ thuế quyền địa phương cần đạo quan chức năng, quan thông tin đại chúng phối hợp với quan thuế để tuyên truyền, giải thích chất ý nghĩa tốt đẹp tiền thuế trách nhiệm công dân nghĩa vụ thuế, lên án hành vi trốn thuế, chiếm đoạt thuế… Tổ chức hướng dẫn, tập huấn đạo thực tốt luật thuế GTGT luật thuếTTĐB Thường xuyên thực thăm dò nhu cầu tổ chức lớp tập huấn miến phí phổ biến sách thuế phù hợp với đối tượng Tổ chức buổi đối thoại trực tiếp truyền hình, hình thức hội thảo, … giải đáp thắc mắc, lắng nghe ý kiến đóng góp, nguyện vọng đối tượng nộp thuế Một mặt tuyên truyền công tác thu, mặt khác lắng nghe đánh giá khách quan để sửa đổi kịp thời cầnthiết Tuyên truyền thuế qua phương tiện thông tin đại chúng, báo đài thường xuyên Hàng tháng, hàng quí, có thay đổi chế sách thuế cần phải tổ chức phóng sự, viết nhiều báo, chuyên mục giải đáp lĩnh vực thuế thường xuyên Nâng cao nhận thức người dân, chủ thể kinh tế vô quan trọng Trốn thuế, bn lậu, gian lận thuế đến từ đối tượng hiểu luật mà cố tình lách luật, khơng hiểu dẫn đến vi phạm Cơng tác tun truyền vừa mang tính chất phổ biến luật vừa mang tính răn đe đối tượng nộpthuế Hoàn thiện hệ thống quản lý thuthuế Quản lý ngân sách khơng có chế chặt chẽ, cách thức hợp lý khơng thể tránh khỏi vấn nạn tiêu cực Trong công tác thu, cần tránh giao quyền lớn cho cá nhân, thực hành chế quản lý tập thể cần thiết Mặt khác lại cần phân định rõ ràng trách nhiệm cá nhân, chế thưởng phạt cơng minh Có nhiều vấn đề phát sinh công tác tổ chức, thực thu làm ảnh hưởng kết thu NSNN địa bàn giai đoạn vừa qua Cần có biện pháp để khắc phục tồn mang lại hiệu thu cao hơn, thu đúng, thu đủ , thu sát với tiềm nănghơn Các biện pháp vấn đề người luôn quan trọng Mọi qui định luật, chế vận hành, tổ chức máy công tác thu suy cho lý thuyết Nó thực vào thực tế có tham gia người Giải vấn đề người bao gồm nhóm biện pháp: nhóm biện pháp nâng cao trình độ nghiệp vụ nhóm biện pháp nhằm nâng cao phẩm chất đạo đức, chống quan liêu tiêu cực cơngtác Để nâng cao trình độ cán thu NSNN địa bàn, trước hết từ khâu tuyển dụng cán Tỉnh cần kiên đãi ngộ người tài, sử dụng người tài, chống nạn ô dù, cậy quyền cậy Những cán không đảm bảo lực, cậy quyền mà tham ơ, tham nhũng nguy hại đến q trình quản lý, vận hành ngân sách Việc sử dụng chế độ luân phiên cán thuế đáng lưu tâm, không cán đối tượng nộp thuế có thời gian, điều kiện móc ngoặc nảy sinh tiêu cực Tiếp đến phải đầu tư tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng cán nhằm nâng cao trình độ nghiệp cụ chun mơn, kỹ giao tiếp ứng xử người nộp thuế, khả ứng dụng tin học công tác quản lý thu thuế cán công chức ngànhthuế Chống tiêu cực công tác tiến hành thu vấn đề nan giải Tỉnh cần ban hành quy chế cụ quy định trách nhiệm cá nhân cán thu NSNN Đồng thời kiên xử lý trường hợp vi phạm Tỉnh cần thực tra chéo, kiểm tra đánh giá chất lượng công tác thu qua phối hợp với đối tượng thu, lắng nghe ý kiến đóng góp, phản hồi từ nhiều nguồn thơng tin báo chí, truyền hình, người dân qua đường dây nóng, khiếu nại tốcáo… Đối với cán thuế, để khuyến khích người làm việc nguyên tắc, pháp luật, chuyên tâm công tác chuyên môn, tỉnh cần cải tổ tiền lương, mở rộng chế độ thưởng nâng cao thu nhập cho cán ngành thuế Biện pháp này, song song với việc mạnh tay xử lý vụ việc tiêu cực, thắt chặt kỷ cương quản lý tiến hành thu Sự phối hợp vừa cổ vũ vừa răn đe, vừa tạo điều kiện thuận lợi, vừa nghiêm khắc xử lý mang lại hiệu công táctốt Xây dựng đội ngũ quản lý, thực công tác thu NSNN địa bàn tinh giản, gọn nhẹ, đồng thống đáp ứng yêu cầu Cùng với việc phân cấp thêm nhiệm vụ quản lý thu xuống huyện, thành phố, thị xã, tỉnh cần có biện pháp tăng cường máy quản lý cấp đáp ứng yêu cầu mới: cấu cán viên chức đáp ứng yêu cầu công việc, trang bị sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ đại… Phân cơng nhiệm vụ rõ ràng cấp quyền, đơn vị thu chồng chéo nhằm thực đồng biện pháp quản lý hành thu với khoản thu, sắc thuế, địa bàn, đối tượng nộp thuế: tận thu đối tượng nộp thuế, phí, lệ phí địa bàn, đảm bảo thu 100% đối tượng nộp thuế có địa điểm cố định; Quản lý chặt chẽ đối tượng nộp thuế; Đôn đốc thu nộp cưỡng chế khoản nợ thuế Đẩy mạnh công tác tra kiểm tra, chủ động triển khai khoản thu liên quan đến đất đai … (thanh kiểm tra nắm bắt đối tượng sử dụng đất, nắm bắt diện tích đất đối tượng thuê đất, điều chỉnh giá đất hợplý…) Tiếp tục kiện toàn tổ chức máy từ văn phòng Cục đến Chi cục Thuế huyện, thành phố, thị xã trực thuộc theo hướng thu hẹp đầu mối quản lý trực tiếp khâu chức mang tính phục vụ nội ngành để hình thành tập trung bổ sung nguồn lực cho phận chức quản lý thuế chủ yếu tuyên truyền - hỗ trợ, tra - kiểm tra, xử lý tờ khai liệu thuế, quản lý thu nợ phù hợp với chế tự khai - tự nộp Trước mắt tăng cường phân cấp thu trước bạ loại, thu thuế khu vực kinh tế quốc doanh cho chi cục thuế kết hợp với mở rộng ủy nhiệm thu phường/xã để thu hẹp, tiến tới giải thể phòng trước bạ, phòng quản lý DNNN với chưc chủ yếu theo dõi nợ thu nợ làm tảng cho hình thành phòng quản lý nợ cưỡng chế thu nợ sau này; kiện toàn cấu, số lượng chất lượng phận tuyên truyền, hỗ trợ tra kiểm tra; qui định lại rõ ràng chức nhiệm vụ phận Mục đích cuối đảm bảo tổ chức máy thu vừa gọn nhẹ, vừa đầy đủ chức năng, không chồng chéo, trùng lắp - Thường xuyên đánh giá quy trình, thủ tục thuế để đề xuất, kiến nghị nhà nước sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tế, tránh gây phiền hà cho tổ chưc, cá nhân nộp thuế Chú trọng quản lý vấn đề nhạy cảm, dễ nảy sinh tiêu cực thủ tục cấp mã số thuế, mua hóa đơn, hồnthuế… - Xây dựng chế quản lý cửa, không chồng chéo, không trùng lắp nhằm nâng cao chất lượng thu hạn chế tiêu cực, tránh phiền hà, nhũng nhiễu đối tượng nộp thuế Kiện toàn máy thu toàn ngành thuế, hải quan,… theo hướng giảm số lượng phòngthu 3.2.5 Tăng cường vai trò lãnh đạo UBND cấp ngành thuế; xây dựng, củng cố mối quan hệ ngành thuế với ngành có liên quan với UBND cấp Thời gian qua, UBND cấp dành nhiều công sức để lãnh đạo công tác quản lý thu thuế,đã mang lại kết to lớn, tỉnh ln hồn thành kế hoạch giao, nhiên kết chưa tương xứng với tiềm kinh tế tỉnh Vấn đề đặt công tác quản lý thu thuế thời gian tới phải tăng cường lãnh đạo UBND cấp ngành thuế, xây dựng củng cố mối quan hệ ngành thuế với ngành có liên quan UBND cấp công tác thuế, cụ thể là: - Cần đổi tổ chức việc quản lý thu thuế cho thực gắn bó ngành thuế với quyền cấp, xác định rõ nhiệm vụ Đảng lãnh đạo quyền công tác thuế, đặc biệt cá nhân người đứng đầu cấp quyền phải đảm bảo trước Nhà nước việc chấp hành nộp thuế địa phương - Các cấp quyền cần xây dựng kế hoạch nội dung đạo, kiểm tra, đôn đốc việc thu thuế, giám sát ngành thuế theo nguyên tắc song trùng lãnh đạo, muốn làm điều cần phải thực hiện: cụ thể hố văn pháp quy: quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương, ngành việc đạo thực quản lý thu thuế, quản lý máy thuế địa bàn việc thực Luật thuế Có phân cơng, phân cấp cụ thể phối hợp ngành thuế với quyền địa phương tổ chức đạo, lãnh đạo thu thuế Tránh tình trạng đùn đẩy trách nhiệm khoán trắng cho ngành thuế - Xây dựng kế hoạch, giao nhiệm vụ cụ thể cho ngành thuế, thông qua kiểm tra, đơn đốc, giám sát uốn nắn xử lý vấn đề liên quan đến công tác quản lý thu địa bàn tỉnh Đồng thời lãnh đạo, đạo ngành hữu quan, phối, kết hợp việc thực nhiệm vụ thu địa bàn 3.2.6 Thúc đẩy phát triển KT - XH gắn với lợi so sánh địa phương Là tỉnh có nhiều khu du lịch điểm đến du khách nước, Cao Bằng đẩy mạnh khai thác, bước đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng có nhiều khu di tích lịch sử (có 02 di tích quốc gia đặc biệt, 29 di tích xếp hạng quốc gia, 66 di tích cấp tỉnh) Với đặc điểm tỉnh miền núi có nhiều nhóm dân tộc thiểu số sinh sống tạo nên văn hóa đa dạng ẩm thực phong phú Năm 2018, Hội đồng Chấp hành UNESCO thông qua nghị công nhận Công viên Địa chất Non Nước Cao Bằng Công viên Địa chất Toàn cầu UNESCO Đây yếu tố quan trọng góp phần khơi dậy tiềm du lịch tỉnh Cao Bằng Về dịch vụ du lịch, cần đẩy mạnh hoạt động xây dựng sản phẩm du lịch Cao Bằng độc đáo, đậm đà sắc gắn với Công viên Địa chất Non Nước Cao Bằng; kết hợp giữ gìn sắc văn hóa dân tộc với bảo tồn môi trường sinh thái, địa chất địa mạo, nâng cao nhận thức cộng đồng du lịch huy động nguồn lực xây dựng dự án cải tạo, nâng cấp sở hạ tầng du lịch - Phát triển Kinh tế cửa khẩu: Cao Bằng có 01 cửa quốc tế (Tà Lùng) 03 cặp cửa (Cửa Trà Lĩnh, Sóc Giang, Lý Vạn) nhiều cặp cửa phụ Trong tập trung phát triển Khu kinh tế cửa tỉnh Cao Bằng sở sát nhập khu kinh tế cửa Tà Lùng, Trà Lĩnh, Sóc Giang Thủ tướng Chí́nh Phủ phê duyệt năm 2014 Với vị trí nằm cửa ngõ giao lưu hàng hóa từ Quảng Tây tỉnh phía Tây, Tây Nam Trung Quốc biển đến nước ASEAN, Cao Bằng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế cửa khẩu, thương mại dịch vụ, phát triển kinh tế biên mậu Trong mục tiêu phát triển giải pháp là: phát triển Khu Kinh tế cửa phải gắn kết chặt chẽ với phát triển tổng thể KT - XH tỉnh Cao Bằng, đưa khu vực trở thành trọng điểm gắn kết với hoạt động