1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn nghiên cứu bệnh do ấu trùng cysticercus cellulosaegây ra ở lợn (bệnh gạo lợn) tại huyện mường ảng tỉnh điện biên

68 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - NGUYỄN THỊ THU Tên đề tài: NGHIÊN CỨU BỆNH DO ẤU TRÙNG CYSTICERCUS CELLULOSAEGÂY RA Ở LỢN (BỆNH GẠO LỢN) TẠIHUYỆN MƯỜNG ẢNG TỈNH ĐIỆN BIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: : Chính quy Chuyên ngành: : Thú y Khoa : : Chăn nuôi Thú y Khóa học: : 2013 - 2017 Thái Nguyên - 2017 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - NGUYỄN THỊ THU Tên đề tài: NGHIÊN CỨU BỆNH DO ẤU TRÙNG CYSTICERCUS CELLULOSAE GÂY RA Ở LỢN (BỆNH GẠO LỢN) TẠI HUYỆN MƯỜNG ẢNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K45 - THÚ Y - N02 Khoa : Chăn ni Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Giảng viên hướng dẫn: ThS Đỗ Thị Lan Phương Bộ môn Bệnh động vật - Khoa Chăn nuôi Thú y Thái Nguyên - 2017 n i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp này, lời em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô giáo khoa Chăn Ni Thú y tồn thể thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình bảo truyền đạt kiến thức cho em năm học vừa qua Đặc biệt em xin dành lời cảm ơn tới cô giáo GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan, cô giáo ThS Đỗ Thị Lan Phương trực tiếp giúp đỡ, động viên theo sát dẫn em thời gian thực tập tốt nghiệp hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo, cán Trạm Thú y huyện Mường Ảng tạo điều kiện tốt cho em giúp em hoàn thành chương trình thực tập tốt nghiệp hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè chia sẻ, giúp đỡ, động viên em trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Trong thời gian thực tập tốt nghiệp kiến thức thân hạn chế thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế với thời gian thực tập có hạn nên q trình thực tập hồn thành Khóa luận khơng thể tránh sai sót Em mong nhận góp ý, nhận xét thầy để Khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên NGUYỄN THỊ THU n ii DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1: Chu kỳ phát triển sán dây T.solium 11 Bảng 4.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus cellulosae lợn 32 Bảng 4.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus cellulosaetheo tuổi lợn 34 Bảng 4.3 Tỷ lệ độ cường nhiễm bệnh ấu trùng Cysticercuscellulosaeở tháng theo dõi 36 Bảng 4.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercuscellulosaetheo giống lợn 37 Bảng 4.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus cellulosae lợn theo phương thức chăn nuôi 39 Bảng 4.6 Thực trạng tập quán chăn nuôi lợn, sinh hoạt người dân ởhuyện Mường Ảng, tỉnhĐiện Biên 41 Bảng 4.7 Tỷ lệ người nhiễm sán dây Taenia solium người xã huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên 42 Bảng 4.8 Tỷ lệ người nhiễm sán dây Taenia solium theo tuổi người xã huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên 44 Bảng 4.9 Tỷ lệ nhễm sán dây Taeniasolium người theo giới tính xã huyện Mường Ảng 45 Bảng 4.10 Tổn thương đại thể lợn nhiễm ấu trùng Cysticercuscellulosae xã huyện Mường Ảng 46 Bảng 4.11.Tổn thương vi thể lợn nhiễm ấu trùng Cysticercuscellulosae xã 48 n iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng Cys Cellulosae :Cysticercus cellulosae KHKT : Khoa học kỹ thuật NĐ - CP : Nghị Định - Chính Phủ Nxb : Nhà xuất QĐ - BYT : Quyết Định - Bộ Y Tế T solium : Taenia solium TT-BNNPTNT : Thông Tư - Bộ Nông Ngiệp Phát Triển Nông Thôn n iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1:MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu yêu cầu đề tài Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2:TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên xã hội huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên 2.1.1 Điều kiện tự nhiên: 2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 2.1.3 Đối tượng kết sản xuất sở ba năm gần 2.2 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.1 Đặc điểm sinh học sán dây Taenia solium ký sinh người ấu trùng Cysticercus cellulosae ký sinh lợn 2.2.2 Bệnh ấu trùng Cysticercus cellulosae (bệnh gạo) lợn 12 2.3 Tình hình nghiên cứu nước bệnh ấu trùng Cysticercus cellulosae bệnh sán dây người 23 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 23 2.3.2 Tình hình nghiên cứu giới 24 Phần 3:ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 n v 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 26 3.2 Vật liệu nghiên cứu 26 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.3.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh ấu trùngCysticercus cellulosae gây tạimột số xã huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên 27 3.3.2 Nghiên cứu số đặc điểm bệnh ấu trùng Cysticercuscellulosae gây lợn 27 3.4.2 Nghiên cứu bệnh ấu trùng Cysticercus cellulosae lợn 31 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 31 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh ấu trùng Cysticercus cellulosae gây lợn số xã huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên 32 4.1.1 Tình hình nhiễm ấu trùng Cysticercuscellulosae lợn số xã 32 4.1.2 Nghiên cứu yếu tố nhiễm sán dây Taenia solium người huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên 40 4.1.3 Nghiên cứu bệnh ấu trùng Cysticercus cellulosae lợn 46 Phần 5:KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC n Phần MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Bệnh gạo lợn bệnh truyền lây người động vật Bệnh ấu trùng Cysticercus cellulosae ký sinh lợn gây Đây ấu trùng sán dây Taenia solium trưởng thành, sán dây ký sinh ruột non người Khi lợn mắc bệnh gạo thịt lợn sử dụng làm thực phẩm cho người, gây tổn thất cho ngành chăn nuôi Người ăn thịt lợn gạo chưa nấu chín bị bệnh sán dây Taenia solium Theo Phạm Văn Khuê Phan Lục (1996) [5]: ấu trùng Cysticercus cellulosae bọc màu trắng, có nước suốt, dài - 10 mm, có mm, giống hình hạt gạo Trên màng bên dính đầu sán màu trắng, cấu tạo giống đầu sán dây trưởng thành Theo Nguyễn Thị Kim Lan (2012) [6]: lợn miền núi mắc bệnh gạo cao đồng bằng, miền núi thường nuôi lợn thả rông.Một số vùng, người có tập quán ăn thịt lợn sống chưa nấu chín Đó ngun nhân làm cho lợn dễ mắc bệnh gạo người dễ mắc bệnh sán dây Hiện nay, bệnh ấu trùng Cysticercus cellulosae gây khó phát hiện, việc chẩn đốn bệnh vật sống khó khăn triệu chứng bệnh khơng điển hình Đặc biệt, khơng thể tìm thấy ấu trùng cách xét nghiệm phân ấu trùng ký sinh lợn Trong năm gần đây, lợn nuôi phổ biến nhiều tỉnh thành nước, có tỉnh Điện Biên Tuy nhiên, nhiều hộ gia đình ni lợn theo phương thức thả rơng, đồng thời số hộ gia đình chưa có nhà tiêu Vì vậy, người phóng uế mơi trường đốt trứng sán dây phát tán, lợn nuôi thả rông dễăn phải trứng sán dây dễ mắc bệnh gạo n Những vấn đề cho thấy, việc tìm hiểu đặc điểm bệnh gạo lợn ấu trùng Cysticercus cellulosae gây vấn đề cần thiết, từ có biện pháp phịng trị để hạn chế tỷ lệ nhiễm ấu trùng lợn, từ góp phần phịng chống bệnh sán dây bệnh gạo người Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết trên, tiến hành đề tài "Nghiên cứu bệnh ấu trùng Cysticercus cellulosaegây lợn (bệnh gạo lợn) huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên” Mục tiêu yêu cầu đề tài Nghiên cứu tình hình mắc bệnh gạo lợn số xã huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên để xây dựng biện pháp phịng trị bệnh có hiệu - Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh - Tình hình nhiễm sán dây Taenia solium người - Nghiên cứu bệnh gạo lợn Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài thông tin khoa học đặc điểm dịch tễ lâm sàng bệnh ấu trùng Cysticercus cellulosaegây lợn huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên, có số đóng góp cho khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở khoa học đểngười chăn nuôi nhận biết bệnh để cóbiện pháp phịng bệnh ấu trùng Cysticercus cellulosaegây ra, hạn chế thiệt hại bệnh gây lợn người n Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên xã hội huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên 2.1.1 Điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lí Huyện Mường Ảng thành lập theoNghị định 135/2006/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2006 Chính phủ, sở điều chỉnh phần diện tích dân số huyện Tuần Giáo cũ thức vào hoạt động từ tháng năm 2007.Huyện nằm phía Đơng tỉnh Điện Biên, trung tâm huyện thị trấn Mường Ảng có vị trí địa lý 210 30' vĩ độ Bắc; 1030 15' kinh Đơng Địa giới hành huyện xác định sau: - Phía Bắc giáp huyện Tuần Giáo huyện Mường Chà tỉnh Điện Biên - Phía Nam giáp tỉnh Sơn La huyện Điện Biên Đông tỉnh Điện Biên - Phía Đơng giáp huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên - Phía Tây giáp huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên - Tổng diện tích đất tự nhiên huyện: 44.352,2 Đặc điểm khí hậu Khí hậu huyện mang đầy đủ đặc điểm khí hậu vùng núi Tây Bắc Việt Nam, khí hậu nhiệt đới, có hai mùa rõ rệt: -Mùa khơ kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau -Mùa mưa kéo dài từ tháng tới tháng 10 -Nhiệt độ trung bình đạt khoảng 21 - 23oC -Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm đạt khoảng 86 - 90% Điều kiện khí hậu Mường Ảng thích hợp với nhiều loại trồng vật nuôi, điều kiện thuận lợi để huyện đẩy mạnh phát triển sản xuất đa dạng loại sản phẩm hàng hoá n 47 Thận: xung huyết 66,67 Cơ: có gạo kí sinh 100 66,67 77,78 Tim: xung huyết, có gạo ký sinh tim Ruột: niêm mạch ruột non xung huyết Qua bảng 4.10 thấy: mổ khám 400 lợn, có lợn có biểu tổn thươngđại thể, tỷ lệ lợn có tổn thương chiếm 2,25% Trong đó: Có 9/9 lợn mổ khám có gạo ký sinh Có 8/9 lợn mổ khám có bệnh mắt: xung huyết Có 8/9 lợn có tổn thương gan: xuất huyết, thối hóa Có 7/9 lợn có tổn thươngở phổi: xung huyết, xuất huyết Có 7/9 lợn có tổn thươngở ruột: niêm mạc ruột non xung huyết Có 6/9 lợn có tổn thươngở lách với biểu hiện: xung huyết Có 6/9 lợn có gạo ký sinh ngồi tim, tim xung huyết Có 6/9 lợn có tổn thươngở thận với biểu hiện: xung huyết Có 5/9 lợn có tổn thương não: xung huyết, xuất huyết, có gạo ký sinh Theo Phạm Sỹ Lăng cs (2001) [12]: Khi lợn mắc bệnh gạo có triệu chứng khơng điển hình, mổ khám thấy tổn thương bệnh lý Mổ khám lợn bị bệnh thường thấy ấu trùng ký sinh tổ chức vân, chèn ép mao mạch gây trở ngại tuần hoàn, chèn ép thần kinh gây bại liệt Ấu trùng gây ổ viêm xơhóa tổ chức nội quan vật chủ Ấu trùng có nhiều vị trí khác thể, nhiều bắp thịt, lưỡi, cổ, vai, mông, liên sườn, tim n 48 Kết mổ khám lợn nhiễm bệnh gạo chúng tơi phù hợp với vị trí mơ tả bệnh tích Phạm Sỹ Lăng cs., năm 2001 4.1.3.2 Tổn thương vi thểcủa lợn nhiễm ấu trùng Cysticercus cellulosae lợn Để biết tổn thương vi thể lợn nhiễm bệnh gạo, chúng tơi lấy bệnh tích điển hình 9lợn mổ khám để làm tiêu vi thể Kết tổn thương vi thể thể bảng 4.11 Bảng 4.11.Tổn thương vi thể lợn nhiễm ấu trùngCysticercus cellulosaeở xã Loại mẫu Số tiêu Số tiêu có Tỷ lệ nghiên cứu tổn thương vi thể (%) Não 66,67 Mắt 88,89 Cơ 9 100 Tim 88,89 Gan 9 100 Phổi 88,89 Thận 77,78 Lách 66,67 Ruột 77,78 Kết bảng 4.11cho thấy: Có 9/9 tiêu vi thể có biểu tổn thương ởcơ, gan Có 8/9 tiêu vi thể có biểu tổn thương mắt, tim, phổi Có 7/9 tiêu vi thể có biểu tổn thương thận, ruột Có 6/9 tiêu vi thể có biểu tổn thương não, lách Theo Phạm Sỹ Lăng cs (2012) [9]: ấu trùng phát triển, chèn ép làm cho mô bị teo, hoại tử thối hóa, mơ bào bị tổn thương, bên có bạch cầu toan, bạch cầu trung tính tổ chức xơ n 49 Theo Phạm Sỹ Lăng cs (2001) [12]: ấu trùng “gạo lợn” tạo kén cơ, gây tắc mao mạch, chèn ép vào thần kinh vận động, làm liệt phận thể, đặc biệt ấu trùng ký sinh não vật chủ làm vật có triệu chứng thần kinh Nghiên cứu tồn thương vi thể lợn nhiễm bệnh gạo phù hợp với nghiên cứu Phạm Sỹ Lăng cs Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian thực đề tài tốt nghiệp từ tháng 11/2016 đến tháng 5/2017 huyện Mường Ảng tỉnh Điện Biên em thu kết sau: - Về đặc điểm dịch tễ bệnh: + Tỷ lệ nhiễm ấu trùngCysticercus cellulosaeở lợn cao xã Ẳng Tở chiếm tỷ lệ 3,65%, thấp Thị Trấnkhơng có lợn nhiễm bệnh Cường độ nhiễm bệnh gạo xã Ẳng Tở trung bình 6,67 ấu trùng/40 cm2 + Tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus cellulosae cao giai đoạn > 12 tháng tuổi, chiếm tỷ lệ3,33%, thấp giai đoạn ≤ tháng tuổi, khơng có lợn nhiễm bệnh.Cường độ nhiễm trung bình theo tháng tuổi giai đoạn> – 12 tháng tuổi là6,5 ấu trùng/40 cm2 + Tỷ lệ nhiễm bệnh cao tháng 1, chiếm tỷ lệ 3,75%, thấp tháng chiếm tỷ lệ1,25% Cường độ nhiễm bệnh gạo tháng trung bình 7,33ấu trùng/40 cm2 tháng ấu trùng/40 cm2 + Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus cellulosae cao lợn địa phương chiếm tỷ lệ3,13%,; thấp lợn lai có lợn nhiễm bệnh, chiếm tỷ lệ 0,68% + Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus cellulosae cao phương thức chăn nuôi thả rông, chiếm tỷ lệ 6,67%, cường độ nhiễm trung bình7,4 ấu trùng/40 cm2, nhiễm thấp phương thức nuôi bán chăn n 50 thảchiếm tỷ lệ 3,80% với cường độ nhiễm 4,25 ấu trùng/40cm2, Ở phương thức ni nhốt hồn tồn khơng có lợn nhiễm bệnh - Nguy nhiễm sán dây người +Thực trạng tập quán chăn nuôi sinh hoạt người dân địa phương chưa quan tâm, lợn nuôi thả rông chiếm 6,67% cịn tình trạng khơng có nhà vệ sinh cho người chiếm tỷ lệ 12% số hộ có người ăn thịt sống thịt tái chiếm tỷ lệ 43,5%, số hộ có người khơng xét nghiệm tẩy sán dây chiếm tỷ lệ 64% +Tỷ lệ người nhiễm bệnh sán dây Taenia solium: điều tra 200 hộ, có 18 hộ nhiễm bệnh, chiếm tỷ lệ 9,0%; số người điều tra 600 người, có 18 người bị nhiễm sán dây chiếm tỷ 3,0% + Tỷ lệ người nhiễm bệnh sán dây Taenia soliumtheo tuổi nhiễm cao > 31 - 50 tuổi chiếm, tỷ lệ 3,67% thấp < 15 tuổi chiếm, tỷ lệ 1,67% + Qua q trình mổ khám 400 lợn, có lợn nhiễm ấu trùng Cysticercus cellulosae, chiếm tỷ lệ 2,25% + Lợn nhiễm ấu trùng Cysticercus cellulosae mổ khám xã huyện biểu tổn thương đại thể từ55,56- 100% + Các tiêu lợn nhiễm bệnh gạo có tổn thương vi thể từ 66,67 - 100% 5.2 Đề nghị - Tăng cường thực vệ sinh phịng bệnh cơng tác tun truyền, giáo dục nâng cao ý thức phòng bệnh cho người chăn nuôi biện pháp kiểm dịch nhằm kiểm soát ngăn ngừa dịch bệnh bùng phát, lây lan địa phương nghiên cứu - Không ăn thịt lợn, gan lợn thịt trâu bị chưa nấu chín nem, thính, nem chua, thịt lợn tái, gan tái, thịt trâu, bò tái kết hợp với ngành chức kiểm tra chặt chẽ lò mổ lợn, trâu bò loại bỏ vật n 51 mang ấu trùng sán, quản lý phân tốt sử dụng hố xí hợ vệ sinh, khơng để lợn thả rơng ăn phân người, tốt không nuôi lợn thả rông - Không ăn rau sống, không uống nước lã, quản lý phân tốt, phân người nhiễm ấu trùng sán dây lợn T.solium Phát điều trị sớm người mắc bệnh sán dây xử lý sán tẩy ra, đặc biệt sán dây lợn để ngăn ngừa mắc bệnh ấu trùng sán lợn theo chế tự nhiễm TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng Việt Bộ Y tế (2004), Quyết định số 1450/2004/QĐ-BYT ngày 26-4của Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sán gan nhỏ, sán phổi, sán dây bệnh ấu trùng sán lợn Nguyễn Quốc Doanh, Nguyễn Trọng Kim, Nguyễn Văn Đề, Nguyễn Nhân Lừng (2002), “Kết điều tra bệnh sán dây (taeniasis) ấu trùng sán dây (cysticercosis) lợn người Bắc Ninh, Bắc Kạn quy trình phịng bệnh”, Tạp trí Khoa học kỹ thuật thú y, tập IX, số 1, tr.46 - 49 Nguyễn Văn Đề (2013), Ký sinh trùng lâm sàng, Nxb Y học, tr.88-94 Bùi Quý Huy (2006), Phòng chống bệnh ký sinh trùng từ động vật lây sang người, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 78 - 81 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng Thú y, Nxb nông nghiệp Tr 81 - 83; 98 - 101 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Văn Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 72 -76, 83 - 85 Nguyễn Thị Kim Lan (2012),Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y,(Dùng cho đào tạo bậc đại học) Nxb nông nghiệp Hà Nội, tr.115-120 n 52 Nguyễn Thị Kim Lan(2015), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y,Nxb nông nghiệp Hà Nội, tr 100 - 105 Phạm Sỹ Lăng, Hoàng Văn Năm (2012), Bệnh truyền lây từ động vật sang người, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, tr 254 - 256 10 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng vật nuôi, Nxb giáo dục Việt Nam, tr 221 - 227 11 Phạm Sỹ Lăng, Phạm Ngọc Đình, Nguyễn Bá Hiên, Phạm Quang Thái, Văn Đăng Kỳ (2009), bệnh chung quan trọng truyền lây người động vật,nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, tr 91 - 98 12 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2001), Bệnh ký sinh trùng gia súc biện pháp phịng trị, nhà xuất nơng nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Lê, Phan Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh gia súc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ Thuật Hà Nội 14 Lê Bách Quang, Nguyễn Khắc Lực, Phạm Văn Minh, Lê Trần Anh, Lê Quốc Tuấn, Nguyễn Ngọc San (2008), ký sinh trùng côn trùng y học, Nxb Quân đội nhân dân Hà Nội 15 Quy định kiểm soát giết mổ vệ sinh thú y theo Thông Tư số 09/2016/TT- BNNPTNT ngày 01/06/2016 Bộ Nông Ngiệp Phát Triển Nông Thôn 16.Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1978), Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, tập 1, Giun sán người, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 206- 210 17 Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội n 53 18 Nguyễn Hữu Thọ Đỗ Nguyên Thanh (1968), “ Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam”,Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 19 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó, (2006), Phương pháp phịng chống bệnh giun sán vật nuôi, Nxb Lao động Tr 103-110 20 Phan Anh Tuấn (2013), Ký sinh trùng Y học, Nxb Y học, tr.253-261 tr.273-276 21 Nguyễn Phước Tương (2002), Bệnh ký sinh trùng vật nuôi thú hoang lây sang người, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, tr 15-16 22 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, Nhà xuất KHKT Hà Nội, tr 153 - 221 23 Lê Thị Xuân (2013), Ký sinh trùng thực hành, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr.143-145 II Tài liệu tiếng Anh 24 Aung A.K., Spelman D.W (2016), “Taenia solium Taeniasis and Cysticercosis in Southeast Asia”,Am J Trop Med Hyq: 15 - 068 25 Hiroyuki Miura, MD, Yuka Itoh, MD, and Takehio Kozuka, MD, PhDa Osaka, Japan “A case of subcutaneous cysticercosis (cysticercus cellulosaecutis) J AM CAD DERMATOL SEPTEMBER 2000: 138 - 540 26 Johasen M.V., Trevisan C., Gabriel S., Magnussen P., Braae U.C (2016), “Are we ready for Teania solium cysticercosis elimination in sub - Saharan Africa”, Parasitologo: - 27 Khaing T.A., Bawm S., Wai S.S., Htut Y., Htun L.L (2015), “Epidemiological Survey on Porcine Cysticercosis in Nay Pyi Taw Area, Myanmar”, J Vet Med., 2015: 340828 n 54 28 Paredes A1, sasenz P1, Marzal MW1 ,castillo Y2, Rivera A1, Mahaty S3, Guera – Giraldez C4 , Garcisa HH5 , Nash TE3 (2016) “Cysticercosis Working Group in Peru” (166) : 37 - 43 29 Zhang Y., Bae Y.A., Zong H.Y., Kong Y., Cai G.B (2016), “Functionally Expression of Metalloproteinase in Taenia solium Metacestode and Its Evaluation for Serodiagnosis of Cysticercosis” 11 (1): 35 - 45 30 Zirintunda G., Ekou J (2015), “Occurrence of porcine cysticercosis in free-ranging pigs delivered to slaughter points in Arapai, Soroti district, Uganda”, Onderstepoort: 82 (1):888 n PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Ảnh 1, 2: Lợn nuôi thả rông Ảnh 3, 4: Lợn nuôi thả rông vườn nhà n Ảnh 5, 6: Ảnh nhà vệ sinh tạm bợ Ả 7, 8:Nhà vệ sinh không đảm bảo Ảnh n Ảnh 9, 10, 11, 12: Thịtlợn nhiễm ấu trùng Cysticercus cellulosae n Ảnh 13:Ấu u trùng Cysticercus cellulosae xâm nhập p tổ t chức ( Tiêu b nhuộm HE độ phóng đại 400 lần ) Ảnh nh 14: 14 Tổ chức gan viêm mạn n tính, xơ hóa (Tiêu b nhuộm HE, độ phóng đạii x 100) n Ảnh 15: Ấu u trùng Cysticercus cellulosae xâm nhậập lưỡi ( Tiêu b nhuộm HE độ phóng đại 200 lần ) Ảnh16:T Tế bào viêm xâm nhập lớp niêm mạcc d dày ( Tiêu b nhuộm HE độ phóng đạii 100 lần l ) n MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN Tên chủ hộ……………………………………………………… Tuổi:…………Giới tính:……………… Nghề nghiệp:………………SĐT:…………… Địa chỉ: (xóm, xã, huyện):……………………………………………………………… I PHƯƠNG THỨC CHĂN NI 1.1 Gia đình Anh (chị) có ni lợn khơng? Có Khơng 1.2 Hình thức chăn ni lợn gia đình? Thả rông Nuôi nhốt Nuôi bán chăn thả 1.3 Thức ăn cho lợn gia đình? Thức ăn hỗn hợp Thức ăn nấu chín Thức ăn sống 1.4 Tuổi lợn mà (Anh) chị nuôi? Dưới tháng 2 - tháng - 12 tháng Trên 12 tháng 1.5 Số lượng lợn giống lợn gia đình anh, chị nuôi? Loại lợn Lợn khác Lợn địa phương Lợn lai Số lượng (con) 1.6 Lợn gia đình Anh (chị) ni có bị bệnh gạo chưa? Có Khơng II TẬP QN SINH HOẠT 2.1 Gia đình Anh (chị) giết mổ lợn nhà hay bán cho người khác mang giết mổ? Giết mổ nhà Bán cho người giết mổ 2.2 Gia đình (Anh) chị có người? 2.3 Gia đình Anh (chị) có nhà vệ sinh khơng? Khơng có 2.4 Nhà vệ sinh xây dựng theo hình thức nào? Hố xí tự hoại Hố xí ngăn H Hố xí ngăn Khơng có 2.5 Gia đình (Anh) chị có ăn thịt sống/ thịt tái khơng? Có Khơng 2.6 Gia đình Anh (chị) có bị bệnh sán dây khơng? Có Khơng 2.7 Người gia đình mắc bệnh sán dây (nếu có) nam hay nữ? NamNữ 2.9 2.8 Người mắc bệnh sán dây gia đình (nếu có) tuổi? Dưới 15 tuổi Từ 16 - 30 tuổi n 3 Từ 31 - 50 tuổi 2.9 Những người gia đình Anh (chị) có tẩy sán dây định kỳ khơng? Có Khơng Ngày… tháng… năm…… UBND xã xác nhận Trưởng xóm xác nhậnChủ hộ n Người lập phiếu

Ngày đăng: 03/04/2023, 16:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w