1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luật biển bài tập về thềm lục địa

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài tập môn: Luật biển quốc tế GV: SV: Câu hỏi: Có bao nhiêu cách xác định thềm lục địa? Giải thích và vẽ hình minh họa. Trả lời: Căc cứ vào định nghĩa thềm lục địa và các quy định khác trong Công ước 1982, có thể đưa ra các phương pháp xác định ranh giới thềm lục địa trong từng trường hợp cụ thể.

Bài tập môn: Luật biển quốc tế GV: SV: Câu hỏi: Có cách xác định thềm lục địa? Giải thích vẽ hình minh họa Trả lời: Căc vào định nghĩa thềm lục địa quy định khác Cơng ước 1982, đưa phương pháp xác định ranh giới thềm lục địa trường hợp cụ thể Xác định thềm lục địa trường hợp thông thường Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, điều 76 khoản định nghĩa sau: "Thềm lục địa quốc gia ven biển bao gồm đáy biển lịng đất đáy biển bên ngồi lãnh hải quốc gia ven biển, toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia bờ ngồi rìa lục địa, đến cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý, bờ rìa lục địa quốc gia khoảng cách gần hơn" Điều 76, khoản đưa hai phương pháp xác định bề rộng thềm lục địa nằm ngồi giới hạn 200 hải lý, nhiên khơng nói rõ quốc gia ven biển sử dụng phương pháp cho toàn thềm lục địa hay sử dụng kết hợp hai để yêu sách vùng thềm lục địa rộng Cấu tạo địa chất cho thấy số khu vực, thềm lục địa hẹp ngược lại, số khu vực khác giới thềm lục địa lại rộng Vấn đề mà luật biển quốc tế phải giải hạn chế thấp bất bình đẳng mà tự nhiên pháp lý đem lại đời sống quốc tế Do đó, vùng thềm lục địa rộng, Công ước năm 1982 hạn chế bớt mở rộng vô hạn thềm lục địa Theo điều 76 khoản 5, 6, 7, trường hợp bờ ngồi rìa lục địa quốc gia ven biển kéo dài tự nhiên vượt khoảng cách 200 hải lý tính từ đường sở, quốc gia ven biển xác định ranh giới thềm lục địa tới khoảng cách khơng vượt q 350 hải lý tính từ đường sở cách đường đẳng sâu 2500m khoảng cách không vượt 100 hải lý, với điều kiện tuân thủ quy định cụ thể việc xác định ranh giới thềm lục địa Công ước Luật biển năm 1982 phù hợp với kiến nghị Uỷ ban Ranh giới thềm lục địa thành lập sở Phụ lục II Công ước Công ước 1982 quy định kết hợp hài hịa tiêu hai tiêu chí để xác định ranh giới thềm lục địa pháp lý, tiêu chuẩn địa chất (dựa vào ranh giới ngồi rìa lục địa, vào chân dốc lục địa đường đẳng sâu 2500m) tiêu chuẩn khoảng cách (chủ yếu vào đường sở) Mục đích việc kết hợp để có kết phân định phù hợp điều kiện tự nhiên nước ven bờ với tồn vùng di sản chung, cho không ảnh hưởng cách thái đến hữu vùng di sản mà đảm bảo để nước ven biển có vùng thềm lục địa vốn thuộc nước Như vậy, thềm lục địa quốc gia ven biển theo Điều 76 Công ước 1982 xác định: - Trong trường hợp, ranh giới bên thềm lục địa pháp lý biên giới quốc gia biển (bắt đầu từ ranh giới bên lãnh hải) - Đối với việc xác định ranh giới thềm lục địa pháp lý, dựa việc phân tích điều 76 trên, đưa cách xác định sau: a Thứ nhất: Đối với quốc gia ven biển khoảng cách từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải đến bờ ngồi rìa lục địa nhỏ 200 hải lý Nếu bờ ngồi rìa lục địa quốc gia ven biển cách đường sở chưa tới 200 hải lý thềm lục địa nước tính đến 200 hải lý, tức đến ranh giới phía ngồi vùng đặc quyền kinh tế (Khoản 1, điều 