Đề kiểm tra thường xuyên chương cảm ứng ở sinh vật khtn 7

17 0 0
Đề kiểm tra thường xuyên chương cảm ứng ở sinh vật khtn 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề kiểm tra thường xuyên chương trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng KHTN7 bộ sách kết nối tri thức. Đề thi dành cho học sinh và giáo viên trong bộ môn sinh học của khoa học tự nhiên. Hãy tải về và trải nghiệm

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Hình thức: 100% trắc nghiệm Mức độ đánh giá Nội dung Nhận biết TN Cảm ứng sinh vật Số câu Điểm Tập tính sinh vật Số câu Điểm TỔNG Số câu Điểm TL Thông hiểu TN TL Vận dụng TN TL Vận dụng cao TN TỔNG TL Phát biểu cảm Vai trò, đặc điểm Chứng minh Vận dụng giải ứng sinh vật cảm ứng sinh cảm ứng sinh vấn đề Nhận biết cảm vật vật thực tiễn ứng sinh vật 2,0 1,5 1,0 0,5 Phát biểu tập Vai trò, đặc điểm Vận dụng giải tính động vật Chứng minh tập tính động vấn đề Nhận biết tập tính động vật vật thực tiễn tính động vật 2,0 1,5 16 4,0 1,0 12 3,0 0,5 2,0 1,0 40 10,0 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ -ĐỀ THAM KHẢO Mã đề: 002 ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN Môn: KHTN – Phần Sinh học Nội dung: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT VÀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề) Họ tên:………………………… Điểm:………………… Đề kiểm tra gồm có 40 câu trắc nghiệm dành chung cho tất thí sinh Thí sinh chọn phương án A, B, C D Câu Cảm ứng sinh vật A khả tiếp nhận kích thích phản ứng lại kích thích từ mơi trường bên bên ngồi thể B khả tiếp nhận kích thích từ mơi trường bên thể C khả phản ứng lại kích thích từ mơi trường bên ngồi thể D khả tiếp nhận kích thích phản ứng lại kích thích từ mơi trường bên ngồi thể Câu Trong tượng sau đây, tượng cảm ứng thực vật? A Lá bàng rụng vào mùa hè B Lá xoan rụng có gió thổi mạnh C Hoa hướng dương hướng phía Mặt Trời D Cây nắp ấm bắt mồi Câu Điền vào chỗ trống: “ Cảm ứng giúp sinh vật (1)… với (2)… môi trường để tồn phát triển” A (1) cảm nhận; (2) thời tiết B (1) điều tiết; (2) thay đổi C (1) thích ứng; (2) điều kiện D (1) thích ứng; (2) thay đổi Câu Thế cảm ứng thực vật ? A. Khả phản ứng thực vật kích thích mơi trường B. Hình thức phản ứng phận trước tác nhân kích thích theo hướng xác định C. Hình thức phản ứng trước tác nhân kích thích khơng định hướng D. Khả vận động thể quan theo đồng hồ sinh học Câu Đâu ví dụ cảm ứng thực vật? A Lá rung động trước gió B Lá chưa diệp lục C Rễ phát triển hướng nguồn nước D Trên bề mặt có khí khổng Câu Đâu khơng ví dụ cảm ứng thực vật? A Lá chứa diệp lục nên có màu xanh B Rễ phát triển hướng nguồn nước C Cây phát triển hướng nơi có nhiều ánh sáng D Hoạt động đóng mở trinh nữ Câu Cảm ứng sinh vật phản ứng sinh vật với kích thích A từ mơi trường B từ mơi trường ngồi thể C từ mơi trường thể D từ sinh vật khác Câu Các tác nhân môi trường tác động tới thể sinh vật gọi gì? A Các nhận biết B Các kích thích C Các cảm ứng D Các phản ứng Câu Tập tính bẩm sinh tập tính A sinh có, thừa hưởng từ bố mẹ, có cá thể B sinh có, thừa hưởng từ bố mẹ, đặc trưng cho loài C học đời sống, khơng thừa hưởng từ bố mẹ, có cá thể D học đời sống, không thừa hưởng từ bố mẹ, đặc trưng cho lồi Câu 10 Ví dụ khơng phải tập tính động vật? A Sếu đầu đỏ hạc di cư theo mùa B Chó sói sư tử sống theo bầy đàn C Tinh tinh đực đánh đuổi tinh tinh đực lạ vào vùng lãnh thổ D Người giảm cân sau bị ốm Câu 11 Hiện tượng tập tính bẩm sinh động vật? A Ve sầu kêu vào ngày hè oi ả B Sáo học nói tiếng người C Trâu bị ni trở chuồng nghe tiếng kẻng D Khỉ tập xe đạp Câu 12 Tập tính động vật là: A Chuỗi phản ứng trả lời lại kích thích mơi trường, nhờ mà động vật tồn phát triển B Các phản xạ có điều kiện động vật học trình sống C Các phản xạ khơng điều kiện, mang tính bẩm sinh động vật, giúp chúng bảo vệ D Các phản xạ không điều kiện, can thiệp não hộ Câu 13 Tập tính động vật chia thành loại A bẩm sinh, học được, hỗn hợp B bẩm sinh, hỗn hợp C học được, hỗn hợp D tự nhiên, nhân tạo Câu 14 Ý phân loại tập tính? A Tập tính bẩm sinh B Tập tính học C Tập tính hỗn hợp (Bao gồm tập tính bẩm sinh tập tính học được) D Tập tính thời Câu 15 Phát biểu tập tính động vật? A Chỉ số động vật có tập tính B Phân loại tập tính có loại C Gồm tập tính bẩm sinh, tập tính học được, tập tính hỗn hợp D Tập tính khơng mang lại lợi ích cho động vật Câu 16 Phát biểu sau tập tính? (1) Tập tính có động vật thực vật (2) Tập tính có động vật (3) Là phản xạ động vật trước số tác nhân định (4) Là phản ứng động vật trước thay đổi môi trường A (1),(3) B (1),(4) C (2),(3) D (1),(2),(4) Câu 17 Vai trò cảm ứng sinh vật gì? A Thích ứng với thay đổi mơi trường B Khơng có vai trị sinh vật C Giúp tổng hợp chất dinh dưỡng D Ức chế sinh trưởng sinh vật Câu 18 Phát biểu sau đúng? (1) Cảm ứng phản ứng sinh vật với thay đổi môi trường; (2) Cảm ứng giúp sinh vật tồn phát triển; (3) Khơng mang lại lợi ích cho sinh vật; (4) Chỉ có động vật, khơng có thực vật; (5) Có thực vật động vật A (1), (2), (3), (4) B (2), (3), (5) C (3), (4) D (1), (2), (5) Câu 19 Phát biểu sau khơng vai trị cảm ứng sinh vật? A Đảm bảo cho sinh vật tồn B Hạn chế hoạt động sinh vật C Giúp sinh vật thích ứng với điều kiện môi trường D Đảm bảo cho sinh phát triển trước thay đổi mơi trường Câu 20 Vai trị tập tính: A Khơng có vai trị động vật B Tập tính gây hại cho động vật C Chỉ có người có tập tính D Giúp động vật thích ứng với mơi trường, tồn phát triển Câu 21 Phát biểu không vai trị tập tính động vật? A Động vật khơng có tập tính B Có vai trị quan trọng đời sống động vật C Cơ chế giúp động vật thích ứng với thay đổi mơi trường D Đảm bảo cho động vật tồn phát triển Câu 22 Phát biểu sau đúng? (1) Tập tính khơng có lợi cho động vật (2) Tập tính hạn chế hoạt động động vật (3) Tập tính đảm bảo cho động vật tồn phát triển (4) Tập tính có vai trị quan trọng đời sống động vật (5) Động vật có tập tính bẩm sinh A (1), (2), (3), (4), (5) B (2), (4), (5) C (1), (3), (4) D (3), (4) Câu 23 Hiện tượng cong phía nguồn sáng thuộc kiểu cảm ứng sau đây? A Tính hướng nước B Tính hướng sáng C Tính hướng tiếp xúc D Tính hướng hóa Câu 24 Tập tính bẩm sinh động vật có đặc điểm: Sinh có, khơng cần học hỏi Mang tính Có thể thay đổi theo hồn cảnh sống Được định yếu tố môi trường A B 1,2 C D 3,4 Câu 25 Ý khơng phải đặc điểm tập tính bẩm sinh? A Có thay đổi linh hoạt đời sống cá thẻ B Rất bền vững không thay đổi C Là tập hợp phản xạ khơng điều kiện diễn theo trình tự định D Do kiểu gen quy định Câu 26 Ý sau khơng đặc điểm tập tính học được? A Là phản xạ có điều kiện B Thường bền vững C Có qua tập tập, kinh nghiệm D Thay đổi linh hoạt theo môi trường sống Câu 27 Đặc điểm: sinh có; mang tính di truyền; đặc trưng cho lồi A Tập tính bẩm sinh B Tập tính học C Tập tính thời D Tập tính lâu dài Câu 28 Trong đặc điểm sau, đặc điểm có cảm ứng động vật ? (1) phản ứng chậm (2) phản ứng khó nhận thấy (3) phản ứng nhanh (4) hình thức phản ứng đa dạng (5) hình thức phản ứng đa dạng (6) phản ứng dễ nhận thấy A (1), (4) (5) B (3), (4) (5) C (2), (4) (5) D (3), (5) (6) Câu 29 Mẫu vật thí nghiệm chứng minh tính hướng tiếp xúc thực vật thường loại nào? A Cây ngô B Cây lúa C Cây mướp D Cây lạc Câu 30 Hiện tượng phát triển phía có nguồn dinh dưỡng gọi A tính hướng tiếp xúc B tính hướng sáng C tính hướng hố D tính hướng nước Câu 31 Phản ứng phát triển hướng nhiều ánh sáng có tác nhân kích thích từ mơi trường? A Ánh sáng B Nhiệt độ C Nguồn nước D Dinh dưỡng Câu 32 Ở sa mạc rễ xương rồng đâm sâu lan rộng, cảm ứng sinh vật với tác nhân kích thích nào? A Ánh sáng B Nhiệt độ C Nguồn nước D Dinh dưỡng Câu 33 Đặc điểm cảm ứng động vật là: A Xảy nhanh, dễ nhận thấy B Xảy chậm, khó nhận thấy C Xảy nhanh, khó nhận thấy D Xảy chậm, dễ nhận thấy Câu 34 Ve sầu kêu vào mùa hè oi ả, ếch đực kêu vào mùa sinh sản tập tính A học B bẩm sinh C tự lập D hỗn hợp Câu 35 Xét tập tính sau : (1) người thấy đèn đỏ dừng lại (2) Chuột chạy nghe tiếng mèo kêu (3) Ve kêu vào mùa hè (4) Học sinh nghe kể chuyển cảm động khóc (5) Ếch đực kêu vào mùa sinh sản Trong trường hợp trên, tập tính bẩm sinh A (2) (5) B (3) (5) C (3) (4) D (4) (5) Câu 36 Người ta làm thí nghiệm ni chim non vùng rộng lớn mà khơng có chim bố mẹ Đến trưởng thành, chim tha rác có chỗ chúng không làm to Điều chứng tỏ: A chăm sóc người làm làm tổ chim B tập tính làm tổ hình thành qua q trình học tập C tập tính làm tổ vừa mang tính bẩm sinh, vừa phải học tập D cá thể qua sinh sản biết làm tổ Câu 37 Khi nói cảm ứng thực vật, cho phát biểu sau đây: (1) Cùng tác nhân kích thích, có quan cảm ứng âm, có quan lại cảm ứng dương (2) Cảm ứng có lợi gây hại cho trồng, tùy mơi trường tác nhân kích thích (3) Thực vật trả lời kích thích mơi trường tương đối chậm chạp so với động vật (4) Việc trả lời kích thích thực vật với