Nghiên cứu cấu trúc kiến tạo khu vực thềm lục địa Bắc Miền Trung Việt Nam trên cơ sở xử lý, phân tích minh giải tổng hợp tài liệu địa vật lý: Luận án TS. Khoa học vật chất: 94401
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
9,69 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN _ TRẦN VĂN KHÁ TÊN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC KIẾN TẠO KHU VỰC THỀM LỤC ĐỊA BẮC MIỀN TRUNG VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ XỬ LÝ, PHÂN TÍCH MINH GIẢI TỔNG HỢP TÀI LIỆU ĐỊA VẬT LÝ LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN _ TRẦN VĂN KHÁ NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC KIẾN TẠO KHU VỰC THỀM LỤC ĐỊA BẮC MIỀN TRUNG VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ XỬ LÝ, PHÂN TÍCH MINH GIẢI TỔNG HỢP TÀI LIỆU ĐỊA VẬT LÝ Chuyên ngành: Vật lý địa cầu Mã số: 62440111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ ĐỨC THANH TS HOÀNG VĂN VƯỢNG Hà Nội - 2018 Lời cam đoan Nghiên cứu sinh cam đoan công trình nghiên cứu riêng nghiên cứu sinh Các kết quả, số liệu nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Trần Văn Khá Lời cảm ơn Để hoàn thành luận án nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Đỗ Đức Thanh môn Vật lý Địa cầu - Trường Đại học khoa học tự nhiên, TS Hồng Văn Vượng phịng trọng lực - Viện Địa chất Địa vật lý biển tận tình hướng dẫn nghiên cứu sinh suốt trình học tập thực luận án Nghiên cứu sinh gửi lời cảm ơn tới thầy, cô môn Vật lý Địa cầu – Khoa Vật lý tạo điều kiện cho nghiên cứu sinh học tập nghiên cứu môn Cũng qua cho nghiên cứu sinh gửi lời cảm ơn tới cán phòng trọng lực biển, lãnh đạo Viện Địa chất Địa vật lý biển tạo điều kiện cho nghiên cứu sinh hồn thiện luận án Một lần nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn tới tất bạn đồng nghiệp, gia đình tạo điều kiện để nghiên cứu sinh hoàn thiện luận án Hà Nội, Ngày 03 tháng 12 năm 2018 Nghiên cứu sinh Trần Văn Khá MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục……………………………………………………………………… i Danh mục ký hiệu chữ viết tắt…………………………………… iv Danh mục bảng biểu………………………………………………………… v Danh mục hình vẽ……………………………………………………… vi Mở đầu Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu địa chất-địa vật lý khu vực thềm lục địa bắc Miền Trung Việt Nam 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 1.1.1 Về địa vật lý 1.1.2 Về địa chất 10 1.1.3 Về kiến tạo 11 1.1.4.Về địa hình – địa mạo 14 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 19 1.2.1 Về công tác khảo sát 19 1.2.2 Về công trình nghiên cứu liệu địa chất – địa vật lý 21 i Chương Phương pháp nghiên cứu – số đề xuất cải tiến kết tính tốn thử nghiệm 27 2.1 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 27 2.1.1 Phương pháp gradient chuẩn hóa tồn phần (NFG) hai chiều 27 2.1.2 Phương pháp gradient ngang cực đại 30 2.1.3 Phương pháp nâng trường 33 2.1.4 Phương pháp mơ hình hóa trọng lực 2D 33 2.1.5 Phương pháp mơ hình hóa trọng lực 3D 37 2.2 Những đề xuất cải tiến phương pháp 41 2.2.1 Đề xuất cải tiến phương pháp gradient chuẩn hóa tồn phần 41 2.2.2 Đề xuất cải tiến phương pháp gradient ngang cực đại 54 Chương Đặc điểm cấu trúc kiến tạo khu vực thềm lục địa bắc 63 miền trung việt nam theo tài liệu địa vật lý 3.1 Nguồn tài liệu sử dụng 63 3.2 Kết áp dụng phương pháp gradient chuẩn hóa tồn phần cải tiến 66 xác định ranh giới cấu trúc sâu khu vực nghiên cứu 3.3 Kết áp dụng phương pháp gradient ngang cực đại cải tiến xác 71 định hệ thống đứt gẫy khu vực nghiên cứu 3.4 Nghiên cứu xác định độ sâu địa hình ranh giới Moho khu 81 vực nghiên cứu 3.4.1 Độ sâu ranh giới mặt Moho khu vực thềm lục địa bổ sung ii 82 3.4.2 Độ sâu tới bề mặt Moho 87 3.5 Một số đặc điểm cấu trúc kiến tạo khu vực thềm lục địa bắc miền Trung Việt Nam theo tài liệu địa vật lý 91 Kết luận kiến nghị 94 Kết luận 94 Kiến nghị nghiên cứu 95 Danh mục cơng trình khoa học nghiên cứu sinh liên quan đến luận án 96 Tài liệu tham khảo 97 iii Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Ký hiệu, chữ viết tắt NFG Từ Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt Normal Full Gradient HGM Horiziontal Gradient Maxima National Oceanic and Atmospheric Administration Gradient chuẩn hóa tồn phần Gradient ngang cực đại NOAA NGDC QĐTS CHLB PVEP GS.TS Cục quản lý đại dương khí quốc gia Mỹ National Geophysical Data Trung tâm Dữ liệu địa Center vật lý quốc gia Mỹ Quần Đảo Trường Sa Cộng Hòa Liên Bang PetroVietnam Exploration Tổng Cơng ty Thăm dị Production Corporation Khai thác Dầu khí Giáo Sư Tiến Sĩ iv Danh mục biểu bảng Bảng 2.1 Các tham số vật lý lăng trụ hình hộp với chiều kéo dài vơ hạn……………………………………………………………………………41 Bảng 2.2 Tham số hai mơ hình trọng lực……………………………….43 Bảng 2.3 Tham số mơ hình với khoảng cách Δx=0.5, số điểm M=200……………………………………………………………………… 46 Bảng 2.4 Tham số mơ hình với khoảng cách Δx=0.5, số điểm M=200 47 Bảng 2.5 Tham số mơ hình với khoảng cách Δx=0.5, số điểm M=200……………………………………………………………………… 47 Bảng 2.6 Các tham số đo trọng lực tuyến AA’……………………… 51 Bảng 2.7 Tham số mơ hình trọng lực (dx=dy=1)……………………………57 Bảng 2.8 Tham số mơ hình trọng lực (dx=dy=1)……………………………58 Bảng 3.1 Độ sâu đáy trầm tích mật độ trầm tích tính tốn Từ vận tốc sóng theo tài liệu địa chấn…………………………………… 83 Bảng 3.2 Độ sâu đáy trầm tích mật độ trầm tích tính tốn từ vận tốc sóng theo tài liệu địa chấn……………………………………… 84 Bảng 3.3 So sánh kết độ sâu Moho tính tốn với điểm Moho địa chấn nghiên cứu Trung.N.N…………………………………………………….90 v Danh mục hình vẽ Hình 1.1.Các yếu tố kiến tạo bể Phú Khánh lân cận Theo Trần Ngọc Toản Nguyễn Hồng Minh 1996 12 Hình 2.1 Vị trí điểm lưới dùng để tính tốn giá trị max H[∆𝑔]𝑖,𝑗 (Blakely Simpson ) .32 Hình 2.2 Vật thể hai chiều có tiết diện ngang bất kỳ……………………….34 Hình 2.3 - Xấp xỉ vật thể có tiết diện ngang đa giác N cạnh … 35 Hình 2.4 - Việc phân chia cạnh đa giác thành đoạn ………… … 35 Hình 2.5 Mơ hình trọng lực lăng trụ chiều……………………………… 38 Hình 2.6 Mơ hình dị thường trọng lực; a) dị thường trọng lực với tham số bảng 2.1 gây ra; b) Mơ hình trọng lực với tham số bảng 2.1……………………………………………………………………… .41 Hình 2.7 NFG tính tốn từ dị thường trọng lực hình 2.6: a) Mối liên hệ giá trị NFG cực đại hệ số hài N; b) NFG với hệ số hài lựa chọn N=13; c) NFG với lựa chọn N hai phần ba số điểm (N=67)………… 42 Hình 2.8 Dị thường trọng lực mơ hình 1…………………………………….44 Hình 2.9 Dị thường trọng lực mơ hình 2…………………………………….44 Hình 2.10 Mối liên hệ N NFG cực đại mơ hình 1…………… 44 Hình 2.11 Mối liên hệ N NFG cực đại mơ hình 2…………… 44 Hình 2.12 Gradient chuẩn hóa tồn phần tính mơ hình với hệ số N chọn ………………………………………………… 45 Hình 2.13 Gradient chuẩn hóa tồn phần tính mơ hình với hệ số N chọn ………………………………………………… 45 Hình 2.14 Dị thường trọng lực mơ hình 3………………………………… 47 vi - Nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ cấu trúc Moho khu vực nghiên cứu sở chứng địa chấn sâu - Việc bổ sung thêm điểm sâu bề mặt Moho thềm lục địa vùng nghiên cứu góp phần quan trọng việc xác định bề mặt Moho sở giải toán ngược trọng lực 3.5 Một số đặc điểm cấu trúc kiến tạo khu vực thềm lục địa bắc miền Trung Việt Nam theo tài liệu địa vật lý Trong phần này, nghiên cứu sinh sơ phân vùng kiến tạo khu vực nghiên cứu dựa sở khác biệt mật độ theo gradient ngang tài liệu trọng lực mức nâng trường khác nhau, gradient ngang dị thường trọng lực lớp mantle gây sử dụng để phân vùng kiến tạo khu vực nghiên cứu này, biên cấu trúc kiến tạo dựa hệ thống đứt gẫy lớn, đứt gẫy nằm sâu liên quan tới gradient ngang cực đại mức nâng trường 10km, 15km, 20km, 25km 30km Trên sở kết hệ thống đứt gẫy phân vùng cấu trúc theo phương pháp HGM cải tiến, kết độ sâu tới bề mặt Moho với việc bổ sung thêm vị trí độ sâu tới bề mặt Moho theo tài liệu địa chấn, nghiên cứu sinh đưa sơ đồ phân vùng kiến tạo khu vực nghiên cứu (hình 3.31) 91 Hình 3.31 Sơ đồ kiến tạo hệ thống đứt gẫy khu vực nghiên cứu theo tài liệu địa vật lý Trên sở kết (hình 3.1), nghiên cứu sinh sơ phân vùng kiến tạo khu vực nghiên cứu thành vùng chính: - Bể Sông Hồng: Với hệ thống đứt gẫy chủ yếu chạy dọc theo bể với hướng chủ đạo Tây Bắc-Đông Nam - Bể Nam Hải Nam: với hệ thống đứt gẫy dọc theo trục bể, hướng đứt gẫy chủ đạo vĩ tuyến - Bể Phú Khánh: Hệ thống đứt gẫy chủ yếu theo hướng Đông Bắc – Tây Nam - Bể Hoàng Sa: Hệ thống đứt gẫy phân chủ yếu theo hương Đông Đông Bắc 92 Ngoài số phân vùng khác thể rõ đồ gradient ngang mức nâng trường 5km 10km như: địa lũy Tri Tôn, Trũng Sâu Biển Đông, bãi Macclesfield phần lưu vực sông Châu Giang Hệ thống đứt gẫy xây dựng dựa gradient ngang cực đại cải tiến với số liệu dị thường trọng lực mức nâng trường 5km 10km, hệ thống đứt gẫy khác số hóa lại theo Savva [61], hệ thống đứt gẫy khu vực nghiên cứu chia hai loại: đứt gẫy nhỏ chủ yếu liên quan tới hệ thống đứt gẫy tầng trầm tích Kainozoi, đứt gẫy lớn liên quan tới hệ thống đứt gẫy lớp vỏ phần mantle Như thấy khu vực nghiên cứu: Hệ thống đứt gẫy lớn theo HGM cải tiến hệ thống đứt gẫy Savva [61] (các đứt gẫy chủ đạo) chạy dọc theo trục căng giãn bể trầm tích khu vực nghiên cứu Các bể trầm tích khu vực nghiên cứu nằm vỏ lục địa, bể Trũng Sâu Biển Đông nằm vỏ đại dương 93 Kết luận kiến nghị Kết luận: Qua việc thực đề tài luận án: “Nghiên cứu cấu trúc kiến tạo khu vực thềm lục địa bắc Miền Trung Việt Nam sở xử lý, phân tích minh giải tổng hợp tài liệu địa vật lý”, nghiên cứu sinh rút số kết luận sau: - Với đề xuất cải tiến để lựa chọn hệ số hài hợp lý, hiệu áp dụng phương pháp gradient chuẩn hóa tồn phần phần nâng cao thêm Kết phương pháp cho thông tin tiên nghiệm cách nhanh chóng tương đối xác để đảm bảo cho độ hội tụ tốt giải ngược tốn xây dựng mơ hình cấu trúc – mật độ - Kết tính tốn thử nghiệm mơ hình thực tế cho thấy phương pháp HGM cải tiến nghiên cứu sinh đề xuất có khác biệt đáng kể so với phương pháp HGM chưa cải tiến việc làm tăng thêm số điểm cực đại HGM, bổ sung làm rõ biên nguồn Phương pháp áp dụng có hiệu để xác định đứt gãy khu vực thềm lục địa bắc Miền trung Việt Nam - Việc