76) Nói cách khác, bờ ngồi rìa lục địa gần cách đường sở 200 hải lý ranh giới ngồi thềm lục địa pháp lý nước có chiều rộng không 200 hải lý kể từ đường sở Như vậy, Công ước mặc định ranh giới thềm lục địa pháp lí tối thiểu để đảm bảo cho quốc gia ven biển có lợi ích cơng nơi mà thềm lục địa địa chất xem bất lợi, nơi khơng có thềm lục địa tự nhiên thềm lục địa tự nhiên ngắn, chẳng hạn vùng bờ biển Chile b Thứ hai: Khi bờ ngồi rìa lục địa quốc gia ven biển kéo dài tự nhiên vượt khoảng cách 200 hải lý so với đường sở Đối với trường hợp này, Công ước 1982 cụ thể hóa cách thức xác định thềm lục địa việc dùng Công thức Gardiner (Phụ lục đính kèm Cơng ước, trang 4), kết hợp với tiêu chuẩn khoảng cách để thực hóa ranh giới pháp lý Công thức Gardiner đưa hai khả xác định bờ thềm lục địa địa chất sau: - Hoặc theo bề dày trầm tích: Đường vạch nối điểm cố định (bằng hệ tọa độ kinh vĩ độ) tận mà bề dày lớp đá trầm tích 1% khoảng cách từ điềm xét chân dốc lục địa (điểm a (i) khoản Điều 76 Công ước luật biển 1982) Cơng thức có điểm mạnh, tạo mối liên kết bề dày trầm tích với chiều rộng bờ lục địa Bờ lục địa xa bề dày trầm tích mỏng Các cấu trúc tạo thuận lợi cho việc tích tụ dầu khí thường xuất nơi bề dày trầm tích lớn km Tỷ lệ 1% chọn để tạo điều kiện cho quốc gia ven biển có quyền tài phán phần lớn thềm lục địa Các ranh giới tính tốn theo cơng thức thường đạt khoảng cách lớn 54 hải lý (100 km) tính từ chân dốc lục địa, có phương thức thứ hai, phương thức khoảng cách 60 km - Hoặc theo khoảng cách: Đường vạch nối điểm cố định cách chân dốc lục địa nhiều 60 hải lý (111,1 km) (điểm a (ii) khoản Điều 76 Công ước luật biển 1982) Tuy nhiên, theo khoản Điều 76 Cơng ước luật biển 1982 thềm lục địa pháp lý mở rộng giới hạn 200 hải lý kể từ đường sở tính từ đường ranh giới phía ngồi lãnh hải bờ ngồi rìa lục địa, khơng vượt q 350 hải lý tính từ đường sở cách đường đẳng sâu 2500m khoảng cách không vượt 100 hải lý, với điều kiện tuân thủ quy định cụ thể việc xác định ranh giới thềm lục địa Công ước luật biển 1982 phù hợp với kiến nghị Ủy ban ranh giới thềm lục địa thành lập sở Phụ lục II Công ước Trường hợp không 350 hải lý tính từ đường sở Trường hợp khơng q 100 hải lý tính từ đường đẳng sâu 2500m (đường nối điểm có độ sâu 2500m) Nếu việc dùng công thức Gardiner cho thấy ranh giới thềm lục địa pháp lý chưa vượt khỏi khoảng cách 350 hải lý kể từ đường sở 100 hải lý kể từ đường đẳng sâu 2500m thềm lục địa pháp lý quốc gia ven biển dừng lại ranh giới thực tế xác định không đương nhiên kéo dài đến khoảng cách tối đa nêu trên, pháp lý thực tế, giới hạn thực cần thiết để hạn chế mở rộng mức thềm lục địa pháp lý quốc gia ven biển, làm ảnh hưởng đến vùng di sản chung, giới hạn khơng trùng với thềm lục địa địa chất nước Mặc dù có khoản Điều 76 theo khoản Điều 76: “Một dải núi ngầm, ranh giới thềm lục địa không vượt đường vạch cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 350 hải lý Khoản không áp dụng cho địa hình nhơ cao mặt nước tạo thành yếu tố tự nhiên rìa lục địa, thềm, ghềnh, sông núi, bãi mỏm.” Quyền lợi quốc gia ven biển có thềm lục địa rộng bị hạn chế quy định sau: - Theo khoản 8, điều 76: Quốc gia ven biển có thềm lục địa mở rộng 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải phải xác định rõ tọa độ, thông báo thơng tin ranh giới ngồi thềm lục địa cho Uỷ ban ranh giới thềm lục địa Sau nhận hồ sơ, Uỷ ban ranh giới thềm lục địa xem xét gửi kiến nghị vấn đề liên quan đến việc ấn định ranh giới thềm lục địa quốc gia Nếu quốc gia ven biển khơng đồng ý với kiến nghị họ phải gửi đơn yêu cầu xem xét lại đơn để ấn định ranh giới thềm lục địa họ tiếp tục xác định lại sở kiến nghị cũ Uỷ ban Chỉ hai bên thống ranh giới thềm lục địa ấn định sở kiến nghị Uỷ ban dứt khốt có tính bắt buộc, cộng đồng quốc tế công nhận - Theo điều 82: Quốc gia ven biển có thềm lục địa mở rộng 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải phải có nghĩa vụ đóng góp tiền hay vật việc khai thác tài nguyên thiên nhiên không sinh vật thềm lục địa nằm 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Trong hai trường hợp thềm lục địa rộng 200 hải lý thềm lục địa có ranh giới ngồi q 200 hải lý, quốc gia ven biển gửi cho Tổng thư ký Liên hợp quốc đồ điều dẫn thích đáng, kể kiện trắc địa, rõ cách thường xuyên ranh giới ngồi thềm lục địa Tổng thư ký Liên hợp quốc công bố tài liệu cho tất nước thành viên Liên hợp quốc (khoản 9, điều 76) Xác định thềm lục địa trường hợp có hoạt động phân định biển Đối với quốc gia có vùng biển tiếp giáp đối diện quốc gia thực yêu sách vùng biển danh nghĩa pháp lý dẫn đến thực tiễn có chồng lần vùng Căn theo Điều 83 Công ước luật biển 1982: “Việc hoạch định ranh giới thềm lục địa quốc gia có bờ biển tiếp liền hay đối diện thực đường thỏa thuận theo luật pháp quốc tế nêu Điều 38 Quy chế tòa án quốc tế, để tới giải pháp công bằng…” Như vậy, nguyên tắc chung thường viện dẫn trình phân định biển nguyên tắc thỏa thuận, công tự lựa chọn phương pháp phân định phương pháp trung tuyến, cách đều, vùng khai thác chung, dàn xếp tạm thời Trong phân định biển, áp dụng ngun tắc cơng khơng có nghĩa sửa chữa lại tự nhiên mà đảm bảo cho quốc gia ven biển hưởng vùng biển cơng bằng, có tính đến hồn cảnh hữu quan Mặc dù, không bắt buộc thực tiễn phán Tòa án quốc tế khuyến nghị áp dụng phương pháp đường cách (hoặc trung bình) đường tạm thời đưa để đàm phán tính chất đơn giản, thực tiễn, dễ xác định từ đầu bảo đảm phân chia đồng diện tích Đường tạm thời điều chỉnh hoàn cảnh hữu quan để đến kết cơng mà hai bên chấp nhận Kết kiểm nghiệm công thức tỉ lệ chiều dài bờ biển phải phù hợp với tỉ lệ diện tích hưởng Tóm lại, với quy định rõ ràng, tiến công việc xác định ranh giới thềm lục địa quốc gia ven biển, Công ước luật biển 1982, đảm bảo cho quốc gia ven biển có vùng thềm lục địa trung bình tối thiểu bờ biển không thuận lợi giới hạn cần thiết cho yêu sách vùng thềm lục địa rộng, để không lấn vào biển vùng di sản chung nhân loại Tài liệu tham khảo: Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Lê Mai Anh (chủ biên), Luật biển quốc tế đại, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội, 2005 Nguyễn Hồng Thao, Những điều cần biết Luật biển quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1997 PGS TS Nguyễn Hồng Thao, TS Nguyễn Thị Như Mai, Luật biển quốc tế Luật biển Việt Nam, Viện Đại học Mở Hà Nội, 2013 TS Trần Văn Thắng – Th.S Lê Mai Anh, Luật quốc tế lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục

Ngày đăng: 03/04/2023, 18:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w