sản xuất, thương mại dịch vụ địa bàn tỉnh Cao Bằng - Về công nghiệp: Đẩy nhanh tiến độ xây dựng, sớm đưa vào khai thác vận hành 08 dự án thủy điện địa bàn như: thủy điện Bảo Lâm 1, Bảo Lâm 3, Bảo Lâm 3A, Hoa Thám, Khuổi Luông , Thân Giáp , Ḥa Thu ận, Pác Khuổi Tạo điều kiện hỗ trợ Chủ đầu tư thiện hồ sơ, sớm triển khai xây dựng 04 dự án thủy điện: Thủy điện Tiên Thành 03 dự án thủy điện sông Gâm (Bảo Lâm 2, Bảo Lâm 2A, Mông Ân) Về nông nghiệp: Ưu tiên ứng dụng tiến khoa học công nghệ, tạo giống trồng, vật ni quy trình ni trồng, bảo quản, chế biến, tạo chuyển biến tí́ch c ực suất, chất lượng, hiệu sản xuất, đạt giá trị cao đơn vị diện tí́ch đất nơng nghiệp Phát triển sản phẩm nông nghiệp đặc sản địa phương như: trúc sào, miến dong, thạch đen, chè, bò, lợn đen… Đặc biệt, triển vọng hợp tác xuất nông sản sang thị trường Trung Quốc qua tỉnh Cao Bằng dựa lợi địa lý sở hạ tầng giao thông, khu kinh tế cửa khẩu, với sách thu hút đầu tư Nhà nước Việt Nam nói chung Cao Bằng nói riêng có nhiều điều kiện thuận lợi hợp tác phát triển, lĩnh vực xuất nông sản sang thị trường Trung Quốc qua tỉnh Cao Bằng 3.3 Một số kiến nghị nhằm thực tăng thu NSNN Qua nghiên cứu lý luận, sở thực trạng thu ngân sách cấp tỉnh thông tin thu nhận thời gian qua Cục thuế tỉnh Cao Bằng, luận văn xin mạnh dạn nêu lên số kiến nghị vấn đề liên quan nhằm tăng cường công tác thu ngân sách địa bàn với mong muốn góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý ngân sách tỉnh 3.3.1 Đối với Chính phủ - Cần sớm tiếp tục cải tiến hệ thống sách thuế, xây dựng hệ thống sách thuế đồng bộ, có cấu hợp lý phù hợp với kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời với đại hố cơng tác quản lý thuế nhằm đảm bảo sách động viên thu nhập quốc dân Đảng Nhà nước, đảm bảo nguồn lực tài phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, góp phần thực bình đẳng, cơng xã hội - Khi giao tăng thu dự toán năm sau so với dự toán năm trước không dành nguồn để thực cải cách tiền lương mà để địa phương chủ động chi mà huy động nguồn thực cải cách tiền lương 50% tăng thu thực so với dự toán kích thích địa phương vào khả thực có để nhận số thu, trường hợp địa phương hụt thu địa phương phải tự chủ động cắt giảm chi tương ứng, tăng thu thực bị huy động 50% dành nguồn thực cải cách tiền lương, số giao thu dự tốn sát - Trong q trình điều hành ngân sách, giao quyền cho địa phương chủ động điều hành chi hợp lý phù hợp với Luật NSNN Thông tư hướng dẫn Luật, có chủ trương điều hành ngân sách năm phải có từ đầu năm giao dự tốn, tránh trường hợp năm, tình hình thu ngân sách có biến động lại có hướng dẫn cắt giảm chi, địa phương đảm bảo nguồn, mặt khác địa phương hụt thu ( tỉnh khác Trung ương không hụt thu) lại khơng có hướng dẫn kịp thời 3.3.2 Đối với đơn vị cấp Tỉnh * Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Tỉnh - Kiến nghị Chính phủ sớm giao dự toán thu chi NSNN cho địa phương trước ngày 10 tháng 11 hàng năm Đồng thời, giao cho quan có liên quan nghiên cứu cải tiến qui trình lập dự tốn phù hợp với qui định Luật NSNN tình hình thực tế địa phương theo hướng HĐND tỉnh định phân bổ NSNN trước ngày 20 tháng 11 hàng năm (sớm 20 ngày) để tạo điều kiện cho HĐND, UBND huyện, xã, đơn vị dự toán cấp có nhiều thời gian nhằm nâng cao chất lượng cơng tác lập dự tốn NSNN - Tăng cường phân cấp quản lý ngân sách cho cấp huyện, tăng số lượng khoản thu huyện hưởng 100% để huyện có điều kiện điều tiết cho ngân sách cấp xã - UBND tỉnh thường xuyên đạo ban, ngành có liên quan sở Kế hoạch đầu tư, Cục thống kê, Sở Công Thương, Công an…phối hợp chặt chẽ với quan thuế việc xây dựng kế hoạch thu thuế, quản lý thuế xử lý vi phạm thuế - Trong việc quản lý đạo thực dự án để phát triển sản xuất địa bàn, đề nghị UBND tỉnh xem xét cải tiến chế quản lý tạo điều kiện cho huyện quyền chủ động hơn, rộng rãi quản lý sử dụng ngân sách quản lý khai thác, sử dụng nguồn lực (trước hết đất đai) địa bàn nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực 3.3.3 Đối với Cục thuế, Chi cục thuế địa bàn tỉnh Cao Bằng * Đối với Cục thuế Cao Bằng - Tổ chức công tác tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ, phổ biến sách thuế có thay đổi nhằm giúp cho chi cục tiếp cận chủ trương, sách để thực đúng, đủ nghĩa vụ - Tăng cường cơng tác tun truyền vận động, cung cấp dịch vụ thuế cho DN cách tốt nhất, bố trí đủ kinh phí hàng năm để cấp cho Chi cục thực hiên công tác tuyêntruyền * Đối với Chi cục thuế Huyện - Đổi phương thức, phát triển đa dạng, phong phú hình thức tuyên truyền Tuyên truyền giáo dục, thuyết phục để người nộp thuế ý thức đầy đủ, trách nhiệm việc thực nghĩa vụ thuế - Tiếp tục thực tốt Đề án 30 Chính phủ đơn giản thuế thủ tục hành thuế việc đăng ký thuế, kê khai thuế, toán thuế, miễn giảm, hồn thuế Gắn việc rà sốt đơn giản hóa thủ tục hành với cơng tác giám sát thực nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế Tạo niềm tin với người nộp thuế quan thuế thực “người bạn đồng hành người nộp thuế” - Thực tốt công tác quản lý đối tượng nộp, đưa hết đối tượng nộp thuế vào diện quản lý quan thuế Tăng cường quản lý đối tượng nộp thuế kinh doanh, tổ chức, cá nhân chuyển đi, chuyển đến, nghỉ bỏ kinh doanh Kiểm tra thực tế doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân cấp giấy phép kinh doanh, cấp mã số thuế không hoạt động, có hoạt động khơng kê khai thuế Thực thu hồi Giấy phép kinh doanh, mã số thuế, hố đơn tổ chức, cá nhân khơng hoạt động sản xuất kinh doanh; xử lý nghiêm túc trường hợp sản xuất kinh doanh không đăng ký thuế, nộp thuế vào ngân sách nhà nước - Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra giám sát tuân thủ pháp luật thuế người nộp thuế - Tăng cường công tác quản lý nợ, xử lý nhanh gọn nợ thuế, giảm thiểu nợ đọng thuế góp phần tăng thu cho ngân sách - Tăng cường công tác quản lý nội ngành thuế, xây dựng đội ngũ cán cơng chức có tinh thần trách nhiệm, có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao

Ngày đăng: 03/04/2023, 21:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan