Tóm tắt: Phát triển giao thông đường bộ đô thị thành phố Hà Nội theo hướng bền vững.

13 0 0
Tóm tắt: Phát triển giao thông đường bộ đô thị thành phố Hà Nội theo hướng bền vững.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển giao thông đường bộ đô thị thành phố Hà Nội theo hướng bền vững.Phát triển giao thông đường bộ đô thị thành phố Hà Nội theo hướng bền vững.Phát triển giao thông đường bộ đô thị thành phố Hà Nội theo hướng bền vững.Phát triển giao thông đường bộ đô thị thành phố Hà Nội theo hướng bền vững.Phát triển giao thông đường bộ đô thị thành phố Hà Nội theo hướng bền vững.Phát triển giao thông đường bộ đô thị thành phố Hà Nội theo hướng bền vững.Phát triển giao thông đường bộ đô thị thành phố Hà Nội theo hướng bền vững.Phát triển giao thông đường bộ đô thị thành phố Hà Nội theo hướng bền vững.Phát triển giao thông đường bộ đô thị thành phố Hà Nội theo hướng bền vững.Phát triển giao thông đường bộ đô thị thành phố Hà Nội theo hướng bền vững.Phát triển giao thông đường bộ đô thị thành phố Hà Nội theo hướng bền vững.Phát triển giao thông đường bộ đô thị thành phố Hà Nội theo hướng bền vững.Phát triển giao thông đường bộ đô thị thành phố Hà Nội theo hướng bền vững.Phát triển giao thông đường bộ đô thị thành phố Hà Nội theo hướng bền vững.Phát triển giao thông đường bộ đô thị thành phố Hà Nội theo hướng bền vững.(Microsoft Word TT Lu?n \341n BVCT Nguy?n Van Hi?u NCS K38 016PT \(N?p VSDH 13 03 2023\)) 1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài nghiên cứu của luận án Hiện nay, trên thế giới, phát triển bền vững (PTBV) đan.

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu luận án Hiện nay, giới, phát triển bền vững (PTBV) mục tiêu vô quan trọng Mục tiêu PTBV coi trọng hang đầu chiến lược phát triển quốc gia giới Năm 1987, báo cáo “Tương lai chung chúng ta”, Ủy ban Thế giới Môi trường Phát triển (WCED-World Commission on Environment and Development) Liên hợp quốc, "phát triển bền vững" định nghĩa “Sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn thương khả cho việc đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Trong Rio de Janero (Brazil), Hội nghị thượng đỉnh trái đất Môi trường phát triển (1992) thông qua nhiều văn kiện quan trọng, bật tun bố Mơi trường Phát triển với 27 nguyên tắc chung PTBV Chương trình nghị 21 tồn cầu (Agenda 21) PTBV Nội hàm phát triển bền vững tái khẳng định Hội nghị Thượng đỉnh giới Phát triển bền vững tổ chức Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002: "Phát triển bền vững" q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa mặt phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nhất tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (nhất thực tiến bộ, cơng xã hội; xố đói giảm nghèo giải việc làm) bảo vệ môi trường (nhất xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng mơi trường; phịng chống cháy chặt phá rừng; khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên) Nền kinh tế nước ta dần chuyển với nhiều bước tiến lớn, nhiều khu đô thị lớn đời ngày phát triển khang trang đại Q trình thị hóa mang lại nhiều hiệu tích cực cho việc phát triển kinh tế xã hội, song làm nảy sinh nhiều vấn đề bất cập hệ lụy Do việc phát đô thị nóng làm gia tăng dân số học thời gian ngắn, đầu tư xây dựng sở hạ tầng chưa bắt kịp nhịp độ phát triển khu vực đô thị, làm cho hệ thống hạ tầng đô thị mà đặc biệt mạng lưới giao thông đường đô thị bị tải gây ùn tắc giao thông xẩy thường xuyên, tai nạn giao thông gia tăng ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng Phát triển đô thị cân đối, thiếu bền vững; lực quản lý thị cịn nhiều hạn chế; an tồn cho xã hội, tăng trưởng kinh tế khơng ổn định, tiềm ẩn nhiều rủi ro cho phát triển thị bền vững Do đó, phát triển bền vững đô thị coi giải pháp hữu hiệu để giải toán quy hoạch quản lý giao thông đường đô thị (GTĐBĐT) Hiện nay, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu CSHT GTĐB, chưa có đề tài nghiên cứu cách cụ thể đối tượng GTĐBĐT theo hướng bền vững Đặc điểm đô thị nước ta có khác biệt vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện văn hóa, kinh tế trị xã hội… Chính thế, phát triển GTĐBĐT có khác thị Do đó, cần có nghiên cứu sâu, toàn diện thực trạng phát triển GTĐBĐT nghiên cứu cụ thể tác động phát triển GTĐBĐT đến phát triển KT-XH đô thị Đặc biệt, chưa có nghiên cứu cụ thể đánh giá thực trạng phát triển GTĐBĐT thành phố Hà Nội theo hướng bền vững Trên sở thực trạng nghiên cứu phân tích cần đưa đánh giá chung thực trạng phát triển GTĐBĐT theo hướng bền vững thời gian qua Hà Nội tìm giải pháp thiết thực để phát triển GTĐBĐT thành phố Hà Nội theo hướng bền vững Từ thực tiễn lý luận trên, Tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Phát triển giao thông đường đô thị thành phố Hà Nội theo hướng bền vững” Mục tiêu nghiên cứu Giao thông đường xem huyết mạchj đô thị Phát triển GTĐBĐT nhiệm vụ quan trọng quyền thị Trong bối cảnh nay, phát triển phải xây dựng theo hướng bền vững để đảm bảo hiệu lâu dài cho hệ tương lai Mục tiêu chung Hoàn thiện sở lý luận cho phát triển GTĐBĐT theo hướng bền vững, luận án đánh giá, làm rõ thực trạng PTBV GTĐBĐT phố Hà Nội Từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển giao thông đường đô thị thành phố Hà Nội theo hướng bền vững đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận phát triển GTĐBĐT theo hướng bền vững - Xây dựng mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng lớn đến phát triển GTĐBĐT thành phố Hà Nội theo hướng bền vững - Đề xuất giải pháp phát triển GTĐBĐT thành phố Hà Nội theo hướng bền vững đến năm 2030, tầm nhìn 2050 nhằm góp phần thúc đẩy phát triển GTĐBĐT thành phố Hà Nội theo hướng bền vững thời gian tới Câu hỏi nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận án phải trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: - Phát triển GTĐBĐT theo hướng bền vững gì? Phát triển GTĐBĐT theo hướng bền vững bị ảnh hưởng nhân tố trình phát triển? - Phát triển GTĐBĐT theo hướng bền vững đánh giá tiêu chí nào? - Thực trạng phát triển GTĐBĐT theo hướng bền vững Hà Nội nào? Có hạn chế gì? - Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến phát triển GTĐBĐT thành phố Hà Nội theo hướng bền vững thời gian qua nào? - Những khuyến nghị cần đưa để cải thiện kết phát triển GTĐBĐT nói chung thành phố Hà Nội nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận thực tiễn phát triển GTĐBĐT theo hướng bền vững Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án nghiên cứu phát triển hệ thống giao thông đường đô thị thành phố Hà Nội theo khía cạnh ngành Kinh tế phát triển: quy mơ, cấu, chất lượng, đảm bảo tính bền vững nội hệ thống giao thông, mối quan hệ với mục tiêu phát triển đô thị quy hoạch đến năm 2030 tầm nhìn 2050 Phương thức giao thông trọng tâm GTĐBĐT - Về không gian: Luận án nghiên cứu phát triển GTĐBĐT thành phố Hà Nội Tuy nhiên để có sở đánh giá tương quan phát triển đô thị bền vững, số tiêu chí Luận án tiếp cận nghiên cứu phạm vi nước Điều tra khảo sát tiến hành thành phố Hà Nội - Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển GTĐBĐT từ năm 2010-2021 Đề xuất giải pháp phát triển GTĐBĐT thành phố Hà Nội theo hướng bền vững đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Phương pháp nghiên cứu - Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính chủ yếu phương pháp diễn dịch Bằng phương pháp diễn dịch, tác giả dựa kết nghiên cứu khoa học nước nước công bố trước phát triển GTĐBĐT theo hướng bền vững để xác định rõ nội dung kế thừa, phát triển; "khoảng trống tri thức" cần phải nghiên cứu, hình thành khung lý thuyết mơ hình nghiên cứu đề xuất - Phương pháp chuyên gia tác giả sử dụng cho việc nghiên cứu Thông qua việc điều tra khảo sát, vấn thảo luận với chuyên gia, cán lĩnh vực xây dựng để xây dựng bảng câu hỏi nghiên cứu, bước đầu xác định nhân tố ảnh hưởng đến kết phát triển GTĐBĐT địa bàn Thành phố Hà Nội theo hướng bền vững Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để kiểm định mô hình giả thuyết nghiên cứu Dữ liệu thu thập từ việc khảo sát phân tích thơng qua kỹ thuật phân tích định lượng theo bước: phân tích thống kê mơ tả; đánh giá độ tin cậy thang đo; phân tích phương sai; phân tích tương quan hồi quy tuyến tính nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố mơ hình, sở khoa học để luận án xây dựng giải pháp phát triển GTĐBĐT thành phố Hà Nội theo hướng bền vững Những đóng góp đề tài Những đóng góp mặt học thuật, lý luận (1) Thơng qua phân tích q trình hồn thiện khái niệm, nội hàm phát triển bền vững phương diện quốc gia, quốc tế lĩnh vực giao thông, luận án đề xuất tiêu chí đánh giá phát triển hệ thống GTĐBĐT theo hướng bền vững Bộ tiêu chí đề xuất luận án có tính khái qt hóa cao, bao hàm đánh giá mức độ PTBV GTĐBĐT ba mặt kinh tế, xã hội môi trường Đây sở để đo lường, đánh giá thực trạng định hướng phát triển hệ thống GTĐBĐT (2) Trên sở tổng quan nghiên cứu nước, luận án đề xuất mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến phát triển GTĐBĐT theo hướng bền vững, gổm 09 Nhân tố, cụ thể: Tài nguyên thiên nhiên; Quy mô dân số; Tăng trưởng kinh tế; Nguồn lực tài chính; Khoa học cơng nghệ; Thể chế, sách nhà nước; Quy hoạch đô thị; Quỹ đất cho phát triển giao thông đường đô thị; Nguồn nhân lực Những phát hiện, đề xuất rút từ kết nghiên cứu, khảo sát luận án (1) Luận án đánh giá, làm bật thực trạng phát triển giao thông đường đô thị thành phố Hà Nội theo hướng bền vững Chỉ kết đạt hạn chế nguyên nhân tồn hạn chế phát triển GTĐBĐT thành phố Hà Nội theo hướng bền vững giai đoạn 2010 - 2021 (2) Luận án đề xuất hồn thiện định hướng phát triển hệ thống giao thơng đường đô thị thành phố Hà Nội năm 2030, tầm nhìn 2050 (3) Đưa khuyến nghị, đề xuất giải pháp khả thi dựa đặc thù GTĐBĐT thành phố Hà Nội nhằm thúc đẩy phát triển giao thông đường đô thị theo hướng bền vững, cụ thể nhóm giải pháp quy hoạch, đầu tư GTĐBĐT quản lý vận hành CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Khi tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến nội dung đề tài, Tác giả chia nội dung cơng trình cơng bố trước ngồi nước theo 02 nhóm nội dung sau: 1.1 Các nghiên cứu nước ngồi liên quan đến phát triển giao thơng đường đô thị theo hướng bền vững Các nghiên cứu nước ngồi cung cấp nhìn tổng quan phát triển bền vững; phát triển đô thị bền vững; phát triển GTĐB bền vững phát triển GTĐBĐT bền vững Trong nghiên cứu nội hàm phát triển GTĐBĐT bên vững gồm khía cạnh: Khía cạnh kinh tế; khía cạnh xã hội khía cạnh mơi trường Đây nguồn tư liệu thứ cấp quan trọng giúp định hình cách nhìn tổng thể, xây dựng khung lý thuyết phát triển GTĐBĐT theo hướng bền vững Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng Ngồi ra, nghiên cứu gợi mở nhiều cách tiếp cận mới, bổ ích cho việc triển khai nghiên cứu phát triển GTĐBĐT Việt Nam điều kiện tốc độ ĐTH diễn nhanh chóng 1.2 Các nghiên cứu nước có liên quan đến phát triển giao thông đường độ thị theo hướng bền vững Các nghiên cứu nước rõ hầu hết đô thị cũ Việt Nam, hệ thống giao thơng vận tải (GTVT) có chất lượng thấp, đường phố nội đô chật hẹp, hệ thống đường đối nội, đối ngoại cơng tác đấu nối cịn nhiều bất cập, gây khó khăn cho vận tải, thường xuyên tạo ùn tắc cục Hệ thống vỉa hè hẹp lại bị lấn chiếm, sử dụng sai mục đích mà quyền đô thị thiếu giải pháp quản lý hữu hiệu 1.3 Đánh giá nội dung kết đạt nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án xác định khoảng trống nghiên cứu luận án (1) Kết đạt nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Các cơng trình nhiên cứu tác giả nước cung cấp luận khoa học giúp Tác giả đưa phương hướng giải pháp phát triển GTVT nói chung GTĐBĐT nói riêng theo hướng bền vững; để nâng cao lực xây dựng phát triển GTĐBĐT hiệu quả, góp phần nâng cao phát triển kinh tế - Văn hóa xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái củng cố an ninh quốc phòng Các nghiên cứu để phát triển GTĐT nói chung GTĐBĐT nói riêng theo hướng bến vững ngồi cần giải pháp cụ thể cịn cần phải tranh thủ vốn đầu tư viện trợ nước ngoài, sử dụng nhiều nguồn lực nước, xã hội hóa nguồn vốn kết hợp công tư lĩnh vực đầu tư để xây dựng đại hóa hệ thống GTĐT (2) Xác định khoảng trống nghiên cứu luận án Trên sở nghiên cứu tổng quan, Tác giả nhận thấy nghiên cứu trước cịn có số khoảng trống nghiên cứu mà tiếp tục khai thác: Các cơng trình nghiên cứu dừng lại việc khám phá xếp hạng ảnh hưởng nhân tố đến phát triển GTĐBĐT theo hướng bền vững tổng thể với nhiều nhóm nhân tố khác Các nghiên cứu nước nhiều vấn đề liên quan đến hoạt động GTĐB nói chung GTĐBĐT nói riêng Tuy nhiên, khả thi thấp áp dụng toàn vào điều kiện nước ta chép nguyên văn áp dụng vào đầu tư phát triển GTĐBĐT Việt Nam nói chung Thành phố Hà Nội nói riêng mà khơng có điều chỉnh, sửa đổi khơng phù hợp Chưa có cơng trình nghiên cứu chi tiết cụ thể tồn diện mối quan hệ phát triển GTĐBĐT thành phố Hà Nội theo hướng bền vững với tiêu chí phát triển KTXH - MT thị Tác giả lựa chọn phố Hà Nội phạm vi nghiên cứu cho đề tài Vì phố Hà nội trung tâm văn hóa trị lớn nước, Hà Nội thành phố có tốc độ phát triển ĐTH nhanh nước Diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp để nhường chỗ cho khu đô thị, cao ốc, khu công nghiệp Dân số học gia tăng đột biến, phương tiện cá nhân nhu cầu lại người dân ngày tăng Điều đã, gây áp lực mạnh mẽ lên hệ thống hạ tầng kỹ thuật đặt biệt hệ thống GTĐBĐT, gây nên hàng loạt bất cập hệ lụy cho xã hội CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ĐÔ THỊ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 2.1 Giao thông đường giao thông đường thị Có nhiều quan niệm khác kết cấu GTĐB, trọng phạm vi cách tiếp cận đề tài luận án hiểu: Kết cấu giao thông đường hệ thống cơng trình đường bộ, bến xe, bãi đỗ xe trạm dừng nghỉ cơng trình phụ trợ khác đường phục vụ giao thông hành lang an toàn đường xây dựng, nhằm đảm bảo cho việc di chuyển, đón trả khách, xếp dỡ hàng hóa vận chuyển hàng hóa, dịch vụ loại phương tiện tham gia giao thông diễn cách nhanh chóng, thuận lợi an tồn GTĐBĐT hệ thống sở hạ tầng giao thông đường bố trí thị nhằm mục đích phục vụ cho việc lại người dân, đồng thời, phục vụ cho việc giao lưu kinh tế đường thị Hình 2.1: Các yếu tố cấu thành sở HTGTĐB đô thị 2.2 Phát triển phát triển bền vững Năm 2002, Hội nghị thượng đỉnh trái đất (Nam Phi): Hoàn chỉnh khái niệm PTBV: “Bảo đảm tăng trưởng kinh tế ổn định mối quan hệ với thực tốt tiến công xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường sống” Việt Nam ban hành thực "Kế hoạch quốc gia Môi trường PTBV giai đoạn 1991-2000" (Quyết định số 187-CT ngày 12/6/1991), tạo tiền đề cho trình PTBV Việt Nam Quan điểm PTBV khẳng định Chiến lược phát triển KT-XH 20012010 sau: "Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội BVMT" "Phát triển kinh tế-xã hội gắn chặt với bảo vệ cải thiện môi trường, bảo đảm hài hồ mơi trường nhân tạo với mơi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học" 2.3 Phát triển giao thông đường đô thị theo hướng bền vững 2.3.1 Khái niệm phát triển giao thông thông đường đô thị theo hướng bền vững Hiện Ở châu Âu, khái niệm bền vững giao thông gắn liền với việc sử dụng đất: Tạo điều kiện cho phép tất người dân tiếp cận với hàng hoá dịch vụ cách hiệu nhất; BVMT, di sản văn hoá hệ sinh thái cho hệ tại; Không gây hại đến hội hệ tương lai việc đạt lợi ích mức độ hệ tại, bao gồm lợi ích hưởng từ môi trường tự nhiên di sản văn hoá Từ điều trên, Tác giả đưa khái niệm: “Phát triển GTĐBĐT theo hướng bền vững phát triển hạ tầng GTĐBĐT cách hài hoà, đồng liên thông, đảm bảo đáp ứng nhu cầu lợi ích sử dụng tại, có tính đến gia tăng mức độ phù hợp nhu cầu lợi ích sử dụng tương lai an tồn, cơng tốt góp phần phát triển kinh tế - xã hội – BVMT – củng cố an ninh quốc phòng” 2.3.2 Nội hàm phát triển giao thông đường đô thị theo hướng bền vững - Về khía cạnh kinh tế Thời gian xây dựng ngắn, chi phí đầu tư hợp lý, khơng để lại gánh nặng nợ cho hệ tương lai tạo cơng trình GTĐBĐT có cơng đáp ứng tối đa nhu cầu sử dụng với tiêu chuẩn kỹ thuật đạt vượt yêu cầu Phát triển GTĐBĐT theo hướng bền vững phải thực góp phần thúc đẩy kinh tế, mang lại hiệu kinh tế cho đối tượng sử dụng; kinh tế phát triển tạo sở cho phát triển GTĐBĐT Đầu tư phát triển GTĐBĐT đáp ứng mặt số lượng chất lượng vận tải, tiến tới thỏa mãn nhu cầu vận tải xã hội nhu cầu lại nhân dân; thúc đẩy phát triển KTXH đô thị thơng qua giảm chi phí vận tải, tăng suất lao động Nâng cao suất, hiệu khai thác sử dụng GTĐB, phương tiện; tăng lực cung hệ thống GTVT - Về khía cạnh xã hội Đáp ứng nhu cầu hợp lý hội lại cách công cho tất đối tượng tham gia lưu thông hệ tương lai, không phân biệt vùng miền, không phân biệt tầng lớp xã hội; xóa bỏ khoảng cách đời sống kinh tế, trình độ dân trí văn hóa vùng miền, tầng lớp xã hội; củng cố ANQP, giữ vững ổn định xã hội, giảm tệ nạn xã hội; phát huy sắc văn hóa dân tộc, cơng quyền lợi nghĩa vụ vùng miền, tầng lớp, hệ tương lai; không làm ảnh hưởng đến di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh - Về khía cạnh mơi trường Phịng ngừa, ngăn chặn, xử lý kiểm sốt có hiệu ONMT phát sinh nhằm bảo vệ tốt môi trường sống; bảo vệ vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh bảo tồn đa dạng sinh học 2.3.3 Tiêu chí đánh giá phát triển giao thơng đường đô thị theo hướng bền vững Từ nghiên cứu trước vấn sâu 30 chuyên gia quan điểm phát triển bền vững GTĐBĐT Việt Nam gồm tiêu chí kinh tế, xã hội mơi trường, cụ thể: (1) Các tiêu chí kinh tế: Chi phí nhiên liệu, nhân cơng, thời gian lại… yếu tố giảm tốt mơi trường xã hội Các tiêu chí gồm tiêu chí gồm: Tỷ lệ mức đầu tư cho kết cấu GTĐB so với tổng sản phẩm địa bàn GDP; Tỷ lệ diện tích đất dành cho giao thơng diện tích đất xây dựng thị… (2) Các tiêu chí xã hội: Các tiêu chí xã hội khái qt gồm tiêu chí sau: Mức độ đề cập đến yếu tố phát triển bền vững quy hoạch giao thơng vận tải; Đảm bảo an tồn tham gia giao thơng đường thị (3) Các tiêu chí mơi trường: Khi thi cơng cơng trình GTĐBĐT phương tiện tham gia giao thông sinh khí độc hại (NO2, CO2, SO2, CO, NOx, HC, CH4….), gây bụi (VOC), tiếng ồn 2.3.3.3 Đề xuất tiêu chí đánh giá phát triển giao thơng đường đô thị theo hướng bền vững (1) Các xây dựng tiêu chí đánh giá mức độ phát triển GTĐBĐT theo hướng bền vững Bộ tiêu chí xây dựng dựa sở pháp lý ban hành nhu cầu khách quan phát triển GTĐBĐT theo hướng bền vững Hình 2.6: Căn đề xuất tiêu chí đánh giá phát triển GTĐBĐT theo hướng bền vững (2) Nội dung tiêu chí đánh giá mức độ phát triển GTĐBĐT theo hướng bền vững Trên sở tài liệu văn pháp luật nghiên cứu liên quan, Luận án đề xuất xây dựng tiêu chí đánh giá mức độ phát triển GTĐBĐT theo hướng bền vững Bảng 2.2: Bộ tiêu chí phát triển GTĐBĐT theo hướng bền vững Stt I Nhóm tiêu chí PTBV nội hệ thống GTĐBĐT Tỷ lệ diện tích đất dành cho giao thơng diện tích đất xây dựng thị Mật độ mạng lưới GTĐBĐT khả kết nối liên thơng Thời gian lại bình qn cao điểm Nhu cầu khách quan phát triển GTĐBĐT theo hướng bền vững Tiêu chí Tỷ lệ doanh thu so với chi phí vận hành hệ thống VTHKCC Tỷ lệ loại mặt đường đô thị Tỷ lệ sử dụng /năng lực thiết kế HTGTĐB Đơn vị tính % Ý nghĩa Phương pháp tiêu chí Đánh giá Đánh giá mức độ quan tâm Đánh giá khả kết km/km2 nối đa phương thức kết nối liên vùng Phút % % % Đánh giá mức độ ùn tắc giao thông Tổng chiều dài mạng lưới đường bộ/ diện tích đất tự nhiên Bằng tổng thời gian chuyến vào cao điểm tổng số chuyến Đánh giá mức độ hiệu Doanh thu từ hệ thống nguồn bán vé, quảng VTHKCC xe bus cáo hệ thống VTHKCC/ chi phí vận hành hệ thống VTHKCC Đánh giá chất lượng GTĐBĐT Đánh giá hiệu việc sử dụng HTGTĐB Bộ Tiêu chí phát triển GTĐBĐT theo hướng bền vững Cơ sở pháp lý Diện tích đất dành cho giao thơng/diện tích đất xây dựng đô thị Chiều dài loại mặt đường bộ/ Tổng chiều dài đường Số liệu cơng bố Stt Tiêu chí Đơn vị tính Tỷ lệ chi phí bảo trì so với chi phí vận hành hệ thống VTHKCC % Đầu tư cho KCHT GTĐB so với tổng sản phẩm địa bàn GDP II Nhóm tiêu chí bền vững lan tỏa hệ thống GTĐBĐT A Tiêu chí kinh tế Tăng trưởng kinh tế địa bàn có đầu tư HTGTĐBĐT Tăng trưởng ngành TMDV địa bàn HTGTĐBĐT Tăng trưởng thu ngân sách địa bàn đầu tư HTGTĐBĐT Tiêu chí xã hội Tổng dân số Thay đổi qui mô, mật độ dân số địa bàn có đầu tư HTGTĐBĐT Số người chết tai nạn giao thông 100.000 dân Phương pháp Đánh giá Đánh giá khả vận hành ổn đinh, an tồn HTGTĐB Số liệu cơng bố Đánh giá mức độ đầu tư cho phát triển GTĐBĐT Bằng tỷ lệ vốn đầu tư phát triển KCHT GTĐB/ tổng sản phẩm địa bàn thành phố % Đánh giá mức độ dịch chuyển ngành kinh tế đô thị Số liệu công bố % Đánh giá phát triển kinh tế thông qua mức độ thu chi ngân sách Tổng thu ngân sách/Tổng chi ngân sách Đánh giá khả tiếp cận mặt tài hệ thống VTHKCC Chi phí lại bình qn người / tổng thu nhập bình quân đầu người % Người Đánh giá quy mô dân số đô thị Đánh giá tốc độ tăng dân số đô thị Đánh giá mức độ an toàn tham gia giao thông đường Ý nghĩa Phương pháp tiêu chí Đánh giá Tỷ lệ dân số sống bán kính 500m từ trạm dừng xe bus Khả tiếp cận hệ thống VTHKCC % Đánh giá mức độ đại hệ thống GTCC Chất lượng dịch vụ hệ thống VTHKCC % Đánh giá chất lượng Bằng tỷ lệ hài lòng dịch vụ hệ thống hành khách sử dụng VTHKCC dịch vụ VTHKCC Đánh giá mức độ phát triển kinh tế đô thị Khả tiếp cận hệ thống hạ tầng xã hội bản: giáo dục, y tế, văn hóa % Đánh giá mức độ phát triển hệ thống hạ tầng xã hội đô thị Số liệu công bố Tỷ lệ đảm nhận hệ thống VTHKCC Đánh giá khả đáp ứng nhu cầu lại chất lượng dịch vụ hệ thống VTHKCC Số chuyến thực VTHKCC/tổng số chuyến người dân % Đánh giá nguy gây ùn tắc giao thông Số lượng xe ô tô đăng ký địa bàn thành phố / 1.000 dân % Đánh giá nguy gây ùn tắc giao thông Số lượng xe máy đăng ký địa bàn thành phố / 1.000 dân Tấn CO2/ người/ năm Đánh giá mức độ tác động hoạt động GTVT đường đô thị đến chất lượng mơi trường Tổng lượng phát thải khí CO2 phương tiện giao thơng/dân số µg/m3 Đánh giá mức độ nhiễm khơng khí thị Bằng nồng độ bụi mịn PM2.5 bình quân Đánh giá mức độ sử dụng loại hình “vận Số chuyến phương tiện phi giới (xe đạp, xích lơ ) 10 Tỷ lệ xe máy/1.000 dân Tiêu chí mơi trường Phát thải khí CO2 phương tiện giao thơng Nồng độ bụi mịn trung bình năm toàn thành phố % Tỷ lệ xe ô tô /1.000 dân C Số liệu công bố Số người chết TNGT/ 100.000 dân Đơn vị tính Tr đồng Số liệu cơng bố Tiêu chí Thu nhập người dân địa bàn có đầu tư HTGTĐBĐT Thay đổi trước sau có HTGTĐBĐT % Người Stt Đánh giá mức độ ảnh hưởng HTGTĐBĐT đến phát triển kinh tế địa phương Chi phí lại so với thu Tr nhập bình quân đầu đồng người B % Ý nghĩa tiêu chí Tỷ lệ số chuyến phương tiện phi % 10 Số liệu cơng bố Stt Tiêu chí Đơn vị tính giới phương tiện sử dụng nhiên liệu Tỷ lệ phương tiện đáp ứng tiêu chuẩn tiếng ồn/ tổng số phương tiện Mức tăng nhiệt độ trung bình thị Tỷ lệ xanh đô thị so với diện tích dành cho giao thơng Ý nghĩa Phương pháp tiêu chí Đánh giá tải xanh”, khơng gây nhiễm môi trường % C % phương tiện sử dụng nhiên liệu (xe đạp điện, xe máy điện ) tổng số chuyến Đánh giá mức độ gây Số lượng phương tiện tiếng ồn phương đáp ứng tiêu chuẩn tiện tiếng ồn/ Tổng số phương tiện Đánh giá mức tăng nhiệt độ trung bình khu vực thị Chênh lệch nhiệt độ trung bình thị năm liên tiếp gần Đánh giá hệ sinh thái đô thị Diện tích đất giành cho xanh/ diện tích đất giành cho giao thông (Nguồn: Tác giả đề xuất) 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển giao thông đường thị theo hướng bền vững - Nhóm nhân tố tài nguyên thiên nhiên - Nhóm nhân tố quy mơ dân số - Nhóm nhân tố tăng trường kinh tế - Nhóm nhân tố nguồn lực tài - Nhân tố khoa học cơng nghệ - Nhóm nhân tố thể chế, sách nhà nước - Nhóm nhân tố quy hoạch thị - Nhóm nhân tố quỹ đất cho phát triển GTĐBĐT - Nhóm nhân tố nguồn nhân lực cho phát triển GTĐBĐT 2.5 Các vấn đề đặt phát triển giao thông đường đô thị theo hướng bền vững - Các vấn đề đặt phát triển giao thông đường đô thị theo hướng bền vững nước phát triển - Các vấn đề đặt phát triển giao thông đường đô thị theo hướng bền vững nước phát triển - Các vấn đề đặt phát triển giao thông đường đô thị theo hướng bền vững Việt Nam CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN 3.2 Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, xử lý thông tin - Phương pháp phân tích thơng tin 11 3.3 Đề xuất mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 3.3.1 Khung lý thuyết Tài nguyên thiên nhiên Quy mô dân số Tăng trưởng kinh tế Nguồn lực tài Phát triển GTĐBĐT theo hướng bền vững Khoa học cơng nghệ Thể chế sách nhà nước Quy hoạch đô thị Quỹ đất cho phát triển GTĐBĐT Nguồn nhân lực cho phát triển GTĐBĐT Hình 3.1: Khung lý thuyết 3.3.2 Thang đo giả thuyết nghiên cứu Thang đo nhân tố ảnh hưởng đến kết phát triển GTĐBĐT: (1) Tài nguyên thiên nhiên: Điều kiện địa hình, vị trí địa lý; Điều kiện thời tiết, khí hậu; Kết cấu địa chất (2) Quy mơ dân số: Sự gia tăng dân số; Quy mô dân số; Mật độ dân số; Phong tục tập quán người dân; Điều kiện sống người dân; Tốc độ tăng trưởng phương tiện tơ thị; Thu nhập bình quân đầu người đô thị (3) Tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế; xu hướng hội nhập kinh tế; Tốc độ thị hóa (4) Nguồn lực tài chính: Nguồn vốn ngân sách Trung ương; Nguồn vốn ngân sách; Nguồn vốn đầu tư dự án đối tác Cơng – Tư (PPP); Nguồn vốn đóng góp từ phía cộng đồng, người dân; Các nguồn vốn quốc tế (5) Khoa học công nghệ: Công nghệ xây dựng GTĐBĐT; Công nghệ quản lý GTĐBĐT Khoa học công nghệ hỗ trợ người sử dụng GTĐBĐT (6) Thể chế sách: Hệ thống văn quy phạm pháp luật áp dụng quản lý GTĐBĐT; Các chương trình, sách thu hút vốn đầu tư; Các sách giáo dục, nâng cao dân trí; Chính sách phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ; Cơ cấu tổ chức máy quản lý GTĐBĐT (7) Quy hoạch đô thị: Hiện trạng quy hoạch đô thị; Chiến lược quy hoạch đô thị (8) Quỹ đất cho phát triển GTĐBĐT: Hiện trạng sử dụng đất phát triển GTĐBĐT; Khả mở rộng quỹ đất cho phát triển GTĐBĐT 12 (9) Nguồn nhân lực cho phát triển GTĐBĐT: Số lượng nguồn nhân lực; Chất lượng nguồn nhân lực; Các đầu tư phát triển nguồn nhân lực 3.4 Nghiên cứu định lượng sơ Mục tiêu nghiên cứu để sàng lọc lại biến đưa vào mơ hình nghiên cứu, kiểm tra thang đo sử dụng, tham khảo ý kiến từ phía chun gia, qua xây dựng thang đo đưa vào mơ hình nghiên cứu thiết lập bảng câu hỏi điều tra 3.5 Nghiên cứu định lượng thức Phương pháp nghiên cứu định lượng thức thực sở số liệu khảo sát trình thực thi dự án kết thực dự án đầu tư xây dựng GTĐB Hà Nội hoàn thành Đối tượng khảo sát cá nhân hoạt động lĩnh vực quản lý dự án ĐTXD GTĐB Hà Nội (cơ quan quản lý nhà nước, chủ đầu tư, đơn vị tư vấn, nhà thầu xây dựng, đơn vị cho vay vốn ) Bảng câu hỏi khảo sát gửi đến đối tượng khảo sát thông qua phương tiện thư điện tử vấn trực tiếp với số lượng mẫu khảo sát lựa chọn phù hợp với mục đích nghiên cứu luận án CHƯƠNG IV: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 4.1 Khái quát hệ thống giao thông đường đô thị thành phố Hà Nội Hiện nay, khu vực nội đô gồm quận: Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa, Ba Đình với mật độ mạng lưới đường đạt mức 3,4 km/km2 cao mật độ diện tích đạt khoảng nửa so với yêu cầu Đồng thời HTGT tĩnh như: vỉa hè, bến bãi đỗ xe thiếu Khu vực nội đô mở rộng gồm quận: Thanh Xuân, Hoàng Mai, Cầu Giấy,… với nhiều tuyến đường tốc độ ĐTH nhanh mà CSHT đạt khoảng nửa so với yêu cầu 02 tiêu chí mật độ mạng lưới đường mật độ diện tích đất dành cho giao thơng 4.2 Thực trạng phát triển giao thông đường đô thị Thành phố Hà Nội theo hướng bền vững Để hiểu sâu có nhìn tổng qt thực trạng GTĐBĐT thành phố Hà Nội giai đoạn qua, Tác giả tiến hành phân tích thực trạng phát triển GTĐBĐT theo khía cạnh là: thực trạng phát triển bền vững nội hệ thống GTĐBĐT thành phố Hà Nội thực trạng phát triển lan tỏa giao GTĐBĐT đến phát triển Thành phố Hà Nội theo hướng bền vững 4.2.1 Thực trạng phát triển bền vững nội hệ thống giao thông đường đô thị Hà Nội (1) Tỷ lệ đất giành cho giao thông Đến thời điểm tại, khu vực đất giành cho GTVT thấp, tỷ lệ có tăng qua năm mức tăng không đáng kể so với số lượng lớn phương tiện giao thông địa bàn Theo tiêu chí, diện tích đất cần thiết dành cho giao thơng phải đạt từ 20 25% diện tích đất ĐT (tương ứng với km - km/km2), nhiên tỷ lệ Hà Nội chiếm khoảng 12.3% (tương ứng 3,89 km/km2) (2) Mật độ mạng lưới GTĐB khả kết nối liên thông 13 Thời gian qua dự án hệ thống giao thông thành phố Hà Nội phân cấp rõ ràng nhằm mục tiêu kết nối khu dân cư với bên thuận lợi, đặc biệt khu vực khác, tiện ích hạ tầng xã hội bên ngồi đáp ứng nhu cầu cư dân Khu vực nội đô gồm quận: Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa, Ba Đình với mật độ mạng lưới đường đạt mức 3,4 km/km2 cao mật độ diện tích đạt khoảng nửa so với yêu cầu Đồng thời HTGT tĩnh như: vỉa hè, bến bãi đỗ xe thiếu Khu vực nội đô mở rộng gồm quận: Thanh Xuân, Hoàng Mai, Cầu Giấy, … với nhiều tuyến đường tốc độ ĐTH nhanh mà CSHT đạt khoảng nửa so với yêu cầu 02 tiêu chí mật độ mạng lưới đường mật độ diện tích đất dành cho giao thơng Bên cạnh đó, tuyến đường thị thi cơng không giám sát chất lượng kỹ nên xuống cấp nhanh 2.03 2.05 1.98 1.95 1.95 1.96 Năm 2017 Năm 2018 1.98 1.93 1.9 1.85 Năm 2016 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Hình 4.3 Mật độ mạng lưới đường qua năm (Nguồn: Tổng hợp Tác giả) (8) Đẩu tư cho KCHT GTĐB Trong giai đoạn 2016-2021, tổng số vốn chi cho đầu tư phát triển Thành phố 233.206 tỷ đồng, gồm: Vốn phân cấp cho quận, huyện, thị xã 58.314 tỷ đồng Vốn đầu tư phát triển Thành phố trực tiếp quản lý 174.892 tỷ đồng, nguồn vốn chi cho 1.064 dự án đầu tư công 137.100 tỷ đồng, riêng dự án xây dựng kết cấu hạ tầng GTĐB: 210 dự án với kế hoạch vốn đầu tư XDCB 61.257 tỷ đồng (chiếm 44,6% số vốn cho dự án đầu tư công cấp Thành phố) vốn nghiệp kinh tế cho tu, bảo dưỡng, nâng cấp cải tạo nhỏ 9.177 tỷ đồng Bảng 4.3 Vốn đầu tư phát triển GTĐBĐT từ NSNN thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2021 Nội dung 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Vốn đầu tư XDCB 7.763 5.214 5.359 7.974 10.578 10.939 Vốn nghiệp kinh tế 1.349 899 1.321 2.120 1.158 873 Tổng 9.112 6.113 6.680 10.094 11.736 11.812 (Nguồn: Sở GTVT thành phố Hà Nội) 4.3.2 Thực trạng phát triển lan tỏa giao thông đường đô thị đến phát triển Hà Nội theo hướng bền vững Về kinh tế 14 Trong năm vừa qua, hệ thống GTĐB Hà Nội có bước phát triển vượt bậc, với hàng loạt cơng trình, dự án trọng điểm hồn thành đưa vào khai thác tuyến đường cao tốc Pháp Vân-Cầu Giẽ-Ninh Bình, tuyến Hà Nội Thái Nguyên, Hà Nội-Lào Cai, đường Nhật Tân-Nội Bài, cầu Đông Trù, nút giao thơng Thanh Xn, nút giao thơng Trung Hịa, đường vành đai 2, đoạn Nhật TânCầu Giấy, nút giao trung tâm quận Long Biên… công trình quy mơ lớn, đại, q trình thi cơng địi hỏi trình độ cơng nghệ cao Những cơng trình nâng cao lực giao thơng thành phố Hà Nội, góp phần giảm ùn tắc tai nạn giapo thông, phát triển KT-XH, bảo đảm an ninh quốc phòng Kinh tế thành phố Hà Nội liên tục tăng trưởng đạt mức giai đoạn 20152020; tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) thành phố ước tăng 7,39%, đạt mục tiêu đề (từ 7,3% đến 7,8%), cao giai đoạn 2010-2015 (6,93%) Năm 2020, quy mô GRDP Hà Nội ước đạt 1,06 triệu tỷ đồng, tương đương 45 tỷ USD; GRDP bình quân đầu người ước đạt 5.420 USD/người/năm, tăng 1,5 lần so với năm 2015, gấp 1,8 lần bình quân nước Về xã hội GTCC chưa đáp ứng nhu cầu lại thủ đô Mạng lưới tuyến xe bus Hà Nội cấu thành từ tuyến nội đô tuyến kế cận, phân bổ theo trục chính, hướng tâm, tuyến đường giao thơng cửa ngõ vào Thành phố Mạng lưới tuyến nhìn chung không ổn định, thường xuyên phải thay đổi, điều chỉnh lộ trình khoảng thời gian định ảnh hưởng việc cải tạo, phân luồng giao thông Về môi trường Việc gia tăng số lượng PTGT, cơng trình thi cơng làm cho mơi trường khơng khí bị nhiễm nghiêm trọng, vượt tiêu chuẩn cho phép Các chất nhiễm khơng khí gây tác hại sức khỏe người chủ yếu bụi (TSP, PM10), SO2, NOx, CO, CO2, O3, chì xăng dầu… Báo cáo chất lượng khơng khí tồn cầu 2018 Hà Nội có hàm lượng bụi mịn cao gấp lần mức khuyến cáo WHO (40,8 mg/m³, mức khuyến cáo: 10 mg/m³) 4.4 Kết phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển giao thông đường đô thị Thành phố Hà Nội theo hướng bền vững 4.4.1 Kết điều tra khảo sát thu thập liệu Quá trình điều tra khảo sát tiến hành 06 tháng với 487 phiếu phát thu 471 phiếu có 456 phiếu hợp lệ 4.4.2 Kết phân tích nhân tố khám phá Chỉ số Kaiser-Meyer-Olkin = 0,879 nằm khoảng 0,5 đến số Bartlett's Test of Sphericity có Sig =0,000 đảm bảo số liệu có ý nghĩa thực tiễn hội tụ 4.4.3 Luận giải nhân tố ảnh hưởng đến hạ tầng giao thông đường đô thị phố Hà Nội theo hướng bền vững 15 4.5 Đánh giá chung thực trạng phát triển giao thông đường 4.5.1 Những kết đạt Trong năm qua, quyền thành phố Hà Nội thúc đẩy phát triển mạnh mẽ sở Hạ tầng giao thơng đường thị Trong đó, bật Quỹ đất dành cho giao thông cải thiện bản, cụ thể: Năm 2010 quỹ đất dành cho GTĐT cỉ đạt 4.4%/ Tổng diện tích đất đô thị, đến năm 2016 đạt 8.65%, đến năm 2021 đạt 12,23%/ diện tích đất độ thị Nhờ đó, cải thiện quỹ đất mà thành phố Hà Nội thúc đẩy vào việc tăng cường đầu tư vào sở HTGTĐBĐT Đã có nhiều tuyến đường, hầm chui, cầu vượt sông, nút giao thông, giao thông tĩnh đầu tư xây dựng mới, nâng cao sửa chữa Đã góp phần giảm thiểu số vụ tai nạn ùn tắc giao thông, giảm thiểu ô nhiễm môi trường sinh thái thủ đô Đã cải thiện đời sống vật chất tinh thần cư dân thành phố Đã nâng tầm hình ảnh thủ đô lên tầm cao trường quốc tế 4.5.2 Các mặt hạn chế Mức độ đầu tư cho Hạ tầng GTĐBĐT chưa đáp ứng nhu cầu phát triển khu vực thị Do đó, ùn tắc giao thông xẩy thường xuyên, số vụ tai nạn giao thơng cịn lớn, nhiễm mơi trường lượng bụi mịn khí thải giao thơng gây nên mức đô nghiêm trọng 4.5.3 Nguyên nhân hạn chế Do tốc độ đô thị hóa thời gian qua tăng nóng, làm cho dân số gia tăng học khu vực đô thị tang lên đột biến, gây áp lực lớn lên hạ tầng đô thị Trong bối cảnh nguồn lực cịn nhiều hạn chế, cơng tác quản lý quyền thị cịn thiếu kinh nghiệm, phân bổ nguồn lực chưa phù hợp CHƯƠNG 5: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 5.1 Cơ sở đề xuất định hướng giải pháp phát triển giao thông đường đô thị thành phố Hà Nội theo hướng bền vững Thành phố Hà Nội phát triển theo mơ hình chùm thị, gồm khu vực thị trung tâm, đô thị vệ tinh, thị trấn kết nối hệ thống giao thông đường vành đai kết hợp trục hướng tâm, có mối liên kết với mạng lưới giao thông vùng quốc gia 5.2 Định hướng phát triển giao thông đường thị thành phố Hà Nội năm 2030, tầm nhìn 2050 theo hướng bền vững Căn theo Quyết định 519/2016/QĐ-TTg Nghị 11/NQ-TW, phương hướng đầu tư phát triển GTĐBĐT Hà Nội Căn theo Quyết định số 313/QĐ-TTg ngày 7/3/2022 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; Nghị số 15-NQ/TW ngày 5/5/2022 Bộ Chính trị phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 16 Căn nghiên cứu thực trạng thông đường đô thị phố Hà Nội thời gian qua Định hướng phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường đô thị sau: - Phát triển mạng lưới giao thông đường đô thi đồng bộ, đại, thông minh Đảm bảo kết nối với loại hình giao thơng khác - Tăng cường phát triển quỹ đất dành cho giao thông đảm bảo tỷ lệ diện tích đất giao thơng diện tích đất xây dựng đô thị đạt 20-26% cho đô thị trung tâm; đạt 18-23% cho đô thị vệ tinh đạt 16-20% cho thị trấn Trong đó, diện tích đất cho giao thông tĩnh cần đạt 3-4% - Chỉ tiêu mật độ mạng đường đô thị (tỷ lệ tổng chiều dài tuyến đường diện tích đất xây dựng thị) cần đạt gồm: Tính đến đường cao tốc thị: 0,25-0,4 km/km2; tính đến đường trục thị: 0,5-0,83 km/km2; tính đến đường trục thị: 1,0-1,5km/km2; tính đến đường liên khu vực 2,0-3,3 km/km2 tính đến đường khu vực: 4,0-6,5 km/km2 - Chỉ tiêu mật độ mạng lưới vận tải hành khách công cộng đạt từ 2-3,0 km/km2 cho đô thị trung tâm 2-2,5 km/km2 cho đô thị vệ tinh - Về vận tải hành khách công cộng (VTHKCC): Tập trung ưu tiên phát triển hệ thống VTHKCC để đảm bảo thị phần khu vực đô thị trung tâm đến năm 2030 khoảng 50-55%, sau 2030 đạt 65-70%; đô thị vệ tinh sau năm 2030 đạt tối đa 50% 5.3 Một số giải pháp nâng cao lực quản lý Nhà nước phát triển giao thông đường đô thị theo hướng bền vững giai đoạn 2030 – tầm nhìn 2050 5.3.1 Cải cách thể chế sách pháp luật (1) Cải cách, xây dựng chế sách hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật xây dựng Tiếp tục rà soát, sửa đổi bổ sung quy định pháp luật cịn vướng mắc q trình thực nghị định hướng dẫn thi hành, bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hố điều kiện đầu tư kinh doanh, tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc hoạt động ĐTXD; nâng cao chất lượng thể chế quản lý đầu tư công; nghiêm túc triển khai thực quy định pháp luật đầu tư công Hồn thiện sách, quy định đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư nội dung chủ yếu lựa chọn chuẩn bị dự án đầu tư; lựa chọn loại hình hợp đồng; lựa chọn nhà đầu tư; phân bổ rủi ro Nhà nước tư nhân Việc lựa chọn chuẩn bị dự án đầu tư dựa sở xây dựng danh mục dự án đầu tư theo hình thức PPP có kèm theo báo cáo nghiên cứu khả thi dự án, hồn thiện tiêu chí lựa chọn dự án Thực rà soát, phân loại dự án, đầu tư từ vốn NSNN thiếu vốn để tiếp tục thực dự án định đầu tư chưa bố trí vốn Đề xuất định biện pháp giải phù hợp dự án chuyển đổi sang hình 17 thức đầu tư khác, huy động nguồn vốn hợp pháp khác để thực tạm dừng thực đến có điều kiện cân đối, bố trí vốn, phải có giải pháp bảo tồn giá trị cơng trình dở dang,… (2) Xây dựng chế sách nhằm thu hút khu vực kinh tế tư nhân tham gia phát triển GTĐB - Nhà Nước lập công bố quy hoạch đầu tư phát triển đường Cần có quy hoạch tổng thể hệ thống giao thơng tầm nhìn dài hạn, đầu tư theo quy hoạch Danh mục dự án PPP đường cần thực công khai rộng rãi để mời gọi đầu tư Lựa chọn nhà đầu tư qua đấu thầu rộng rãi Sau hợp đồng dự án ký kết nhà đầu tư tư nhân Nhà nước, thành lập Doanh nghiệp dự án Doanh nghiệp dự án tiếp nhận thực quyền nghĩa vụ nhà đầu tư theo quy định Hợp đồng dự án, thực dự án, khai thác hoàn vốn - Ngân hàng Nhà nước cần có chế tạo điều kiện thuận lợi ngân hàng thương mại cho vay dài hạn dự án PPP đường Các nhà đầu tư huy động từ tổ chức tín dụng phần vốn cịn lại ngồi vốn chủ sở hữu để đầu tư dự án - Xây dựng thực sách ưu đãi dự án PPP GTĐB cần ý đến nội dung đất đai, thuế, hỗ trợ tài 5.3.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Kiện toàn máy quản lý dự án đầu tư GTĐBĐT, tinh giảm số lượng, nâng cao chất lượng cán lãnh đạo, phân định rõ trách nhiệm nghĩa vụ cho phòng ban, giúp máy lãnh đạo bớt cồng kềnh, tinh giảm gọn nhẹ linh hoạt Áp dụng linh hoạt mơ hình quản trị trực tuyến, trực tuyến – chức vào trình quản lý hoạt động đầu tư phát triển GTĐBĐT Tăng cường nguồn nhân lực có chất lượng cao cho quản lý khai thác GTĐBĐT, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công nhân lành nghề công tác xây dựng, tu, bảo dưỡng thường xuyên nhằm đảm bảo chất lượng đường bộ, giảm chi phí tu, sửa chữa bảo dưỡng Tăng cường, nâng cao lực CĐT, Ban quản lý dự án, đơn vị thi công, tiếp tục phân cấp cho CĐT; Chấn chỉnh nâng cao lực CĐT, tổ chức tư vấn thiết kế, giám sát Thường xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng cơng việc để loại bỏ nhà thầu có lực yếu khỏi dự án 5.3.3 Nâng cao lực quy hoạch công tác GPMB (1) Quy hoạch - Quy hoạch đô thị phải đặt công việc quy hoạch hạ tầng làm nồng cốt, phải xác lập luật hóa tiêu chí phát triển sở hạ tầng quy hoạch đô thị Việc quy hoạch phê duyệt quy hoạch hạ tầng giao thông GTĐBĐT phải tuân thủ nghiêm ngặt 18 tiêu chí đề Tổ chức cơng bố công khai quy hoạch mạng lưới đường nhiều hình thức khác nhau, tạo đồng thuận, trí cao tổ chức trị, doanh nghiệp, nhà đầu tư nhân dân triển khai thực - Việc quy hoạch GTĐBĐT cần xem xét tới an ninh nông nghiệp Không nên chạy hoạch phát triển không gian ngầm thành phố, đô thị nhằm sử dụng hợp lý, tiết kiệm hiệu quỹ đất để xây dựng nhà ở, cơng trình thương mại, dịch vụ cơng trình phục vụ lợi ích cơng cộng Cơng khai minh bạch quy hoạch phát triển khơng gian thị nhiều hình thức để chức người dân tham giao giám sát theo xu hướng quy hoạch đường sá thiên lấy đất nông nghiệp để tạo không gian mới, để bán đất, làm cạn kiệt tài nguyên đất Nên xem xét hài hòa phù hợp cấp độ dự án vị trí địa lý khu vực định Đặc biệt thu hồi đất khu vực đô thị tốn - Công tác thu hồi đất phải triển khai sớm so với quy hoạch phê duyệt Tuy nhiên để tránh việc lãng phí đất thu hồi chưa sử dụng nhiều nguyên nhận khách quan cần có sách cho người dân doanh nghiệp thuê, mượn để phục khó khăn, bước quy hoạch tuyến đường xem xét không thiết phải mở rộng hai bên từ trước tới mà mở sang bên, mở tuyến song song di dời tồn dân cư đến khu vực khác Có thể giải tỏa phạm vi GPMB rộng để tạo khơng gian thị mới, phải có sách phù hợp kịp thời để lợi tức vụ sản xuất kinh doanh cấm xây dựng cơng trình kiên cố tốn trồng trọt cối lưu niên đất thu hồi Nghiên cứu phương án để nhà đầu tư độc quyền kinh doanh, khai thác dọc hai bên tuyến đường kinh doanh quảng cáo, trạm xăng dầu, trạm dừng nghỉ; cho thuê hành lang đường (cho thuê lắp đường điện, nước, cáp viễn thông Tổ địa tô đầu tư dự án mà có phải đảm bảo thu cho ngân sách nhà nước phục vụ lợi ích chung người dân - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát công tác quản lý, thực quy hoạch để bảo chức quản lý hoạt động thu phí phương tiện lưu thông nội đô, sử dụng vỉa hè thu phí trạm giữ xe ngoại thành, trung chuyển nội xe buýt điện (tăng lực giao thông tĩnh) đảm quy hoạch thực quy định; phát huy vai trò người dân, doanh nghiệp, tổ chức trị - xã hội giám sát thực quy hoạch Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật quy hoạch (2) Công tác GPMB Cần phải tách dự án GPMB khỏi dự án đầu tư xây lắp thành hai dự án riêng biệt Riêng dự án GPMB phải thực trước thực dự án đầu tư xây lắp Công việc tái định cư phải tiến hành trước di dời người dân khỏi khu vực cần GPMB Các dự án tái định cư cần phải quan tâm thực đảm bảo tính cơng có sách hỗ trợ đối tượng sách người có thu nhập thấp, người nghèo Hồn thiện chế, sách bồi thường GPMB, cơng việc xác lập giá đất tài sản đất, vật kiến trúc… để bồi thường GPMB cần phải luật hóa, đặc biệt chế giá phải xác lập theo giá thị trường, phải xác lập giá bồi thường tiệm cận giá giao dịch thị trường môi trường bình thường Khi xây dựng bảng giá đất hàng năm, địa phương cần trọng đến yếu tố khả sinh lợi khu vực, vị trí đất để xác định mức giá cho phù hợp với giá trị thực tế Kịp thời điều chỉnh, bổ sung đơn giá vật kiến trúc, trồng, vật nuôi cho phù hợp giá trị thực tế thời điểm bồi thường sát với giá thị trường 5.3.4 Nâng cao lực phát triển quỹ đất phát huy hiệu khai thác quỹ đất sau đầu tư - Chính quyền thị cần xây dựng sở dự liệu dự báo phát triển kinh tế xã hội xác, sớm triển khai điều chỉnh quy hoạch phát triển đô thị phải có tầm nhìn chiến lược dài hạn Phải xác định yếu tố sử dụng đất tố tố cốt lõi quy hoạch phát triển hạ tầng đô thị Xây dựng chiến lược tạo quỹ đất để phục vụ triển khai quy hoạch đô thị kế hoạch Cần có quy hoạch phát triển giao thơng ngầm đồng với quy 19 5.3.5 Nâng cao lực quản lý, thu hút phát huy hiệu vốn đầu tư Tăng cường đổi công tác quản lý đầu tư xây dựng hạ tầng, đầu tư tập trung mục tiêu trọng tâm trọng điểm tiến độ, đảm bảo kế hoạch giải ngân Trong trình lập thực hện dự án đầu tư cần rà soát nội dung đầu tư, cắt giảm chi phí, hạng mục khơng thật cần thiết bảo đảm mục tiêu chủ yếu dự án, hiệu đầu tư nhằm giảm chi phí đầu tư, bảo đảm không vượt tổng mức đầu tư phê duyệt, không phê duyệt nhiều dự án lúc vượt khả cân đối vốn, không phân bổ vốn dàn trải, kéo dài thời gian thi công …Chấn chỉnh tăng cường trách nhiệm quan lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư thuộc thẩm quyền Tiếp tục đổi có chế sách phù hợp, thơng thống cởi mở để thu hút nhiều thành phần kinh tế tích cực tham gia đầu tư vào phát triển GTĐBĐT Tận dụng tối đa nguồn lực khu vực công khu vực tư theo mơ hình PPP, tiếp tục thu hút nguồn vốn từ quốc tế ODA,ADB, nguồn vốn vay quốc tế theo hình thức thương mại hợp lý Việc thu hút vốn đầu tư phải tiến hành song song công cụ kỹ thuật cần thiết để ngăn chặn thủ đoạn thông qua tài trợ vốn để xuất công nghệ chất lượng, gây ô nhiễm môi trường, tài trợ vốn để gây áp lực trị… 5.3.6 Nâng cao lực phát triển khoa học công nghệ - Đẩy nhanh công tác ứng dụng tiến khoa học kỷ thuật công nghệ đại vào phát triển HTGTĐB Nghiên cứu, chế tạo, chuyển giao công nghệ tiến tới làm chủ công nghệ việc phát triển chế tạo trang thiết bị máy móc khí vật liệu phục vụ sản xuất, đồng thời tăng cường công tác dự trữ công nghệ trang thiết bị giới vật liệu Đặc biệt phải trọng đến an ninh công nghệ, phải có chiến lược dự trử cơng nghệ lõi để đề phòng chiến tranh, cấm vận…sẽ xẩy lúc mà không bị bất ngờ 20 5.3.7 Nâng cao lực quản lý cải thiện môi trường sinh thái Tăng cường kiểm tra giám sát chất lượng an toàn kỹ thuật phương tiện tham gia giao thông sử dụng GTĐBĐT, đẩy mạnh việc sử dụng phương tiện thân thiện với môi trường (sử dụng phương tiện chạy điện năng, quang năng…), xây dựng lộ trình giảm khí thải phương tiện GTĐB gây Tăng cường giải pháp để phát triển phưng tiện công công s dụng lương xe bus điện, tàu điện để giảm phương tiện iao thông cá nhận Tăng cương ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vật liệu gây ô nhiễm xây dựng cầu đường Đẩy nhanh tốc độ trồng xây xanh đô thị 5.3.8 Nâng cao lực quản lý vận hành khai thác - Tăng cường thực thi pháp luật kiểm tra giám sát chấp hành pháp luật phương tiên tham gia giao thông, người dân doanh nghiệp hai bên hành lang giao thông, tổ chức cá nhận kinh doanh lịng lề đường giao thơng Xử lý nghiêm ngặt tình trạng lấn chiếm lịng đường vĩa hè để kinh doanh trái phép, phương tiện tham gia giao thông vận tải chở hàng trọng tải quy định, phương tiện tham gia giao thông không đảm bảo tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật, bảng biển treo trái quy định 5.3.9 Nâng cao lực quản lý phát triển dân số khu vực thị Chính quyền thị cần kiện tồn tổ chức máy làm công tác dân số từ trung ương đến sở theo hướng tinh gọn, chuyên nghiệp, hiệu quả; củng cố mạng lưới đổi phương thức cung cấp dịch vụ kế hoạch hố gia đình để góp phần thực tốt sách dân số nhằm nâng cao chất lượng dân số tình hình Cơng tác điều tra, dự báo dân số phải tiệm cận với thực tế, đặc biệt dân số di dân dân học dân số phát triển tự nhiên cần phải có số tương đối xác để cung cấp số liệu cho quan hữu quan làm liệu cho cơng tác hoạch định sách quy hoạch phát triển đô thị, phát triển hạ tầng… Đẩy nhanh tốc độ di chuyển hệ thống trường cao đẳng, đại học, bệnh viện, nhà máy công xưởng sản xuất công nghiệp khỏi khu vực nội đô để giảm dân số khu vực nội đô khai thác mỏ vật liệu khu vực đô thị làm ảnh hưởng lớn đến cảnh quan, ô nhiểm môi trường Hạn chế sử dụng đất nông nghiệp để phát triển đô thị làm cạn kiệt tài nguyên đất, ảnh hưởng đến an ninh nồn nghiệp 5.3.11 Nâng cao lực quản lý an toàn giao thơng Nâng cao vai trị quản lý nhà nước đảm bảo an tồn giao thơng Tiếp tục đẩy mạnh công tác quản lý, thực thi pháp luật bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng cơng tác giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng chủ thể tham gia giao thông Chú trọng thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trật tự an tồn giao thơng, giúp cán bộ, đảng viên nhân dân nhận thức rõ để có hành vi đắn tham gia giao thông, ngăn ngừa hiểm họa tai nạn giao thông Công tác tuyên truyền phải bảo đảm đồng bộ, khoa học, tiến hành toàn diện nhằm đạt hiệu cao 5.3.12 Phát triển kinh tế khu vực đô thị theo hướng bền vững Để đảm bảo kinh tế đô thị đảm bảo phát triển nhanh đảm bảo mục tiêu PTBV giao thông đô thị nhận tố trụ cột quan quan trọng ngược lại, kinh tế phát triển có điều kiện để đầu tư cho hạ tầng HTGT ĐBĐT phát triển Chính quyền đô thị cần phải thực mục tiêu kép trì tăng trưởng kinh tế đặn song song phải đảm bảo cân đối hài hòa yếu tố Kinh tế - Xã hội môi trường Cần xây dựng lộ trình để ưu tiên phát triển theo xu hướng tang trưởng xanh 5.4 Các kiến nghị 5.4.1 Đối với Chính phủ Luận án kiến nghị Chính phủ cần tiếp tục rà sốt hồn thiện lại chế sách để sửa đổi bổ sung ban hành kịp thời theo hướng phù hợp với thực tiễn giai đoạn Đồng thời bãi bỏ văn lạc hậu, lỗi thời, giấy phép con, thủ tục hành rờm rà cản trở phát triển chung người dân Doanh nghiệp Tạo chế thơng thống phù hợp với điều kiện nước quốc tế để thu hút nhiều nguồn lực, nhiều thành phần kinh tế tham gia vào đầu tư xây dựng sở hạ tầng hạ 5.3.10 Nâng cao lực quản lý tài nguyên thiên nhiên tầng giao thông đường đô thị Tiếp tục đẩy mạnh việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật Các tài nguyên thiên nhiên vật thể phi vật thể cá di tích lich sử văn hóa, đền chùa miếu mạo, đất đai, đồi núi, ao hồ sông suối, cối, mỏ ật tư vật liệu tài nguyên có hạn cần đưa vào diện quản lý nghiêm ngặt Việc khai thác sử dụng hợp lý cho mục đích phát triển khoa học kỹ thuật cơng nghệ thơng qua nhiều hình thức chuyển giao công nghệ, phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường sinh thái cần thiết Tuy nhiên, cần cơng khai minh bạch nhiều hình thức truyền thơng báo chí, trn cổng thơng in điển tử dịch vụ công, bảng biển vẽ phê duyệt quy hoạch…để c quan hữu quan có trách nhiệm liên tiên tiến vào phát triển mạng lưới giao thơng quốc gia Tạo điều kiên thơng thống để liên doanh liên kết sản xuất nước Đồng thời nâng cao vai trò, trách nhiệm quản lý nhà nước phát triển hạ tầng hạ tầng giao thơng thị, cụ thể hóa trách nhiệm quan quản lý liên quan chế phối hợp để vận hành, quản lý phân bổ nguồn lực đảm bảo hiệu quan người dân giám sát Việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên vào mục đích phát triển kinh tế xã hội cần giám sát nghiêm ngặt đảm bảo quy hoạch Đặc biệt không nên 21 22 5.4.2 Đối với thành phố Hà Nội Luận án kiến nghị đến Chính quyền thành phố Hà Nội cần khẩn trương phối hợp với Bộ nghành địa phương liên quan, kịp thời tham mưu trình Chính phủ điều chỉnh lại quy hoạch mạng lưới giao thơng thị thành phố có tính đồng bộ, tồn diện phân bố hài hịa phù hợp GTĐBĐT với loại hình giao thơng khác, phát huy tối đa quy hoạch không gian ngầm thị để tạo mặt ngầm hóa sở hạ tầng hạ tầng giao thông đường đô thị Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật phải gắn kết chặt chẽ với quy hoạch phát triển không gian đô thị, phải lấy yếu tố sử dụng đất cót lõi để phân bố phù hợp quy hoạch sử dụng đất cho tất yếu tố liên quan Kip thời xây dựng quỹ đất dự trử chiến lược thành phố để tránh tình trạng khai thác kạn kiệt tài ngun đất vào mục đích thương mại Về cơng tác đầu tư xây dựng, cần tiếp tục hoàn thiện thể chế, sách, văn quy phạm pháp luật để tạo điều kiện thơng thống cho nhiều thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng vào hạ tầng kỹ thuật nói chung GTĐBĐT thành phố nói riêng Tiếp tục thu hút nguồn vốn ngồi đầu tư cơng, vốn PPP, vốn tài trợ quốc tế, vốn vay quốc tế Tuy nhiên, công tác huy động nguồn vốn cần thận trọng cài cắm điều kiện tài trợ để hợp lý hóa điều kiện bất lợi cho bên nhận tài trợ, chuyển giao công nghệ lạc hậu, ô nhiễm môi trường, đổi đất không giá thị trường…Tập trung nguồn lực đầu tư dứt điểm vào dự án trọng tâm trọng điểm, tránh đầu tư giàn trải lãng phí thất nguồn lực nhà nước TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương 5, dựa sở kết phân tích thực trạng, nhân tố ảnh hưởng tới phát triển GTĐBĐT phố Hà Nội định hướng phát triển GTĐBĐT thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050 Điều giúp đưa giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu phát triển GTĐBĐT nói chung thành phố Hà Nội nói riêng theo hướng bền vững Đề xuất xây dựng giải pháp cụ thể, tập trung vào đối tượng cụ thể để tháo gỡ khó khăn giải tồn hạn chế phát triển GTĐBĐT thành phố lớn nói chung phố Hà Nội nói riêng Các giải pháp đưa nhằm góp phần đảm bảo mục tiêu phát triển GTĐBĐT phố Hà Nội theo hướng bền vững cân tiêu chí KT-XH mơi trường Bên cạnh đó, Luận án đưa số kiến nghị quan trung ương quyền thị nhằm phát huy hiệu phát triển GTĐBĐTtheo hướng bền vững PHẦN KẾT LUẬN Luận án thực mục tiêu đề ra, giải vấn đề Thứ nhất: Luận án làm rõ Nội hàm PTBV, phát triển Đô thị bền vững GTĐBĐT bền vững Trên sở tổng quan nghiên cứu nước ngồi, luận án đề xuất mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến phát triển GTĐBĐT theo hướng bền vững Thứ hai: Thơng qua phân tích q trình hoàn thiện khái niệm, nội hàm phát triển bền vững phương diện quốc gia, quốc tế lĩnh vực giao thông, luận án đề xuất tiêu chí đánh giá phát triển hệ thống GTĐBĐT theo hướng bền vững Bộ tiêu chí đề xuất luận án có tính khái qt hóa cao, bao hàm đánh giá mức độ PTBV GTĐBĐT ba mặt kinh tế, xã hội môi trường Đây sở để đo lường, đánh giá thực trạng định hướng phát triển phát triển hệ thống GTĐBĐT bền vững Thứ ba: Luận án đánh giá, làm bật thực trạng phát triển giao thông đường đô thị thành phố Hà Nội theo hướng bền vững Chỉ kết đạt hạn chế nguyên nhân tồn hạn chế phát triển GTĐBĐT thành phố Hà Nội theo hướng bền vững, giai đoạn 2010 - 2021 Luận án đề xuất hoàn thiện định hướng phát triển hệ thống giao thông đường đô thị thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050 Đưa khuyến nghị, đề xuất giải pháp khả thi dựa đặc thù GTĐBĐT thành phố Hà Nội, nhằm góp phần thúc đẩy phát triển giao thông đường đô thị theo hướng bền vững Những hạn chế luận án hướng nghiên cứu Hạn chế luận án: Mặc dù luận án đạt mục tiêu đề Tuy nhiên cịn có hạn chế nghiên cứu, là: Đối tượng nghiên cứu dừng lại phát triển GTĐBĐT, chưa có điều kiện để nghiên cứu loại hình giao thơng khác đường sắt đô thị, đường thủy, đường hàng không ; chưa nghiên cứu đến cơng việc ngầm hóa Hạ tầng GTĐBĐT, khơng gian ngầm thị xu hướng tất yếu đô thị giới, không gian cao mặt đất khai thác tối đa Việc khảo sát chuyên gia để thu thập số liệu sơ cấp thực tổ chức nước, chưa có điều kiện để khảo sát đến đối tượng (nhà đầu tư; tư vấn; nhà thầu; bên cho vay vốn) nước tham gia vào dự án ĐTXD GTĐBĐT Việt Nam Các dự án ĐTXD GTĐBĐT khảo sát thành phố Hà Nội mà chưa có điều kiện thực tỉnh thành phố khác nước nước Hướng nghiên cứu tiếp theo: Trên sở kế thừa kết nghiên cứu luận án, hướng nghiên cứu đề tài luận án: Sẽ sâu nghiên cứu phương diện quản lý tổng thể phát triển GTĐB Việt Nam theo hướng bền vững Từ công tác quy hoạch, đầu tư xây dựng, quản lý khai thác vận hành Sẽ nghiên cứu đầy đủ nhân tố tác động, bao gồm không gian ngầm đường sắt đô thị Tuy nhiên, để thực nghiên cứu vấn đề này, đòi hỏi người nghiên cứu phải có thời gian nguồn lực sau: 23 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Vu Thanh Huong, Nguyen Van Hieu (2021), “Orientation for development of hanoi urban road infrastructure to promote trade and sustainable development”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế “Xu hướng chuyển dịch thương mại chuỗi giá trị xanh”, NXB Lao động, tr.291.306 Nguyễn Văn Hiếu, Vũ Thành Hưởng (2022), “Thực trạng số giải pháp phát triển hạ tầng giao thông đường đô thị Hà Nội theo hướng bền vững”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 11, tháng 4/2022, tr.81-85 Nguyễn Văn Hiếu, Vũ Thành Hưởng (2022), “Một số vấn đề lý luận thực tế đặt phát triển hạ tầng giao thông đường đô thị Hà Nội theo hướng bền vững”, Tạp chí Cơng thương, số 6, tháng 4/2022, tr.177-183 Nguyễn Văn Hiếu, Vũ Thành Hưởng (2022), “Phát triển giao thông đường đô thị thành phố Hà Nội theo hướng bền vững”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 303(2), tháng 8/2022, tr.164-172 25

Ngày đăng: 03/04/2023, 17:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan