Luận văn tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái tại trại lợn nguyễn xuân dũng xã khánh thượng huyện ba vì thành phố hà nội và sử dụng một số phác đồ điều trị
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - ĐÀO THỊ HẢI YẾN Tên chuyên đề: “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở ĐÀN LỢN NÁI TẠI TRẠI LỢN NGUYỄN XUÂN DŨNG XÃ KHÁNH THƢỢNG - HUYỆN BA VÌ TP HÀ NỘI VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Khóa học: Chính quy Chăn ni thú y Chăn nuôi Thú y 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 c ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - ĐÀO THỊ HẢI YẾN Tên chuyên đề: “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở ĐÀN LỢN NÁI TẠI TRẠI LỢN NGUYỄN XUÂN DŨNG XÃ KHÁNH THƢỢNG - HUYỆN BA VÌ - TP HÀ NỘI VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Lớp: Khoa: Khóa học: Giảng viên hƣớng dẫn: Chính quy Chăn ni thú y K45 - CNTY - N02 Chăn nuôi Thú y 2013 - 2017 ThS Nguyễn Hữu Hòa Thái Nguyên, năm 2017 c i LỜI CẢM ƠN Em thật trở thành người ngày hơm khơng có người yêu thương, hướng dẫn, dạy dỗ, ủng hộ, động viên, truyền cảm hứng cho em chặng đường em qua, đặc biệt năm đại học Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành lời cảm ơn sâu sắc tới Nhà trường, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy Th.s Nguyễn Hữu Hịa, giảng viên Khoa Chăn Ni Thú y trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tận tình hướng dẫn em thời gian thực tập để em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn cán công nhân viên trại lợn Nguyễn Xuân Dũng thuộc Xã Khánh Thượng - Huyện Ba Vì - TP Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề trình thực tập sở Em xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân tạo điều kiện giúp đỡ, động viên em suốt thời gian học tập, thực tập để hoàn thành chuyên đề Trong q trình thực tập, thân em khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong quan tâm giúp đỡ thầy cô để em trưởng thành sống sau Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Sinh viên Đào Thị Hải Yến c ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Lịch sát trùng trại lợn nái 28 Bảng 3.2: Sơ đồ bố trí phác đồ điều trị .31 Bảng 4.1 Kết thực quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn .34 Bảng 4.2 Kết thực vệ sinh, sát trùng trại 36 Bảng 4.3: Kết chẩn đoán điều trị bệnh đàn lợn theo dõi 39 Bảng 4.4 Kết thực công tác khác đàn lợn 42 Bảng 4.5: Điều tra quy mô đàn lợn nái năm 2015-2016 trại 42 Bảng 4.6: Tỷ lệ viêm tử cung đàn lợn nái theo dõi dãy chuồng 43 Bảng 4.7: Tỷ lệ cường độ nhiễm bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 43 Bảng 4.8: Tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung điều kiện thời tiết khác 45 Bảng 4.9: Tỷ lệ cường độ nhiễm bệnh viêm tử cung theo giống lợn 45 Bảng 4.10: Kết điều trị bệnh viêm tử cung theo phác đồ điều trị 46 Bảng 4.11: Một số tiêu sinh sản lợn nái sau điều trị 47 c iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng Nxb : Nhà xuất STT : Số thứ tự TT : Thể trọng TP : Thành phố c iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN .i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu chuyên đề 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trại 2.1.4 Cơ sở vật chất trại 2.2 Cơ sở tài liệu liên quan đến chuyên đề 2.2.1 Cấu tạo giải phẫu sinh lý quan sinh dục 2.2.1.1 Âm môn (vulva) .6 2.2.1.2 Âm vật (clitoris) .6 2.2.1.3 Tiền đình (vetstibulum vaginae simusinogenitalism) 2.2.1.4 Âm đạo (vagina) .6 2.2.1.5 Tử cung (uterus) .6 2.2.1.6 Ống dẫn trứng 2.2.1.7 Buồng trứng 2.2.2 Đặc điểm sinh lý, sinh dục lợn nái 2.2.2.1 Sự thành thục tính 2.2.2.2.Chu kỳ tính 2.2.2.3 Khoảng cách lứa đẻ 2.2.3 Sinh lý lâm sàng 10 c v 2.2.4 Quá trình viêm tử cung 11 2.2.5 Các bệnh thường gặp viêm tử cung 12 2.2.5.1.Viêm cổ tử cung (Cervitis) 12 2.2.5.2 Viêm tử cung 13 2.2.6 Một số nguyên nhân gây viêm tử cung 16 2.2.6.1 Thiếu sót dinh dưỡng quản lý .16 2.2.6.2 Chăm sóc quản lý vệ sinh 16 2.2.6.3 Tiểu khí hậu chuồng ni 16 2.2.6.4 Tuổi, lứa đẻ, tình trạng sức khỏe 17 2.2.6.5 Đường xâm nhiễm mầm bệnh .17 2.2.7 Một số bệnh khác đường sinh dục lợn nái 17 2.2.7.1 Viêm âm mơn, tiền đình âm đạo .17 2.2.7.2 Viêm buồng trứng 18 2.2.7.3 Thể vàng tồn (Corpus luteum persistens) .18 2.2.8 Biện pháp phòng trị bệnh viêm tử cung 19 2.2.8.2 Biện pháp điều trị 20 2.2.9 Thành phần hóa học chế tác dụng thuốc sử dụng chuyên đề Tính chất dược lý hóa, thành phần, cơng dụng thuốc dùng 21 2.3 Tổng quan tài liệu nghiên cứu nước 24 2.3.1 Các nghiên cứu nước 24 2.3.2 Các nghiên cứu nước 26 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 27 3.1 Đối tượng nghiên cứu 27 3.2 Thời gian địa điểm 27 3.3 Nội dung tiến hành 27 3.4 Các tiêu phương pháp thực 27 3.4.1 Các tiêu theo dõi 27 3.4.2 Phương pháp thực 27 3.4.2.1 Đánh giá tình hình chăn ni trại 27 c vi 3.4.2.2 Quy trình chăm sóc ni dưỡng, vệ sinh phòng bệnh 28 3.4.2.3 Phương pháp đánh giá cường độ nhiễm bệnh 29 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 29 3.4.4 Phương pháp điều trị cho lợn mắc bệnh viêm tử cung 30 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn trại 32 4.2 Quy trình vệ sinh chuồng ni phịng bệnh cho đàn lợn 35 4.3 Cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh gặp đàn lợn nái lợn trại 36 4.4 Kết công tác khác 40 4.5 Kết thực chuyên đề 42 4.5.1 Quy mô cấu đàn lợn nái năm 2015-2016 42 4.5.2 Tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung đàn lợn nái theo dõi dãy chuồng qua năm (2015 - 2016) 43 4.5.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 43 4.5.4 Tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung điều kiện thời tiết khác 44 4.5.6 Kết điều trị bệnh viêm tử cung theo phác đồ điều trị 46 4.5.7 Một số tiêu sinh sản lợn nái sau điều trị 47 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.1.1 Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng vệ sinh phòng bệnh trại 49 5.1.2 Kết luận chuyên đề 49 5.2 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO i Tài liệu tiếng việt II Tài liệu tiếng Anh c Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Để hồn thành chương trình đào tạo Nhà trường, thực phương châm học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất, thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối toàn chương trình học tập tất trường Đại học nói chung trường Đại học Nơng lâm Thái Nguyên nói riêng Giai đoạn thực tập chiếm vị trí quan trọng sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian để sinh viên củng cố hệ thống hóa tồn kiến thức học, đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tiễn sản xuất, từ nâng cao trình độ chun mơn, nắm phương thức tổ chức tiến hành công việc nghiên cứu, ứng dụng tiễn khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, tạo cho sinh viên có tác phong làm việc đắn, sáng tạo, để trường trở thành người cán có chun mơn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển Đất Nước Xuất phát từ quan điểm đồng ý khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Được trí giáo hướng dẫn tiếp nhận sở, em tiến hành thực chuyên đề: “Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái trại lợn Nguyễn Xuân Dũng Xã Khánh Thượng Huyện Ba Vì - TP Hà Nội sử dụng số phác đồ điều trị" Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức chun mơn cịn nhiều hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn bè để chuyên đề hoàn thiện 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu chuyên đề - Xác định biểu lâm sàng bệnh - Xác định hiệu lực độ an toàn số loại thuốc điều trị bệnh c 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề - Xác định số thơng tin có giá trị khoa học bổ sung thêm hiểu biết bệnh viêm tử cung lợn, sở khoa học cho biện pháp phịng trị bệnh có hiệu - Xác định số thuốc có hiệu lực độ an toàn cao điều trị bệnh viêm tử cung lợn, đề phòng, hạn chế mầm bệnh Những khuyến cáo từ kết chuyên đề giúp cho người chăn nuôi hạn chế thiệt hại bệnh gây c 40 Nhìn vào bảng 4.3 ta thấy số lợn mắc bệnh viêm tử cung cao cao số lợn mắc bệnh viêm vú nhiều (23,75%) Theo em tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái nuôi trại cao đàn lợn nái thuộc dịng nái giống ngoại có suất sinh sản cao, lại chưa thích nghi cao độ với điều kiện nước ta, ni dưỡng, chăm sóc chưa thật tốt thời tiết khơng thuận lợi Đây nguyên nhân gây nên bệnh viêm tử cung lợn nái Mặt khác, trình phối giống cho lợn nái phương pháp thụ tinh nhân tạo không kỹ thuật làm sây sát niêm mạc tử cung, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập phát triển gây bệnh Hai là, trình can thiệp lợn đẻ khó phải sử dụng thủ thuật để móc lấy thai làm cho vi khuẩn từ bên dễ dàng xâm nhập vào gây viêm Ở lợn trại số mắc bệnh hội chứng tiêu chảy cao (1150 con) tỷ lệ điều trị khỏi bệnh thấp (87,39 %) , nguyên nhân lợn đẻ sức đề kháng yếu dễ bị ảnh hưởng yếu tố bên vi sinh vật xâm hại hay nhiệt độ chuồng ni khơng thích hợp (lạnh hay nóng quá) đặc biệt vào ngày mùa đơng nhiệt độ xuống thấp cần phải có ô úm bóng điện sưởi cho lợn Cách khắc phục tốt để hạn chế lợn mắc bệnh tiêu chảy cho lợn bú sữa đầu sau đẻ giữ ấm thể cho lợn Bên cạnh đó, việc thời tiết lạnh mà lợn không giữ ấm khiến lợn mắc số bệnh đường hô hấp viêm phổi, làm cho số lợn mắc bệnh viêm phổi cao (223 con) Số lợn nái mắc bệnh viêm vú 52 cao, theo em nguyên nhân gây nên bệnh kế phát từ ca lợn nái mắc bệnh viêm tử cung thể nặng, vi khuẩn theo máu đến vú gây viêm vú, ngồi cịn trình mài nanh lợn sơ sinh chưa tốt, trình lợn bú sữa gây tổn thương đầu núm vú lợn mẹ 4.4 Kết công tác khác - Đỡ lợn đẻ: Để công tác đỡ lợn đẻ thành công cần chuẩn bị đầy đủ dụng cụ phục vụ cho c 41 việc đỡ đẻ, dụng cụ bao gồm: thùng úm, bóng đèn hồng ngoại, khay đựng cồn, kéo,chỉ buộc rốn, khăn khô bột rắc lợn (mistran), kéo buộc rốn phải ngâm khay đựng nược sát trùng Thao tác đỡ đẻ: Trước đẻ lợn mẹ phải vệ sinh (tắm) sẽ, phận sinh dục bầu vú lau chùi Khi lợn đẩy ngồi nhanh chóng dùng tay vuốt mồm cho lợn dễ thở sau dùng khăn khô lau nhớt lớp màng người lợn con, phải lau thật khô lợn nhanh khỏe Sau dùng buộc dây rốn cách rốn khoảng 3cm cắt bên nút buộc, sịt cồn vào rốn thả lợn vào lồng úm chải sẵn thảm thắp đèn úm Trường hợp lợn mẹ khó đẻ sau 15 -20 phút phải có biện pháp can thiệp Sau lợn mẹ đẻ xong cần vệ sinh bầu vú, quan sinh dục cho lợn vào bú sữa đầu Trong lợn bú mẹ cần ý quan sát để tránh trường hợp lợn mẹ đè - Thao tác làm nanh tai tiêm sắt cho lợn con: Lợn sau bú mẹ sức khỏe tốt , cứng cáp tiến hành mài nanh, bấm số tai, cắt đuôi, tiêm kháng sinh tiêm sắt Thường sắt tiêm vào ngày tuổi sau lợn sinh với liều lượng -2ml/con, để tránh gây strees cho lợn tiện cho thao tác kỹ thuật trại thực cơng việc lúc Sắt tiêm bổ sung lần vào - 10 ngày tuổi thấy cần thiết Số tai lợn bấm theo mã số trại 91 số tuần mà lợn sinh - Thiến lợn đực: Đối với lợn đực nuôi thịt ta cần thiến sớm tốt Thông thường chăn nuôi lợn nái sinh sản người ta thường thiến lợn vào 7- 10 ngày tuổi Nhưng thực tế trại thực thiến lợn đực vào ngày thứ sau sinh Trước thiến lợn đực cần chuẩn bị dụng cụ thiến đầy đủ gồm: Dao thiến, cồn sát trùng, panh kẹp, bơng gịn, khăn vải sạch, xi - lanh tiêm thuốc kháng sinh Thao tác: Đầu tiên tiêm cho lợn 1ml/con kháng sinh (Amcoli, Amistin) Sau người thiến ngồi ghế cao kẹp lợn vào đùi cho đầu lợn hướng xuống Một tay nặn cho dịch hồn rõ, tay cịn lại cầm dao rạch hai vết đứt vào bên dịch hoàn Dùng tay nặn dịch hoàn lấy panh kẹp vào giật dịch hoàn ra, dùng khăn lau vùng dịch hồn bơi cồn vào vị trí thiến c 42 Bảng 4.4 Kết thực công tác khác đàn lợn STT Công việc Đỡ lợn đẻ Mài nanh, bấm số tai Thiến lợn đực Mổ hecni Số lƣợng thực (con) 1286 487 22 20 Kết (an toàn) Thực tốt (con) Tỷ lệ (%) 1280 487 21 15 99,53 100 95,45 75 Qua bảng 4.4 thấy tháng thực tập em kỹ thuật trại thực công việc phẫu thuật thủ thuật đàn lợn không đồng Công việc đỡ lợn đẻ thực nhiều với số làm 1280 (đạt 99,53%) Công việc mổ hecni chiếm tỷ lệ thấp số lượng lợn bị hecni phẫu thuật bị chết, tháng thực tập em có theo dõi phát 20 lợn bị hecni tiến hành mổ 15 (đạt tỷ lệ 75%) Nguyên nhân dẫn đến lợn bị hecni chủ yếu di truyền đẻ lợn bị, phần q trình thao tác kỹ thuật thiến lợn khơng làm sa ruột bẹn Qua công việc giúp em học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm chăm sóc lợn nâng cao tay nghề thao tác kỹ thuật lợn con, đồng thời giúp em mạnh dạn hơn, tự tin vào khả mình, hồn thành tốt cơng việc giao 4.5 Kết thực chuyên đề 4.5.1 Quy mô cấu đàn lợn nái năm 2015-2016 Bảng 4.5: Điều tra quy mô đàn lợn nái năm 2015-2016 trại Năm STT Loại lợn 2015 Số lƣợng Tỷ lệ (%) Lợn nái hậu bị 145 12,45 Lợn nái sinh sản 1005 86,27 Đực giống 15 1,28 Tổng đàn 1165 100 (Nguồn: Phòng kỹ thuật trại) c 2016 Số lƣợng Tỷ lệ (%) 191 13,31 1222 85,22 21 1,47 1434 100 43 Số liệu bảng 4.5 cho thấy: Số lượng lợn nái trại tăng lên đáng kể Năm 2016 tăng lên so với năm 2015 cụ thể tăng 269 Đàn lợn năm tăng trại dần ổn định vào sản xuất chăn nuôi, mặt khác với lãnh đạo sát ban lãnh đạo trại mà cơng tác phịng bệnh trị bệnh trại ngày tốt hơn, trọng nên dịch bệnh trại không xảy 4.5.2 Tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung đàn lợn nái theo dõi dãy chuồng qua năm (2015 - 2016) Bảng 4.6: Tỷ lệ viêm tử cung đàn lợn nái theo dõi dãy chuồng (Trong năm 2015 đến năm 2016) Năm Số điều tra (con) 2015 2016 261 261 Số mắc Tỷ lệ mắc bệnh bệnh (con) (%) 122 46,74 114 43,68 (Nguồn: Phòng kỹ thuật trại) Số khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) 112 111 91,80 97,37 Nhìn vào bảng 4.6 cho thấy: Tỷ lệ lợn mắc bệnh năm 2016 giảm so với năm 2015 3,06% Tỷ lệ lợn bị bệnh viêm tử cung điều trị với tỷ lệ khỏi ngày cao Để có kết cơng tác thú y trại có cố gắng lớn, nên tỷ lệ khỏi bệnh sau điều trị bệnh viêm tử cung qua năm cao dần Cụ thể năm 2015 tỷ lệ lợn mắc bệnh có cao tỷ lệ chữa khỏi đạt 91,80%, đến năm 2016 tỷ lệ chữa khỏi đạt cao 97,37% 4.5.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ Bảng 4.7: Tỷ lệ cƣờng độ nhiễm bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ Số nái Số nái Lứa đẻ kiểm tra nhiễm (con) bệnh (con) 1-2 48 15 3-4 76 30 5-6 93 40 >6 44 29 Tính chung 261 114 Tỷ lệ nhiễm (%) 31,25 39,47 43,01 65,9 43,68 c Cƣờng độ viêm nhiễm Độ I (+) Độ II (++) Độ III (+++) n % n % n % 13 86,67 27,78 0,00 21 70,00 14,81 7,41 29 72,50 20,00 7,50 15 51,73 10 34,48 13,79 78 68,42 27 23,69 7,89 44 Qua bảng 4.7 cho thấy: Ở lứa đẻ - lợn nái có tỷ lệ nhiễm bệnh thấp 31,25% Sau tỷ lệ nhiễm viêm tử cung tăng dần đạt cao lợn đẻ lứa 65,9% Diễn biến tỷ lệ lợn nái nhiễm viêm tử cung xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp sau: tỷ lệ nhiễm viêm tử cung cao lợn đẻ lứa chiếm 65,9%, sau đến lợn đẻ - lứa 43,01%, đứng thứ lợn đẻ - lứa 39,47% tỷ lệ nhiễm viêm tử cung thấp lợn đẻ - lứa Cường độ viêm tử cung lợn lứa đẻ - 2, - 4, - chủ yếu tập trung thể nhẹ (+) sau đến thể vừa (++) thấp thể nặng (+++) Tuy nhiên lứa đẻ có mức độ mắc viêm tử cung khác Ở lứa đẻ - lợn bị mắc viêm tử cung chủ yếu thể nhẹ (+) chiếm 86,67%, sau thể vừa (++) 27,78%, số nhiễm thể nặng (+++) 0% Ở lứa đẻ - lợn bị mắc viêm tử cung thể nhẹ (+) tăng lên đạt cao lứa 5-6 72,50%, sau giảm lứa 3-4 70,00% Cịn thể vừa (++) tăng lứa - - 14,81% 20,00% bắt đầu xuất thể nặng (+++) 7,4% 7,50% Với lứa đẻ > tỷ lệ nhiễm bệnh vừa (++) lại tăng cao đạt 34,48%, cao gấp 2,33 lần so với lứa - tỷ lệ nhiễm nặng (+++) chiếm 13,79%, gấp 2,12 lần so với lứa - Như vậy, lợn đẻ nhiều lứa tình trạng nhiễm bệnh nặng, nguyên nhân hầu hết lợn đẻ từ lứa thứ trở sức khỏe, thể trạng kém, việc sinh đẻ gặp nhiều khó khăn, lợn rặn đẻ khó, thời gian đẻ kéo dài hay bị sát nhau, đẻ sức đề kháng giảm tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển gây nên viêm nhiễm tử cung Bởi thân lợn khỏe mang số mầm bệnh không gây bệnh, sức đề kháng giảm vi khuẩn hoạt động gây bệnh cho lợn kế phát gây viêm tử cung lợn đẻ nhiều lứa thể trạng kém, rặn đẻ kém, thai chậm, nhiều khơng co bóp hết sản dịch, bị nhiễm viêm tử cung 4.5.4 Tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung điều kiện thời tiết khác Bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản vi khuẩn gây nên, gặp điều kiện thuận lợi vi khuẩn xâm nhập phát triển làm lợn bị viêm nhiễm Điều kiện c 45 thời tiết khác ảnh hưởng tới sức đề kháng lợn nái đồng thời tác động đến vi khuẩn Thời tiết nóng, ẩm, mưa nhiều (ẩm độ cao, nhiệt độ cao, ) điều kiện thuận lợi cho nhiều vi khuẩn phát triển điều kiện bất lợi cho lợn (đặc biệt với lợn ngoại khả thích nghi với khí hậu Việt Nam) Theo dõi thay đổi thời tiết qua tháng đánh giá mức độ cảm nhiễm bệnh qua tháng thu kết sau: Bảng 4.8: Tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung điều kiện thời tiết khác Nhiệt độ (oC) Ẩm độ (%) Số Tỷ lệ nhiễm Môi Chuồng Môi trƣờng nuôi trƣờng nuôi (con) 39,5 29 81,00 81,00 261 26 9,96 37,5 28,5 81,00 80,00 261 25 9,58 36,0 28.0 79,00 81,00 261 22 8,43 33,0 28,0 77,00 82,00 261 21 8,05 10 30,5 27,0 76,00 83,00 261 20 7,66 Tháng Chuồng theo dõi Số mắc bệnh (con) (%) Qua kết bảng 4.8 cho thấy: Vì điều kiện ni chồng kín nên tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung ảnh hưởng thời tiết không chênh lệch nhiều Tỷ lệ mắc bệnh cao vào tháng (9,96%) thất vào tháng 10 (7,66%) 4.5.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm bệnh viêm tử cung theo giống lợn Bảng 4.9: Tỷ lệ cƣờng độ nhiễm bệnh viêm tử cung theo giống lợn Số nái Loại lợn Số nái Tỷ lệ kiểm tra nhiễm nhiễm Cƣờng độ viêm nhiễm Độ I (+) Độ II (++) Độ III (+++) (con) (con) (%) n % n % n % Yorkshire 143 58 40,56 42 72,41 16 27,59 5,17 Landrace 118 56 47,46 36 64,29 11 19,64 10,71 261 114 43,68 78 68,42 27 23,68 7,89 Tính chung c 46 Số liệu bảng 4.9 cho thấy: Trại lợn Nguyễn Xuân Dũng nuôi phổ biến loại lợn cao sản có giống lợn Yorkshire giống lợn sinh sản cao nhất, sinh sản số con/lứa đẻ cao, cịn giống lợn Landrace tỷ lệ đẻ số con/lứa đẻ thấp Trong hai giống lợn Landrace Yorkshire giống lợn Yorkshire có tỷ lệ nhiễm bệnh 40,56% % thấp giống lợn Landrace có tỷ lệ nhiễm bệnh 47,46% Do giống lợn Yorkshire có khả thích nghi với hầu hết khu vực khí hậu mà giữ ưu điểm giống Giống lợn Landrace giống tạo theo nhu cầu sản xuất, tỷ lệ nạc cao, sinh trưởng nhanh đầu nhỏ, xương nhỏ làm cân đối thể nên nuôi cần có điều kiện định (Phạm Hữu Doanh Lưu Kỷ, 1996) [6] Do nhập sang Việt Nam giống lợn Landrace chưa thích nghi với điều kiện khí hậu nước ta nên giống lợn mắc bệnh với tỷ lệ cao 4.5.6 Kết điều trị bệnh viêm tử cung theo phác đồ điều trị Bảng 4.10: Kết điều trị bệnh viêm tử cung theo phác đồ điều trị Thể bệnh Số điều trị (con) Phác đồ I Phác đồ II Hanmolin- LA Bio Genta - Tylo Thời gian điều trị (ngày) Số khỏi (con) Tỉ lệ khỏi (%) Số Thời Số điều gian trị điều trị khỏi (con) (ngày) (con) Tỉ lệ khỏi (%) Nhẹ(+) 50 2,4 50 100 28 2,64 28 100 Vừa(++) 17 3,05 17 100 10 5,35 10 100 Nặng(+++) 5,52 83,33 8,87 33,33 72 98,63 41 39 95,12 Tính chung 73 Qua bảng 4.10 cho thấy: Việc phát bệnh kịp thời, chẩn đoán bệnh dùng thuốc điều trị đạt kết cao Tổng số điều trị 114 có 111 khỏi, tỷ lệ khỏi bệnh 97,37% c 47 So sánh phác đồ điều trị ta thấy phác đồ I đạt hiệu cao phác đồ II với tỷ lệ khỏi bệnh cao phác đồ 3,51% Khi điều trị thể nhẹ (+) vừa (++) tỷ lệ khỏi hai phác đồ điều trị đạt 100 % số ngày điều trị bình quân với thể nhẹ (+) phác đồ I ngày phác đồ II ngày Với thể vừa (++) số ngày điều trị bình quân phác đồ I ngày phác đồ II ngày Do thời gian điều trị phác đồ I ngắn hơn, tốn thuốc điều trị hơn, lợn khỏi nhanh chóng hồi phục Điều trị thể nặng (+++) phác đồ I điều trị con, khỏi con, tỷ lệ khỏi bệnh 83,33%, phác đồ II điều trị con, khỏi con, tỷ lệ khỏi chiếm 33,33% Qua kết điều trị chứng tỏ dùng kháng sinh Hanmolin - LA điều trị viêm tử cung đạt hiệu cao kháng sinh Bio Genta - Tylo 4.5.7 Một số tiêu sinh sản lợn nái sau điều trị Theo dõi số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái sau điều trị quan trọng giúp nắm rõ hiệu sử dụng hai phác đồ điều trị viêm tử cung cho lợn nái Các tiêu sinh sản lợn nái sau điều trị thể bảng 4.11 Bảng 4.11: Một số tiêu sinh sản lợn nái sau điều trị Bio Genta - Tylo Hanmolin - LA Diễn giải Kết Số lợn nái Số theo lƣợng dõi (con) Tỷ lệ phối đạt lần 73 65 Tỷ lệ phối đạt lần Tỷ lệ phối không đạt Số lợn Kết nái Số Tỷ lệ theo lƣợng (%) dõi (con) 89,04 41 32 78,04 31,25 22,22 73 6,85 41 14,63 Tỷ lệ sảy thai, tiêu thai 59 3,13 3,44 Tỷ lệ đẻ thai gỗ 14 0 16,67 Tỷ lệ (%) 29 Qua bảng 4.11 cho thấy: Sử dụng Hanmolin - LA điều trị 73 con, tỷ lệ phối đạt lần 65 đạt 89,04% cao so với sử dụng thuốc Bio Genta - Tylo điều trị 41 tỷ lệ phối đạt lần 32 đạt 78,04 % c 48 Tỷ lệ phối không đạt sử dụng Hanmolin - LA đạt 6,85% thấp 2,14 lần so với sử dụng thuốc Bio Genta - Tylo 14,63% Tỷ lệ sảy thai, tiêu thai sử dụng thuốc Hanmolin - LA đạt 3,13% thấp so với sử dụng thuốc Bio Genta - Tylo 3,44% Tỷ lệ đẻ thai gỗ sử dụng thuốc Hanmolin - LA % thấp 16,67 lần so với sử dụng thuốc Genta - Tylo 16,67% Như mức độ ảnh hưởng bệnh viêm tử cung điều trị hai thuốc khác nhau, sử dụng thuốc Hanmolin - LA có kết điều trị cao so với sử dụng thuốc Bio Genta - Tylo tỷ lệ phối đạt lần cao, tỷ lệ phối không đạt, sảy thai, tiêu thai, đẻ thai gỗ thấp Tỷ lệ phối không đạt thấp, bị sảy thai, tiêu thai số lợn điều trị thường viêm tử cung thể nặng vừa nên sức đề kháng giảm, đẻ nhiều lần nên khả phối đạt Số lứa đẻ giảm, số đẻ giảm điều trị nhiều lần Cần phát bệnh sớm, điều trị kịp thời đem lại hiệu điều trị cao, thời gian điều trị ngắn từ giảm bớt chi phí sử dụng thuốc c 49 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng vệ sinh phịng bệnh trại Quy trình vệ sinh phịng bệnh cho đàn lợn trang trại sản xuất lợn giống thực nghiêm ngặt, với giám sát chặt chẽ kỹ thuật viên công ty chăn nuôi CP Việt Nam - Những chuyên môn học trại: Tại trại em học hỏi dạy nhiều điều kiến thức thao tác kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng phịng trị bệnh cho đàn lợn Những công việc em học làm như: + Tham gia vào quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn lợn mẹ trại (cho lợn ăn, tắm chải cho lợn mẹ, dọn vệ sinh chuồng …) + Đỡ lợn đẻ + Mài nanh, bấm số tai, bấm đuôi + Thiến lợn đực, mổ hecni cho lợn đực + Chẩn đoán điều trị cho đàn lợn nái lợn 5.1.2 Kết luận chuyên đề -Tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung sở cao chiếm 43,68%, cường độ nhiễm bệnh nặng (7,89) - Lợn đẻ lứa khác tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm bệnh khác nhau, lợn đẻ nhiều lứa tỷ lệ nhiễm cao - Giống Yorkshire tỷ lệ nhiễm 58/143 nái chiếm 40,56 % thấp giống Landrance tỷ lệ nhiễm 56/118 nái chiếm 47,46 % - Phác đồ I dùng kháng sinh Hanmolin - LA hiệu điều trị cao phác đồ II dùng kháng sinh Bio Genta - Tylo c 50 5.2 Đề nghị - Trại lợn cần thực tốt quy trình vệ sinh phịng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản nói riêng bệnh tật nói chung - Thực tốt công tác vệ sinh trước, sau đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh đường sinh sản lợn nái - Đề nghị Nhà trường - khoa Chăn nuôi Thú y cử sinh viên sở thực tập tiếp tục theo dõi bệnh viêm tử cung để thu kết cao xác hơn, tìm phác đồ điều trị hiệu mà tiết kiệm thời gian điều trị chi phí dùng thuốc c TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Vũ Triệu An, Nguyễn Ngọc An, Nguyễn Ngọc Lanh, Nguyễn Hữu Mô (1990), Bài giảng sinh lý bệnh, Nxb Y học, Hà Nội Nguyễn Xuân Bình (2005), Phòng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp Lê Xuân Cường (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, Nxb Nông nghiệp Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nơng nghiệp Trần Tiến Dũng (2004), “Kết ứng dụng hormone sinh sản điều trị tượng chậm động dục lại sau đẻ lợn nái”, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, tập số -2004 Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (1996), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997), Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Thuốc thú y cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Madec F (1995), “Viêm tử cung chức sinh sản lợn nái”, Tạp chí KHKT Thú y, tập II số - 1995 11 Đặng Quang Nam, Phạm Đức Chương (2002), Giáo trình giải phẫu vật ni, Nxb Nông nghiệp 12 Hồ Văn Nam, Nguyễn Văn Thanh (1997), “ Kết nghiên cứu thay đổi số tiêu sinh lý lâm sàng trâu mắc bệnh viêm tử cung”, Kết nghiên cứu KHKT khoa CNTY 1996 - 1998, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Nam (2005), Giáo trình mơn bệnh lý học thú y, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội c 14 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (1994), Bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp 15 Nguyễn Văn Thanh (2002), Nghiên cứu số tiêu bệnh đường sinh dục thường gặp lợn, Nxb Nông nghiệp 16 Nguyễn Văn Thanh (2003),“ Khảo sát tỷ lệ viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi đồng sông Hồng thử nghiệm điều trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 10 số - 2003 17 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 18 Đặng Đình Tín (1985), Sản khoa bệnh sản khoa thú y, Trường ĐH Nông nghiệp 1, Hà Nội 19 Phạm Xuân Vân (1982), Giáo trình giải phẫu gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Phùng Thị Vân (2004), “Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire phối chéo giống, đặc điểm sinh trưởng, khả sinh sản lợn nái lai F1 (LxY) (YxL) x Duroc”, Báo cáo khoa học Khoa Chăn nuôi thú y (1999 - 2000), Viện Chăn nuôi Quốc Gia 21 Xobko A.L, Gia Denko I.N (1987), Cẩm nang bệnh lợn tập I (Trần Hồng dịch), Nxb Nơng nghiệp II Tài liệu tiếng Anh 22 Gardner J.A.A., Dunkin A.C., Lloyd L.C (1990), “Metritis - Mastitis Agalactia”, in Pig production in Autralia Butterworths, Sydney 23 Smith B.B Martineau G., Bisaillon, A (1995), “Mammary gland and lactaion problems”, In disease of swine, 7th edition, Iowa state university press, pp 40- 57 24 Taylor D.J (1995), Pig diseases 6th edition, Glasgow university, U.K 25 Urban V.P., Schnur V.I., Grechukhin A.N (1983), “The metritis, mastitis agalactia syndome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik selskhozyaistvennoinauki, 6, pp 69 - c MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO CHUYÊN ĐỀ Hình 1: MD NOR 100 Hình 2: Lợn nái sảy thai viêm tử cung Hình 3: AMOXICOL Hình 4: NOVA-AMCOLI (kháng sinh sử dụng cho lợn con) c Hình 5: Tiêm sắt mài nanh, Hình 6: Hitamox Bấm số tai lợn (sử dụng cho lợn nái) Hình 7: Điều trị viêm tử Hình 8: Đỡ đẻ lợn c