xây dựng hàm phân bố mật độ tầng trầm tích Kainozoi toàn khu vực thềm lục địa Bắc Miền Trung Việt Nam làm tăng thêm độ xác loại bỏ phần trường gây tầng trầm tích này, làm tăng độ xác giải toán xác định độ sâu tới mặt Moho khu vực nghiên cứu - Việc bổ sung thêm hai điểm độ sâu tới mặt Moho theo tài liệu địa chấn khu vực bể Phú khánh cho phép xác định lại độ sâu tới Moho khu vực nghiên cứu có kết sát với thực tế - Áp dụng phương pháp gradient ngang gradient ngang cực đại cải tiến việc phân vùng cấu trúc kiến tạo theo tài liệu trọng lực hợp lý, 94 rõ vùng cấu trúc địa chất, cấu trúc kiến tạo khu vực nghiên cứu, bổ trợ cho nhà nghiên cứu địa chất, kiến tạo có thêm thơng tin hữu ích minh giải địa chất kiến tạo Kiến nghị nghiên cứu tiếp theo: - Khi áp dụng phương pháp NFG, việc lựa chọn hài có phù hợp với cấu trúc địa chất hay khơng cịn phụ thuộc chiều dài tuyến Điều nghiên cứu sinh thấy cần phải nghiên cứu kỹ nghiên cứu - Mặc dù với đề xuất cải tiến đưa luận án, phương pháp HGM sử dụng có hiệu việc xác định hệ thống đứt gẫy địa chất Tuy nhiên với phương pháp khơng thể phát hết đứt gẫy địa chất khu vực nghiên cứu Chính vậy, áp dụng phương pháp HGM cải tiến cần có phương pháp khác bổ sung để đưa kết đầy đủ - Cần thiết có số liệu độ sâu tới Moho khu vực Bể Sông Hồng làm tựa cho việc giải ngược trọng lực để có kết phù hợp thực tế - Cần kết hợp thêm thơng tin địa chất- địa vật lý khác để phân vùng cấu trúc kiến tạo cách chi tiết xác 95 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA NGHIÊN CỨU SINH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Tran Van Kha, Hoang Van Vuong, Do Duc Thanh, Duong Quoc Hung, Le Duc Anh (2018), “Improving a maximum horizontal gradient algorithm to determine geological body boundaries and fault systems based on gravity data”, Journal of Applied Geophysics, Vol 152, pp 161-166 Trần Văn Khá, Hoàng Văn Vượng, Nguyễn Kim Dũng (2014), “Mối liên hệ số hài với gradient chuẩn hóa tồn phần cực đại việc xác định độ sâu tới nguồn theo tài liệu trọng lực”, Tạp chí khoa học cơng nghệ biển, Số 4A-2014, tr 112-117 Hoàng Văn Vượng, Trần Văn Khá, Đào Thị Hà, Nguyễn Kim Dũng (2014), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc mật độ trung bình đất đá trầm tích khu vực trũng sâu Biển Đơng – Quần đảo Trường Sa kế cận theo tài liệu địa vật lý”, Tạp chí khoa học trái đất (T.36), tr 321-328 Hoàng Văn Vượng, Nguyễn Kim Dũng, Trần Văn Khá (2013), “Đặc điểm cấu trúc kiến tạo sâu khu vực Vịnh Bắc Bộ theo tài liệu trọng lực”, Tạp chí khoa học cơng nghệ biển, Số 3A-2013, tr 167-173 Trần Văn Khá, Đỗ Đức Thanh, Hoàng Văn Vượng (2017), “Cấu trúc Moho khu vực thềm lục địa Bắc Miền Trung lân cận theo tài liệu địa vật lý” Tạp chí địa chất, loạt A, số 364-365, tr 61-70 96 Tài liệu tham khảo Lê Duy Bách Ngô Gia Thắng (1990), “Về phân vùng kiến tạo thềm lục địa Việt nam miền kế cận”, Tạp chí khoa học Trái đất, Số 12 (3) Trần Tuấn Dũng, Trần Văn Khá, Nguyễn Thị Hải Hà (2014), “Ứng dụng tài liệu địa chấn, độ sâu đáy biển trọng lực xây dựng mơ hình cấu trúc vỏ trái đất khu vực Biển Đông lân cận”, tạp chí khoa học cơng nghệ biển, Tập 12, số 4A, tr 32-39 Lê Như Lai, Phùng Văn Phách (2001), Bản đồ cấu trúc kiến tạo vùng biển Việt Nam kế cận tỷ lệ 1: 2.000.000, Đề tài KC.09.24 Lê Huy Minh, Lưu Việt Hùng (2002), “Sử dụng trường vectơ gradient ngang cực đại việc minh giải tài liệu từ trọng lực Việt Nam”, Tạp chí khoa học trái đất, Tập 24, tr 66-80 Phùng Văn Phách, Nguyễn Như Trung, Phí Trường Thành, Trần Anh Tuấn, Nguyễn Quang Minh (2014), “Một số đặc trưng địa chất - địa hình khu vực đới chuyển tiếp vỏ lục địa vỏ đại dương (COT) biển đơng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển, Tập 14, Số 4A, tr 1-15 Lại Hợp Phịng, Đinh Văn Tồn, Trần Anh Vũ (2011), “Xác định hướng nghiêng số đứt gẫy Lãnh thổ Miền Bắc Việt Nam phương pháp tính cực đại gradient ngang trọng lực”, Tạp chí khoa học Trái Đất, số 33, tr 554-560 Bùi Công Quế nnk (1990), Một số đặc trưng trường Địa vật lý thềm lục địa Việt Nam khu vực kế cận, Báo cáo tổng kết đề tài 48B-III-2 Chương trình nghiên cứu biển, Hà Nội Bùi Công Quế, Trần Tuấn Dũng, Lê Trâm (2008), “Thành lập đồ dị thường trọng lực thống vùng biển Việt Nam kế cận” Tạp chí khoa học công nghệ biển T8, tr 29-41 97 Bùi Công Quế, Trần Tuấn Dũng (2008), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc sâu địa động lực vùng biển Việt Nam kế cận”, Tạp chí khoa học Trái đất T.30, Tr 481-490 10 Bùi Công Quế (chủ biên) nnk (2009), Bản đồ dị thường trọng lực Boughe Tập đồ đặc trưng điều kiện tự nhiên môi trường vùng biển Việt Nam kế cận, NXB khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội 11 Bùi Công Quế (chủ biên) nnk (2009), Bản đồ dị thường trọng lực Fai Tập đồ đặc trưng điều kiện tự nhiên môi trường vùng biển Việt Nam kế cận, NXB khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội 12 Bùi Công Quế n.n.k (1999), Cơ sở khoa học cho việc xác định ranh giới Thềm lục địa Việt nam, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN-06-04 Chương trình nghiên cứu biển Hà nội 13 Bùi Cơng Q u ế , Nguyên Hiệp nnk (1990), Đặc điểm trường địa vật lý Thềm lục địa Việt nam vùng kế cận, Báo cáo đề tài 48B-03-02 CT nghiên cứu biển Hà nội 14 Bùi Công Quế (1995), Một số đặc trưng trường địa vật lý cấu trúc vỏ trái đất Thềm lục địa Việt nam Biển Đơng Các cơng trình nghiên cứu địa chất, địa vật lý biển NXB-KHKT Hà nội 15 Bùi Công Quế (1995), “Một số kiểu mặt cắt cấu trúc vỏ trái đất Thềm lục địa Việt nam biển Đơng, Tạp chí địa chất, loạt A, số 228 16 Đỗ Đức Thanh (2004), “Modelling of the North - Northwest Part of Song Hong sedimentary basin from gravity anomalies with exponential density contrast, Advances in Natural Sciences, Vol 5, No 3, tr 313-325 17 Đỗ Đức Thanh (2004), Giải toán ngược trọng lực ba chiều miền tần số xác định độ sâu móng trước Kainozoi bể trầm tích Nam Cơn Sơn, Tạp chí Các khoa học Trái Đất, No (T.26), tr 86-94 98 18 Đỗ Chiến Thắng, Hồng Văn Vượng, Dỗn Thế Hưng nnk (2008), Minh giải tài liệu từ, trọng lực khu vực thềm lục địa Đông Nam Việt Nam, Báo kết thực hợp đồng 09/HĐ-PVEP-VĐC dự án CSL07 Hà Nội-2009 19 Trần ngọc Toản, Nguyễn Hồng Minh (1996), Bể trầm tích Phú Khánh tài nguyên dầu khí, Lưu trữ viện dầu khí 20 Phan Trọng Trịnh, Nguyễn Văn Hướng, Ngô Văn Liêm, Trần Đình Tơ, Vy Quốc Hải, Hồng Quang Vinh, Bùi Văn Thơm, Nguyễn Quang Xuyên, Nguyễn Viết Thuận, Bùi Thị Thảo (2011), Kiến tạo đại tai biến địa chất liên quan vùng biển việt nam lân cận Tạp chí khoa học trái đất số 33, tr 433-456 21 Hoàng Văn Vượng, Đào Thị Hà, Nguyễn Văn Bình (2004), Biểu ranh giới mật độ theo tín hiệu GH Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Địa chất Địa vật lý biển, 8, tr 59-63 22 Aghajani H., Moradzadeh A., Hualin Z (2009), “Estimation of Depth to Salt Domes from Normalized Full Gradient of Gravity Anomaly and Examples from the USA and Denmark”, Journal of Earth Science, Vol 20, No 6, pp 1012-1016 23 Aghajani H., Moradzadeh A., Hualin Z (2011), “Detection of HighPotential Oil and Gas Fields Using Normalized Full Gradient of Gravity Anomalies: A Case Study in the Tabas Basin, Eastern Iran”, Pure Appl Geophys 168, pp 1851–1863 24 Aydin, A (2005), “Evaluation of gravity anomalies by direct interpretation techniques: An application from Hasankale-Horasan region”, Journal of Engineering Sciences, 11(1), pp 95-102 99 25 Aydın A (2007), “Interpretation of gravity anomalies with the normalized full gradient (NFG) method and an example”, Pure and Applied Geophysics, 164, pp 2329-2344 26 Aydin A (2010), “Application of the Normalized Full Gradient (NFG) Method to Resistivity Data”, Turkish Journal of Earth Sciences, Vol 19, pp 513–526 27 Berezkin V.M and Buketov A.P (1965), “Application of the harmonical analysis for the interpretation of gravity data (In Russian)” Applied Geophysics, 46, pp 161-166 28 Berezkin W.M (1967), “Application of the full vertical gravity gradient to determination to sources causing gravity anomalies (in Russian)” Expl.Geopys, 18, pp 69-76 29 Blakely R.J., Simpson W (1986), “Approximating edges of source bodies frommagnetic or gravity anomalies”, Geophysics 51, pp 1494– 1498 30 Blakely R.J (1995), Potential theory in gravity and magnetic applications, Cambridge University Press 31 Braitenberg C., Wienecke S., and Wang Y (2006), “Basement structures from satellite-derived gravity field: South China Sea ridge”, Journal of Geophysical Research, Vol 111, B05407, doi:10.1029/2005JB003938 Geophysics 57, 213– 225 32 Christensen N.I., Mooney W.D (1995), “Seismic velocity structure and composition of thecontinental crust: a global view”, J Geophys Res Solid Earth 100 (B7), pp 9761 –9788 33 Cooper G.R.J., Cowan D.R (2006), “Enhancing potential field data using filters based on the local phase”, Computers and Geosciences 32, pp 1585– 1591 100 34 Cooper G.R.J., Cowan D.R (2008), “Edge enhancement of potential fielddata usingnormalized statistics”, Geophysics, H1 -H4 35 Cordell L., Grauch V.J.S (1985), “Mapping basement magnetization zones fromaeromagnetic data in the San Juan Basin, New Mexico In: Hinze, W.J (Ed.), The Utility of Regional Gravity and Magnetic Anomaly Maps”: Society of Exploration Geophysics, pp.181– 197 36 Divins D.L (2003), Total Sediment Thickness of the World’s Oceans & Marginal Seas.NOAA National Geophyscial Data Center, Boulder, CO 37 Dung T.T (2004), Two and three dimensional normalized total gradient of gravity anomalies and its application for detecting the oil-gas potential areas in the southeast sedimentary basins of the East Vietnam Sea In the Proceeding of 7th SEGJ International Symposium-Imaging TechnologySendai, Japan, pp: 38 Fedi M., Florio G (2001), “Detection of potential fields source boundaries by enhanced horizontal derivative method, Geophys Prospect., 49 (1), pp 40– 58 39 Gao J., Wu S., McIntosh K., Mi L., Yao B., Chen Z., Jia L (2015), “The continent – ocean transition at the mid-northern margin of theSouth China Sea”, Tectonophysics 654, pp.1 –19 40 Gómez O.D., Bhrigu N P A (2005), “3DINVER.M: a MATLAB program to invertthe gravity anomaly over a 3D horizontaldensity interface by Parker-Oldenburg's algorithm”, Journal Computers & Geosciences,Vol 31, No 4, pp 513-520 41 Guan D., Ke X., Wang Y (2015), “Basement structures of East and South China Seas and adjacent regionsfrom gravity inversion”, Journal of Asian Earth Sciences 117, pp 242–255 101 42 Hansen R.O., Pawlowski R.S., Wang X (1987), “Joint use of analytic signal and amplitude of horizontal gradient maxima for three-dimensional gravity data interpretation, 57th Annual International Management”, Society of Exploration Geophysics, pp 100–102 43 IOC, IHO, BODC (2003), Centenary Edition of the GEBCO Digital Atlas, Published on CD-ROM on Behalf of the Intergovernmental Oceanographic Commission and the International Hydrographic Organization as Part of the General Bathymetric Chart of the Oceans, British Oceanographic Data Centre, Livepool, U.K 44 Karsli H (2001), The Usage of Normalized Full Gradient Method in Seismic Data Analysis and a Comparison to Complex Envelope Curves PhD Thesis, Karadeniz Technical University, Trabzon, Turkey 45 Ma G., and Li L (2012), “Edge detection in potential fields with the normalized totalhorizontal derivative”, Computers & Geosciences 41, 83– 87 46 Murthy I.V.R, and Rao D.B (1979), “Gravity anomalies of 2-D bodies of irregular cross-section with density contrast varying with depth”, Geophysics 44, pp 15-25 47 Nafe J.E., Drake C.L (1963), “Physical properties of marine sediments” In: Hill, M.N.(Ed.), The Sea Wiley-Interscience, New York, pp 94–815 48 Nguyen N.T., Nguyen T.T.H (2013), “Topography of the Moho and Earth cruststructure beneath the east Vietnam sea from 3D inversion of gravity field data”, Acta Geophys 61 (2), pp 357-384 49 Nguyen N.T (2004), “Satelite gravity anomalies and their correlation with the Major Tectonic features in south china sea”, Gondwana Research, V 7.No 2, pp 407-424 50 Nissen S.S., Hayes D.E., Buhl P., Diebold J., Bochu Y., Zeng W., Chen, Y (1995), “Deep penetration seismic soundings across the northern margin ofthe South China Sea”, J Geophys Res 100, B11, 22407-22433, DOI: 10.1029/95JB01866 102 51 Oldenburg D.W (1974), “The inversion and interpretation of gravity anomalies”, Geophysics 39 (4), pp 526–536 52 Oruỗ B., Keskinsezer A (2008), Detection of causative bodies by normalized full gradient of aeromagnetic anomalies from east Marmara region, NW Turkey”, Journal of Applied Geophysics, 65, pp 39–49 53 Parker R L (1973), “The rapid calculation ofpotential anomalies”, Geophysical Journal of the Royal Astronomical Society, Vol 31, 447-455 54 Phillips J.D, Hansen R.O, Blakely R.J (2007), “The use of curvature in potential-field interpretation”, Exploration geophysics 38, pp.111-119 55 Pichot T., Delescluse M., Chamot-Rooke N., Pubellier M., Qiu Y., Meresse F., Sun G., Savva D., Wong K.P., Watremez L., Deep crustal structure of the conjugate margins of the SW South Auxiètre J.L (2014), “ ChinaSea from wide-angle refraction seismic data”, Marine and Petroleum Geology 58, 627-643 56 Rao D.B, Prakash M.J., Babu N.R (1990), “3D modeling of gravity anomalies with variable density constrast”, Geo.Jour.Roy Arstr.Soc.V80, No1 57 Sandwell D.T., and Smith W.H.F (2009), “Global marine gravity from retracked Geosat and ERS-1 altimetry: Ridge Segmentation versus spreading rate”, J Geophys Res 114, B01411, doi:10.1029/2008JB006008 58 Sandwell D.T., Garcia E., Soofi K., Wessel P., and Smith W.H.F (2013), Towards mGal Global Marine Gravity from CryoSat-2, Envisat, and Jason1, The Leading Edge 32(8), 892-899, doi: 10.1190/tle32080892.1 59 Sandwell D.T., Müller R.D., Smith W.H.F., Garcia E., Francis R (2014), “New global marine gravity model from CryoSat-2 and Jason-1 reveals buried tectonic structure”, Science 346, (6205), 65-67 60 Savva D., Meresse F., Pubellier M., Chamot-Rooke, N., Lavier L., Wong Po., Franke D., Steuer S., Sapin F., Auxietre J.L., Lamy G (2013), “Seismic 103 evidence of hyper-stretched crust and mantle exhumation offshore Vietnam”, Tectonophysics 608, pp.72–83 61 Savva D., Pubellier M., Franke D., Chamot-Rooke N., Meresse F., Steuer, S., Auxietre J.L (2014), “Different expressions of rifting on the South China Seamargins”, Mar Pet Geol 58 (B), 579–598 62 Sertcelik I., Kafadar O (2012), “Application of edge detection to potential field data using eigenvalue analysis of structure tensor”, Journal of Applied Geophysics 84, 86– 94 63 Sindirgi P., Pamukcu O., Ozyalin S (2008), “Application of normalized full gradient method to self potential (SP) data”, Pure and Applied Geophysics, 165, 409–427 64 Talwani M., Ewing M (1960), “Rapid computation of gravitational attraction of three-dimensional bodies of arbitraryshape” Geophysics 25, 203– 225 65 Telford W.M, Geldart L.P., Sheriff R E (1993), Applied Geophysics, Cambridge University Press 66 Wang P., Prell W.L., Blum P., et al (2000), Proc ODP, Init Repts., 184: College Station, TX (Ocean Drilling Program) 67 Wijns C., Perez C., Kowalczyk P (2005), “Theta map: edge detection in magnetic data”, Geophysics 70, pp 39–43 68 Xiao Y and Zhang L (1984), “Application of normalized full gradient method of gravity anomalies to oil and gas exploration (in Chinese)”, Oil Geophy.Prosp., 19, No.3, 247-254 69 Xiao Y (1981), “Normalized full gradient method of gravity anomaliesn (in Chinese)”, Oil Geophys Prosp.,16, No.3, 47–57 70 Zeng H., Meng X., Yao CH., Li X., Lou H., Guang Z., Li Z (2002), “Detection of reservoirs from normalized full gradient of gravity anomalies 104 and its application to Shengli oil field east China”, Geophysics., 67, No.4, 1138-1147 71 Zhang S., Meng X (2015), “Improved normalized full-gradient method and its application to the location of source body”, Journal of Applied Geophysics 113, pp 86-91 105 ... chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu cấu trúc kiến tạo khu vực thềm lục địa Bắc Miền Trung Việt Nam sở xử lý, phân tích minh giải tổng hợp tài liệu địa vật lý” cho luận án Mục đích nghiên cứu: - Đề xuất cải...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN _ TRẦN VĂN KHÁ NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC KIẾN TẠO KHU VỰC THỀM LỤC ĐỊA BẮC MIỀN TRUNG VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ XỬ LÝ, PHÂN TÍCH MINH GIẢI... thềm lục địa Việt Nam sở xử lý tổng hợp tài liệu trọng lực-từ tài liệu địa vật lý địa chất kiến tạo có khu vực Trong cơng trình tác giả tập trung nghiên cứu cấu trúc sâu, bề dầy trầm tích khu vực