tác nhân môi trường gắn liền với phân chia sinh trưởng tế bào Số phát biểu xác là: A B C D Câu 38 Khi đặt cửa sổ, thường phát triển hướng phía ngồi cửa sổ Hiện tượng phản ánh dạng hướng động thực vật ? A Hướng nước B Hướng tiếp xúc C Hướng trọng lực D Hướng sáng Câu 39 Một số lồi có hướng tiếp xúc Dạng cảm ứng có ý nghĩa giúp A tìm nguồn ánh sáng để quang hợp B rễ sinh trưởng tới nguồn ngước chất khoáng C bám vào giá thể để sinh trưởng D rễ mọc sâu vào đất để giữ Câu 40 Điểm khác cảm ứng động vật cảm ứng thực vật A cảm ứng động vật nhanh khó nhận thấy cảm ứng động thực vật B hình thức phản ứng động vật đa dạng xác thực vật C cảm ứng động vật nhanh hơn, dễ nhận thấy hơn, cảm ứng thực vật chậm hơn, khó nhận thấy D hình thức phản ứng thực vật nhẹ nhàng yếu ớt động vật -HẾT Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm BẢNG ĐÁP ÁN 1A 2B 3D 4A 5C 6A 7A 8B 9B 10D 11A 12A 13A 14D 15C 16B 17A 18D 19B 20D 21A 22D 23B 24B 25A 26B 27A 28D 29C 30C 31A 32C 33A 34B 35B 36C 37B 38D 39C 40C MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Hình thức: 70% trắc nghiệm – 30% tự luận Mức độ đánh giá Nội dung Nhận biết TN Cảm ứng sinh vật Số câu Điểm Tập tính sinh vật TL Thơng hiểu TN TL Vận dụng TN TL Vận dụng cao TN TL Phát biểu cảm Vai trò đặc điểm Vận dụng giải ứng sinh vật Ứng dụng của cảm ứng sinh vấn đề Nhận biết cảm cảm ứng vật thực tiễn ứng sinh vật 1,75 1,5 0,5 0,5 1,0 Phát biểu tập Vai trò đặc điểm Vận dụng giải tính sinh vật Ứng dụng tập tính sinh vấn đề Nhận biết tập thực tiễn vật thực tiễn tính sinh vật Số câu Điểm 1,25 1a 1,0 1,0 1b 0,5 1,0 TỔNG Số câu Điểm 12 3,0 ½ 1,0 10 2,5 ½ 0,5 1,5 0,5 1,0 TỔNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ -ĐỀ THAM KHẢO Mã đề: 002 ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN Môn: KHTN – Phần Sinh học Nội dung: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT VÀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề) Họ tên:………………………… Điểm:………………… Đề kiểm tra gồm có 28 câu trắc nghiệm 03 câu tự luận dành chung cho tất thí sinh Thí sinh chọn phương án A, B, C D PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu Con người ứng dụng tính hướng sáng, hướng nước, hướng chất dinh dưỡng,… thực vật để ứng dụng vào đâu? A Trong chăn nuôi B Trong học tập C Trong chăm sóc sức khỏe D Trong trồng trọt Câu Người ta làm trụ cho hồ tiêu sinh trưởng nhanh, phát triển tốt, cho suất cao Đây ví dụ ứng dụng tượng hồ tiêu? A Cảm ứng hướng ánh sáng B Cảm ứng hướng nước C Cảm ứng hướng tiếp xúc D Cảm ứng hướng chất dinh dưỡng Câu Con người huấn luyện cho vật nuôi biết làm theo ý dựa hiểu biết A Tập tính học động vật B Tập tính sẵn có động vật C Cảm ứng hướng ánh sáng động vật D Cảm ứng hướng dinh dưỡng động vật Câu Con người vỗ tay gọi cá đến để giảm cơng sức chăm sóc người Đây ví dụ ứng dụng hiểu biết người vấn đề gì? A Tập tính học động vật B Tập tính sẵn có động vật C Cảm ứng hướng ánh sáng động vật D Cảm ứng hướng dinh dưỡng động vật Câu Vịt lồi thủy cầm có tập tính bơi lội tìm mồi ruộng để làm thức ăn có thói quen rỉa lơng, rỉa cánh tắm xong, vịt thường uống nước nơi tắm bơi lội nên nuôi vịt phải đảm bảo môi trường nước chăn thả vịt phải không nhiễm bẩn Ví dụ cho thấy A ứng dụng hiểu biết người cảm ứng sinh vật chăn nuôi B ứng dụng hiểu biết người cảm ứng sinh vật trồng trọt C ứng dụng hiểu biết người sinh sản hữu tính sinh vật chăn nuôi D ứng dụng hiểu biết người sinh sản hữu tính sinh vật trồng trọt Câu Cho ví dụ sau đây: (1) Nghe tiếng kẻng trâu bò trở chuồng (2) Dùng đèn để thu hút số loài hải sản (mực) đánh bắt (3) Huấn luyện chim cốc để đánh bắt cá sông (4) Vỗ tay gọi gà ăn Trong ví dụ trên, có ví dụ cho thấy việc ứng dụng tượng cảm ứng tập tính động vật chăn nuôi A B C D Câu Phát biểu sau tập tính? (1) Tập tính có động vật thực vật (2) Tập tính có động vật (3) Là phản xạ động vật trước số tác nhân định (4) Là phản ứng động vật trước thay đổi môi trường A (1), (3) B (1), (4) C (2), (3) D (1), (2), (4) Câu Đặc điểm: sinh có; mang tính di truyền; đặc trưng cho lồi A Tập tính bẩm sinh B Tập tính học C Tập tính thời D Tập tính lâu dài Câu Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn A cá thể loài B cá thể khác loài C cá thể lứa loài D với bố mẹ Câu 10 Mẫu vật thí nghiệm chứng minh tính hướng tiếp xúc thực vật thường loại nào? A Cây ngô B Cây lúa C Cây mướp D Cây lạc Câu 11 Vai trò cảm ứng sinh vật gì? A Thích ứng với thay đổi mơi trường B Khơng có vai trị sinh vật C Giúp tổng hợp chất dinh dưỡng D Ức chế sinh trưởng sinh vật Câu 12 Phát biểu sau khơng vai trị cảm ứng sinh vật? A Đảm bảo cho sinh vật tồn B Hạn chế hoạt động sinh vật C Giúp sinh vật thích ứng với điều kiện mơi trường D Đảm bảo cho sinh phát triển trước thay đổi môi trường Câu 13 Ở sa mạc rễ xương rồng đâm sâu lan rộng, cảm ứng sinh vật với tác nhân kích thích nào? A Ánh sáng B Nhiệt độ C Nguồn nước D Dinh dưỡng Câu 14 Khi trời nóng, thể tốt nhiều mồ Khi thể chịu tác nhân kích thích từ mơi trường? A Ánh sáng B Nhiệt độ C Nguồn nước D Dinh dưỡng Câu 15 Khi đặt cửa sổ, thường phát triển hướng phía ngồi cửa sổ Hiện tượng phản ánh dạng hướng động thực vật ? A Hướng nước B Hướng tiếp xúc C Hướng trọng lực D Hướng sáng Câu 16 Khi trồng cạnh bờ ao, sau thời gian có tượng sau đây? A Rễ mọc dài phía bờ ao B Rễ phát triển quanh gốc C Thân uốn cong theo phía hướng ngược lại với bờ ao D Thân mọc thẳng nhận ánh sáng phân tán Câu 17 Cảm ứng sinh vật gì? A Sinh vật khơng có cảm ứng B Là chế tự vệ sinh vật C Là phản ứng sinh vật kích thích từ mơi trường D Là hoạt động liên quan đến phân chia sinh trưởng tế bào Câu 18 Cảm ứng động vật khả thể động vật phản ứng lại kích thích A số tác nhân mơi trường sống, đảm bảo cho thể tồn phát triển B môi trường sống, đảm bảo cho thể tồn phát triển C định hướng môi trường sống, đảm bảo cho thể tồn phát triển D phản xạ bên thể để tồn phát triển Câu 19 Điền vào chỗ trống: “(1) phản ứng sinh vật với kích thích đến từ …(2).” A (1) Vận động; (2) người B (1) Cảm ứng; (2) môi trường C (1) Vận động; (2) môi trường D (1) Cảm ứng; (2) người Câu 20 Đâu ví dụ cảm ứng thực vật? A Lá rung động trước gió B Lá chưa diệp lục C Rễ phát triển hướng nguồn nước D Trên bề mặt có khí khổng Câu 21 Đâu khơng ví dụ cảm ứng thực vật? A Lá chứa diệp lục nên có màu xanh B Rễ phát triển hướng nguồn nước C Cây phát triển hướng nơi có nhiều ánh sáng D Hoạt động đóng mở trinh nữ Câu 22 Đặc điểm cảm ứng thực vật là: A Xảy nhanh, dễ nhận thấy B Xảy chậm, khó nhận thấy C Xảy nhanh, khó nhận thấy D Xảy chậm, dễ nhận thấy Câu 23 Đặc điểm cảm ứng động vật là: A Xảy nhanh, dễ nhận thấy B Xảy chậm, khó nhận thấy C Xảy nhanh, khó nhận thấy D Xảy chậm, dễ nhận thấy Câu 24 Tập tính động vật là: A Một số phản ứng trả lời kích thích mơi trường (bên bên ngồi thể), nhờ mà động vật thích nghi với môi trường sống tồn B Chuỗi phản ứng trả lời kích thích mơi trường bên ngồi thể, nhờ mà động vật thích nghi với mơi trường sống tồn C Những phản ứng trả lời kích thích mơi trường (bên bên ngồi thể), nhờ mà động vật thích nghi với mơi trường sống tồn D Chuỗi phản ứng trả lời kích thích mơi trường (bên bên ngồi thể), nhờ mà động vật thích nghi với môi trường sống tồn Câu 25 Điền vào chỗ trống: “ Tập tính chuỗi (1)… trả lời kích thích mơi trường (bên bên ngoài).” A hoạt động B vận động C phản ứng D phản ứng Câu 26 Tập tính động vật chia thành loại A bẩm sinh, học được, hỗn hợp B bẩm sinh, hỗn hợp 10 C học được, hỗn hợp D tự nhiên, nhân tạo Câu 27 Tập tính học động vật có chung đặc điểm: A Suốt đời không đổi B Sinh có C Được truyền từ đời trước sang đời sau D Phải học đời sống có Câu 28 Tập tính bẩm sinh: A Sinh có, đặc trưng cho lồi B Thơng qua học tập rút kinh nghiệm C Có thể thay đổi theo hoàn cảnh sống D Là phản xạ có điều kiện PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 29 (1,5 điểm) a) Cho ví dụ tập tính bẩm sinh tập tính học Từ đó, phân biệt hai dạng tập tính b) Tất ve sầu non (ấu trùng) sau nở chui xuống đất, trưởng thành chui leo lên để lột xác Đây tập tính bẩm sinh hay học ve sầu? Giải thích Hình Lột xác ve sầu Câu 30 (0,5 điểm) Tại trồng câu đậu cô ve leo, đậu đũa,…người ta cần làm giàn? Hình Giàn đậu ve Câu 31 (1,0 điểm) Vì có tên gọi hoa mười giờ? Hình Hoa mười 11 -HẾT Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm BẢNG ĐÁP ÁN 1D 2C 3A 4A 5A 6D 7B 8A 9A 10C 11A 12B 13C 14B 15D 16A 17C 18B 19B 20C 21A 22B 23A 24D 25D 26A 27D 28A Câu Đáp án 29 a) - Ví dụ tập tấp bẩm sinh: gà trống gáy vào buổi sáng; Chó, mèo, hổ, báo, …có tập tính đánh dấu lãnh thổ - Ví dụ tập tính học được: gà thấy có diều hâu nhanh chóng trốn vào chỗ gà mẹ; sư tử học tập tính săn mồi; chim non học tập tính để biết bay,… Phân biệt: - Tập tính bẩm sinh sinh có, di truyền từ bố mẹ, mang đặc trưng cho loài - Tập tính học hình thành q trình sống cá thể, thông qua học tập rút kinh nghiệm b) Đây tập tính bẩm sinh ve sầu ấu trùng từ nở có tập tính Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 30 Đậu ve lồi thuộc họ thân leo, ưa sáng, đó, làm giàn giúp đậu co ve có chỗ bám, leo lên đón ánh sáng mặt trời giúp quang hợp sinh trưởng, phát triển tốt 0,5 31 Tên gọi mười hoa thường nở từ khoảng đến 10 sáng ngày Đây dạng cảm ứng thực vật – cảm ứng nở hoa 12 0,5 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Hình thức: 100% tự luận Mức độ đánh giá Nội dung Nhận biết TN Cảm ứng sinh vật Câu Điểm Tập tính sinh vật Câu Điểm TL Thơng hiểu TN TL Vận dụng TN TL Vận dụng cao TN TL Phát biểu cảm Vai trò đặc điểm Vận dụng giải ứng sinh vật Ứng dụng của cảm ứng sinh vấn đề Nhận biết cảm cảm ứng vật thực tiễn ứng sinh vật ½b 0,5 ½b 0,5 2a,b 2,0 2,0 Phát biểu tập Vai trò đặc điểm Vận dụng giải tính sinh vật Ứng dụng của tập tính sinh vấn đề Nhận biết tập tập tính vật thực tiễn tính sinh vật 1a 1,0 3b 1,0 13 3a 1,0 2,0 TỔNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ -ĐỀ THAM KHẢO Mã đề: 002 ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN Môn: KHTN – Phần Sinh học Nội dung: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT VÀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề) Họ tên:………………………… Điểm:………………… Đề kiểm tra gồm 05 câu tự luận dành chung cho tất thí sinh Câu (2,0 điểm) a) Tập tính gì? Nêu số tập tính phổ biến động vật b) Khi ta chạm tay vào trinh nữ (xấu hổ) cụp lại Đây tượng gì? Hiện tượng có ý nghĩa sinh vật? Hình Xếp trinh nữ Câu 2. (2,0 điểm) a) Quan sát hình bên giải thích trồng lồi thân leo mướp, bầu, bí, thiên lí…người trồng thường phải làm giàn cho Hình Giàn mướp b) Cho ví dụ việc ứng dụng tượng cảm ứng trồng trọt? Câu (2,0 điểm) a) Khi nuôi gà, vịt, người nông dân cần dùng tiếng gọi quen thuộc gà, vịt từ xa chạy để ăn Tập tính vật ni có lợi cho sinh vật người chăn nuôi Em nêu cách thức hình thành tập tính cho vật ni 14 b) Muốn tạo thói quen tốt cần làm gì? Theo em để tạo thói quen tập thể dục buổi sáng, em cần làm gì? Câu 4. (2,0 điểm) a) Quan sát hình a) b) bên dưới, em nêu tượng cảm ứng áp dụng hình Từ nêu lợi ích việc làm mang lại đời sống Hình a Dùng bù nhìn đuổi chim hại trồng Hình b Dùng đèn bẫy trùng gây hại trồng b) Quan sát hình bên nhận xét tượng thân hai Giải thích có khác Câu (2,0 điểm) a) Burrhus Frederic Skinner thả chuột vào lồng thí nghiệm, có bàn đạp gắn với thức ăn Khi chuột chạy lồng vơ tình đạp phải bàn đạp thức ăn rơi Sau số lần ngẫu nhiên đạp phải bàn đạp có thức ăn, đói bụng, chuột lại chủ động chạy tới nhấn bàn đạp để lấy thức ăn Đây có phải tập tính học khơng? Tại sao? Tác nhân kích thích thí nghiệm gì? b) Tập tính bảo vệ lãnh thổ động vật có ý nghĩa đời sống chúng? Lấy ví dụ minh hoạ -HẾT Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm 15 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Câu Đáp án a) - Tập tính chuỗi phản ứng trả lời kích thích đến từ mơi trường bên bên thể, đảm bảo cho động vật tồn phát triển - Một số tập tính động vật như: tập tính bảo vệ lãnh thổ, săn mồi, di cư, sống bầy đàn, b) - Hiện tượng trinh nữ cụp lại tượng ứng động (vận động cảm ứng) hay gọi chung cảm ứng sinh vật - Ý nghĩa: Giúp thích nghi đa dạng biến đổi (tác động) môi trường, đảm bảo cho tồn phát triển a) - Người ta thường làm giàn cho mướp, bầu, bí, thiên lí… loại thuộc loại thân leo có tua - Chúng cần có giá thể để tiếp xúc, sau quấn quanh giá thể để leo lên cao - Vậy nên trồng loại đó, người ta thường làm giàn để tạo điều kiện cho sinh trưởng phát triển b) Một số ví dụ tham khảo: - Làm giàn leo cho bầu, bí để to thẳng (hướng tiếp xúc) - Trồng hoa hồng nơi đất cao đảm bảo hứng nhiều ánh nắng mặt trời nhất, tạo điều kiện cho việc đâm chồi hoa (hướng sáng) - Người trồng cảnh (cây bon sai) tạo nhiều kiểu dáng khác cách uốn theo khn sẵn để có tạo hình phong phú hợp phong thủy, thu hút nhiều khách hàng (hướng tiếp xúc) - Người nông dân thường hay nhốt mèo đồng ruộng nhiều chuột phá trồng để đuổi chuột Hoặc đặt bẫy chuột rải rác quanh cánh đồng - Để xua đuổi chim cánh đồng lúa, người nông dân thường cắm sào buộc túi bóng đầu (tập tính sợ người) a) Để hình thành tập tính nghe hiệu lệnh ăn, người nuôi nên làm sau: Gọi vật nuôi vào thời điểm định (mỗi lần gọi tiếng gọi giống nhau), vật ni đến cho ăn Vào ngày sau gọi cho ăn vào thời điểm cho ăn sau gọi Sau nhiều ngày cho ăn gọi (bằng âm quen thuộc), vật 16 Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 1,0 ni có tập tính nghe tiếng gọi chạy ăn b) Các thói quen tốt hay xấu người trình học được, hình thành lặp lặp lại thành thói quen nhiều lần trình sống Tương tự, muốn hình thành thói quen tốt cần kiên trì lặp lại hoạt động thời gian dài trì sau Muốn tạo thói quen tập thể dục buổi sáng em cần: hẹn báo thức để thức dậy (nên xếp thời gian học tập buổi tối để ngủ tránh tình trạng sáng hơm sau ngủ qn người uể oải thiếu ngủ, hỗ trợ cho việc dậy giờ) vào buổi sáng để tập thể dục Các thói quen cần lặp lặp lại ngày để đạt hiệu cao a) Hình a - Hiện tượng cảm ứng ứng dụng: tập tính sợ người - Lợi ích: xua đuổi chim gây hại Hình b - Hiện tượng cảm ứng ứng dụng: hướng sáng - Lợi ích: diệt trùng hại trồng b) - Hai đậu hướng phía có nguồn sáng - Nguồn sáng thứ phía nên mọc thẳng, thứ hai có nguồn sáng bên cạnh nên uốn cong phía nguồn sáng a) - Đây tập tính học chuột sau số lần thức ăn rơi xuống, chuột hình thành thói quen giẫm lên bàn đạp để lấy thức ăn - Tác nhân kích thích thí nghiệm thức ăn b) - Tập tính bảo vệ lãnh thổ động vật giúp chúng bảo vệ nguồn thức ăn, nơi nơi sinh sản - Ví dụ: trâu đực bảo vệ lãnh thổ; chó, mèo, hổ, báo có tập tính đánh dấu lãnh thổ; … 17 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,75 0,25 0,5 0.5

Ngày đăng: 03/04/2023, 15:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan