1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bảo vệ môi trường trong hoạt động chăn nuôi giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2020

15 901 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 106,5 KB

Nội dung

Việt Nam là nước nông nghiệp với khoảng 73% dân số sống ở vùng nông thôn, phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn là một trong những mục tiêu được Đảng và Nhà nước hết sức chú trọng

Bảo vệ môi trường hoạt động chăn nuôi giai đoạn 2006-2010 định hướng đến năm 2020 I THỰC TRẠNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI Chất thải vật nuôi nguy ô nhiễm môi trường Việt Nam nước nông nghiệp với khoảng 73% dân số sống vùng nông thôn, phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn mục tiêu Đảng Nhà nước trọng, có phát triển kinh tế hộ gia đình thơng qua hoạt động phát triển chăn ni Những năm qua, chăn ni có tăng trưởng nhanh quy mô giá trị Tuy vậy, số địa phương chăn nuôi thiếu quy hoạch gây tình trạng nhiễm mơi trường trầm trọng Nếu không xử lý triệt để, chất thải chăn nuôi nguồn gây ô nhiễm nguồn nước, không khí đất, ảnh hưởng xấu đến môi trường sống sức khoẻ cộng đồng dân cư Theo tính tốn chun gia, hàng năm tổng đàn gia súc, gia cầm nước ta thải vào môi trường khoảng 84-85 triệu chất thải rắn Đây nguồn chất thải lớn có nguy cao gây nhiễm mơi trường nơng thơn nước ta Bên cạnh đó, khối lượng lớn chất thải sinh hoạt, chất thải làng nghề, chất thải nông nghiệp khác thải môi trường 1.1 Phát thải khí nhà kính(GHG - Green House Gas) từ hoạt động chăn nuôi Phát thải GHG từ hoạt động chăn nuôi xuất phát từ nguồn: Từ phân chuồng: khí methane điều kiện lưu trữ kỵ khí khí nitơ oxít kết hợp điều kiện kỵ khí hảo khí (nitrat hóa-khử nitrat) Từ q trình lên men đường ruột gia súc: Đây nguồn phát thải chủ yếu xuất phát từ động vật nhai lại (ví dụ bị, cừu dê), phân hủy chất hữu cỏ làm phát thải methane chủ yếu từ q trình ợ khí từ dày Lên men đường ruột chiếm 69% nguồn phát thải khí ngành chăn ni Tổng lượng phát thải khí năm 2000 lên men đường ruột 7,7 MtCO2 3,5 MtCO2 việc quản lý phân chuồng 1.2 Dự báo lượng phát thải từ chăn nuôi Ngày ô nhiễm môi trường mối quan tâm hàng đầu nhân loại Ơ nhiễm mơi trường khơng cịn vấn đề quốc gia hay khu vực mà trở thành vấn đề tồn cầu Chất thải chăn ni nguồn gây ô nhiễm lớn ngành sản xuất nơng nghiệp Theo tính tốn FAO, ngành chăn nuôi giới phát thải tới 18% tổng số khí nhà kính quy đổi theo CO2 Trong đó, khoảng 65% lượng NO2, 37% lượng CH4 64% lượng NH3 Đây chất phát thải gây hiệu ứng nhà kính Dự báo năm tới lượng khí thải từ chăn ni tiếp tục gia tăng phát triển ngành chăn ni Vì vậy, việc hạn chế tác động xấu chất thải vật nuôi đến môi trường mối quan tâm nhiều quốc gia, có nước ta Bảng 1: Khối lượng chất thải rắn vật nuôi TT Loại vật nuôi Tổng số đầu Chất thải rắn năm 2010 bình quân (tr.con) (kg/con/ngày) Tổng chất thải rắn/năm (tr.tấn) Bò 5,92 10 21,61 Trâu 2,91 15 15,93 Lợn 27,37 2,5 24,96 Gia cầm 300,50 0,2 21,94 Dê, cừu 1,29 1,5 0,71 Ngựa 0,093 0,14 Hươu 0,046 2,5 0,04 Tổng cộng 84,45 (Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2010) Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước môi trường hoạt động chăn ni Hiện nay, nước có hệ thống tổ chức quản lý nhà nước môi trường từ Trung ương đến địa phương Ở Trung ương, Bộ Tài nguyên Môi trường (Bộ TN&MT) quan đầu mối chịu trách nhiệm trước Chính phủ cơng tác quản lý nhà nước mơi trường Ngồi Bộ Tài ngun & Mơi trường có 12 bộ, ngành tham gia quản lý nhà nước môi trường bao gồm Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ Công thương, Bộ Y tế, Bộ Xây dựng, Bộ Công An, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Thông tin Truyền thông, Tổng cục Thống kê Trong đơn vị phân cơng theo dõi trực tiếp môi trường sau: Tại Bộ Nông nghiệp PTNT, Vụ Khoa học, Công nghệ Môi trường đầu mối giúp Bộ kiểm tra, đơn đốc hoạt động bảo vệ mơi trường tồn ngành; chủ trì thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường, đồng thời tổ chức giám sát, kiểm tra việc triển khai kết thực đánh giá môi trường chiến lược đánh giá tác động môi trường dự án phê duyệt; chủ trì tổ chức việc nhập, phổ biến, chuyển giao cơng nghệ mới; nâng cấp hệ thống quan trắc môi trường; xây dựng trang Web cảnh báo môi trường nông nghiệp; tổ chức thực công tác thông tin tuyên truyền Các Cục chuyên ngành chịu trách nhiệm trước Bộ quản lý Nhà nước công tác môi trường thuộc lĩnh vực phân cơng; đề xuất chế sách; tổ chức mơ hình quản lý mơi trường hiệu quả; tuyên truyền giáo dục cộng đồng nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường, an tồn vệ sinh thực phẩm Tại số Cục có phịng chuyên theo dõi môi trường Tại Cục Chăn nuôi có Phịng Mơi trường Chăn ni chịu trách nhiệm quản lý nhà nước môi trường chăn nuôi phạm vi toàn quốc Tại địa phương, Chi Cục Môi trường vùng Đông Nam Bộ, Tây Nam Bắc Trung Tây nguyên, 44 tỉnh, thành phố có Chi cục quản lý môi trường làm chức quản lý nhà nước môi trường Hiện nay, hệ thống văn quản lý nhà nước mơi trường tương đối nhiều, có số văn liên quan đến mơi trường chăn nuôi Những năm qua, từ trung ương đến địa phương, công tác tổ chức thực văn quản lý nhà nước trọng bước đầu đạt số tiến Với hệ thống tổ chức trên, công tác quản lý mơi trường nói chung mơi trường chăn ni nói riêng nhiều quan đơn vị trung uơng địa phương đảm nhiệm Do để bảo đảm hiệu công tác quản lý cần có phối hợp chặt chẽ quan nêu Tuy nhiên, thực tế phối hợp nhiều bất cập Do hệ thống tổ chức chưa thống nhất, nên công tác quản lý nhà nước môi trường chăn nuôi hầu hết địa phương nhiều bất cập Sự phối hợp quan quản lý chuyên ngành chăn nuôi môi trường thiếu chặt chẽ thường xuyên, chưa phân cấp rõ ràng tổ chức để tránh chồng chéo bỏ trống nhiệm vụ Kết thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường hoạt động chăn nuôi năm qua 3.1 Kết thực nhiệm vụ Cục Chăn nuôi Sau Cục Chăn ni Bộ cho thành lập phịng Mơi trường Chăn nuôi, công tác quản lý môi trường hoạt động chăn nuôi trọng Sau số kết bước đầu a) Công tác xây dựng văn - Tham gia soạn thảo “Chương trình Bảo vệ cải thiện mơi trường nơng nghiệp, nông thôn tới năm 2020” - Tham gia xây dựng “Chiến lược bảo vệ môi trường chăn nuôi thú y giai đoạn 2010 – 2020” - Ban hành số văn đạo bảo vệ môi trường chăn nuôi số địa phương xảy cố ô nhiễm môi trường - Tổ chức xét duyệt ban hành Quyết định công nhận tiến kỹ thuật mơi trường - Hồn thành xây dựng dự thảo văn bản, thông qua hội đồng nghiệm thu trình Bộ phê duyệt: + Thông tư Quy định bảo vệ môi trường hoạt động chăn nuôi + Hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án chăn nuôi + Hướng dẫn kỹ thuật xử lý chất thải chăn nuôi + Tiêu chuẩn Việt Nam Cơng trình khí sinh học nhỏ - Đang triển khai xây dựng dự thảo văn bản: + Đề án bảo vệ môi trường chăn ni + Báo cáo tình trạng mơi trường lĩnh vực chăn nuôi gia súc + Quy chuẩn quốc gia nước thải chăn nuôi + Tiêu chuẩn Việt Nam cơng trình khí sinh học composite b) Chỉ đạo công tác quản lý môi trường chăn nuôi Trong năm qua, Cục Chăn nuôi phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh tổ chức tổ chức hội thảo, hội nghị tập huấn phổ biến triển khai thực văn quy định môi trường lĩnh vực chăn nuôi Đồng thời tổ chức, kiểm tra công tác quản lý môi trường chăn ni số địa phương, việc thực biện pháp bảo vệ môi trường chăn nuôi địa phương có chuyển biến tích cực Tình hình nhiễm môi trường chăn nuôi bước đầu cải thiện Trong năm 2009-2010 Cục triển khai hoạt động cụ thể sau đây: - Điều tra, đánh giá công tác quản lý môi trường sản xuất chăn ni tỉnh Thái Bình, Hải Phịng, Hải Dương, Bắc Giang, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Sơn La, Phú Thọ, Yên Bái, Nghệ An, Quảng Nam, Bình Thuận, TP Hồ Chí Minh, Lâm Đồng, Tiền Giang Bến Tre - Kiểm tra, đánh giá xử lý chất thải chăn nuôi đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trang trại chăn nuôi lợn tỉnh đồng sông Hồng sông Cửu Long - Khảo sát, đánh giá điều kiện vệ sinh chăn nuôi số sở chăn nuôi lợn quy mô vừa nhỏ tỉnh Hưng Yên, Nghệ An Hà Tĩnh thuộc Chương trình kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm chăn ni, chất lượng thức ăn chăn nuôi - Tổ chức triển khai dự án phát triển chương trình khí sinh học 40 tỉnh thành phố nước Kết dự án góp phần quan trọng giảm thiểu nhiễm mơi trường chăn nuôi 3.2 Kết thực nhiệm vụ địa phương Đồng thời với việc khuyến khích phát triển chăn nuôi, năm qua, nhiều địa phương quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường Tại số tỉnh ban hành quy định bảo vệ môi trường hoạt động chăn nuôi Tiền Giang, Long An, Bến Tre, Đồng Tháp, Khánh Hòa v.v Một số tỉnh ban hành quy định cụ thể điều kiện chăn nuôi để bảo đảm môi trường; Công tác tuyên truyền hướng dẫn, kiểm tra, tra, hướng dẫn đánh giá tác động môi trường sở chăn nuôi lớn đăng ký cam kết bảo vệ môi trường sở chăn nuôi nhỏ triển khai Sở Nông nghiệp PTNT Sở Tài nguyên Môi trường số tỉnh phối hợp để kiểm tra xử lý trường hợp vi phạm môi trường, đồng thời tổ chức đánh giá tác động môi trường cho dự án đầu tư lĩnh vực chăn nuôi Nhiều trường hợp vi phạm quản lý môi trường chăn nuôi kịp thời xử lý khắc phục hậu Nhờ hoạt động mà tình trạng nhiễm mơi trường chất thải chăn nuôi bước khắc phục ngăn ngừa số địa phương Thực trạng xử lý chất thải hoạt động chăn nuôi Hiện nước ta, phương thức chăn ni nơng hộ chiếm tỷ lệ lớn Vì vậy, việc xử lý quản lý chất thải vật nuôi nước ta gặp nhiều khó khăn Những năm qua, chất thải vật nuôi nông hộ xử lý biện pháp chủ yếu sau đây: (1) chất thải vật nuôi thải trực tiếp kênh mương trực tiếp xuống ao, hồ; (2) chất thải ủ làm phân bón cho trồng; (3) chất thải chăn ni xử lý cơng nghệ khí sinh học (biogas) Bên cạnh cịn có số phương pháp khác, chưa nhân rộng xử lý chất thải sinh vật thủy sinh (cây muỗi nước, bèo lục bình ), xử lý hồ sinh học Theo kết thống kê năm 2010, nước có khoảng 8.500.000 hộ có chuồng trại chăn ni quy mơ hộ gia đình; khoảng 18.000 trang trại chăn ni tập trung Các trang trại chăn nuôi tập trung quy mô lớn phần lớn có hệ thống xử lý chất thải với loại công nghệ khác nhau, hiệu xử lý chưa triệt để Chăn ni hộ gia đình có khoảng 70% tương ứng với khoảng 5.950.000 hộ có chuồng trại chăn ni, có khoảng 8,7% hộ chăn ni có cơng trình khí sinh học (hầm Biogas) Tỷ lệ hộ gia đình có chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh chiếm khoảng 10% Cịn khoảng 23% số hộ chăn ni khơng xử lý chất thải vật ni có 0,6% số hộ có cam kết bảo vệ mơi trường Số trang trại chăn ni có hệ thống xử lý chất thải biogas khoảng 67% Trong có khoảng 2,8% có đánh giá tác động môi trường Bảng 2: Thực trạng quản lý xử lý chất thải chăn nuôi Quy mô, phương thức chăn nuôi Trang trại Nông hộ CN đa Thâm canh Bán thâm canh Thời vụ Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 13,8 36.599 0,6 23.528 3,2 11.979 2,4 21.179 2,3 0 Có xử lý chất thải kiên 24.729 66,9 cố/bán kiên cố 506.988 8,7 15.113 2,1 38.169 7,5 21.663 2,4 60.872 4,5 Có xử lý chất thải truyền thống (ủ, bán, 11.626 31,5 nuôi cá, tưới cây) 4.009.883 68,3 623.883 85,4 279.602 55,3 797.915 87,5 191.888 37,2 92.034 Số lượng Tỷ lệ % Có đánh giá tác động mơi trường 1.047 2,8 Có cam kết BVMT 5.098 Không xử lý 602 1,6 1.357.292 23,1 91.705 12,6 Nguồn: Báo cáo công tác BVMT chăn nuôi năm 2009 811.468 59,3 10,1 495.109 36,2 Do nhiều nguyên nhân khiến công tác bảo vệ môi trường hoạt động chăn ni cịn nhiều mặt tiêu cực, tình trạng gây ô nhiễm môi trường số sở chăn nuôi lớn chăn nuôi khu dân cư chưa khắc phục triệt để có chiều hướng gia tăng Các sách hỗ trợ bảo vệ môi trường hoạt động chăn nuôi Những năm qua, thông qua dự án đầu tư nhà nước quốc tế, nhiều biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi áp dụng có hiệu Trong phải kể đến chương trình khí sinh học mang lại nhiều lợi ích quan trọng môi trường, kinh tế xã hội Một số chương trình, dự án lớn triển khai sau đây: - Chương trình vệ sinh nước mơi trường nông thôn: Tại Quyết định số 277/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ quy định giai đoạn 2006 – 2010, trại chăn nuôi chất thải gia súc phải điều chỉnh để đạt yêu cầu giảm ô nhiễm nguồn nước môi trường Trong định có sách hỗ trợ xây dựng cơng trình khí sinh học, cải tạo, xây dựng chuồng trại chăn nuôi bảo đảm vệ sinh môi trường - Chương trình khí sinh học (KSH): Sản xuất KSH từ chất thải chăn nuôi xem đường đưa chăn nuôi thành ngành sản xuất carbon thấp, góp phần hạn chế biến đổi khí hậu tồn cầu Với lý lần Bộ Nơng nghiệp PTNT đề xuất Chính phủ phê duyệt Hợp phần phát triển chương trình KSH vốn vay Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Hợp phần thuộc Dự án Nâng cao chất lượng, an tồn sản phẩm nơng nghiệp phát triển chương trình KSH (gọi tắt dự án QSEAP-BD), triển khai 16 tỉnh, thành phố Theo dự án hỗ trợ tối thiểu 1,2 triệu/cơng trình KSH Dự kiến từ năm 2012 tăng lên 2,5 triệu đồng/cơng trình KSH Đồng thời dự án cịn hỗ trợ tín dụng ưu đãi nơng dân vay xây dựng cơng trình khí sinh học Thơng qua kênh tín dụng người dân vay từ 10 triệu đến hàng trăm triệu đồng để mở rộng quy mô chăn ni gắn với xây dụng cơng trình xử lý chất thải Ngồi Dự án QSEAP-BD cịn có dự án lớn khác triển khai chương trình này, có dự án vốn vay Ngân hàng giới (WB) Dự án phủ Hà Lan tài trợ Nhờ sách hỗ trợ tích cực nêu mà năm gần đây, hàng trăm ngàn cơng trình khí sinh học xây dựng, từ góp phần quan trọng giảm thiểu ô nhiễm môi trường chất thải vật nuôi, đồng thời tạo nguồn lượng thay chất đốt truyền thống, tạo sinh kế cho người nông dân Nguyên nhân tồn bảo vệ môi trường lĩnh vực chăn nuôi - Quản lý chất thải chăn nuôi lĩnh vực Việt Nam chưa có chế sách khuyến khích phối hợp quản lý chất thải vật nuôi quan liên quan - Bộ máy tổ chức quản lý nhà nước môi trường lĩnh vực chăn ni cịn thiếu phân công, phân cấp trách nhiệm chưa rõ ràng, thiếu hợp lý, thiếu số lượng hạn chế lực Hầu hết Sở Nông nghiệp PTNT khơng có cán chun trách theo dõi lĩnh vực bảo vệ môi trường nông nghiệp - Nhận thức cấp, ngành, địa phương tồn xã hội nói chung tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trường hoạt động chăn nuôi chưa đầy đủ mức Trong nhiều trường hợp, nhận thức dừng mức độ thông tin thông thường; chưa trở thành ý thức hành động cụ thể cấp, ngành, địa phương người dân - Lực lượng tra chun ngành lĩnh vực bảo vệ mơi trường cịn thiếu địa bàn hoạt động rộng, số lượng sở sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh nhiều - Trong thực tế có trường hợp chủ sở, dự án khơng có khả tự lập cam kết bảo vệ môi trường mà phải nhờ đơn vị tư vấn lập giúp Tuy nhiên, Nghị định lại chưa có quy định điều chỉnh vi phạm việc hành nghề dịch vụ tư vấn lập cam kết bảo vệ môi trường - Các sở gây ô nhiễm môi trường đa số sở có trước Luật mơi trường ban hành, mặt khác sở nằm khu vực dân cư khó khăn cho việc xử lý II ĐỊNH HƯỚNG VỀ NHIỆM VỤ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG LĨNH VỰC CHĂN NUÔI ĐẾN NĂM 2020 Mục tiêu - Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý nhà nước môi trường lĩnh vực chăn nuôi từ trung ương đến địa phương với chức nhiệm vụ phân định rõ ràng, cụ thể - Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động chăn nuôi, bao gồm quy chuẩn, tiêu chuẩn quốc gia, tài liệu hướng dẫn kỹ thuật - Về khắc phục trường hợp gây ô nhiễm môi trường chất thải chăn nuôi vùng đông dân cư - Tăng số hộ chăn ni có xử lý chất thải công nghệ biogas lên 40% vào năm 2015 70% vào năm 2020; Số trang trại có hệ thống xử lý chất thải đáp ứng yêu cầu đạt 70 % năm 2015 90% năm 2020 Các nhiệm vụ bảo vệ mơi trường lĩnh vực chăn nuôi đến năm 2020 - Đẩy nhanh tiến độ quy hoạch vùng chăn nuôi, giết mổ tập trung gắn với bảo vệ môi trường - Triển khai nhanh việc áp dụng quy trình chăn ni tốt chăn nuôi sản xuất carbon thấp - Xử lý dứt điểm sở chăn nuôi, giết mổ chế biến gia súc, gia cầm gây ô nhiễm môi trường nặng - Đẩy mạnh chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi - Xây dựng tăng cường lực hệ thống quản lý nhà nước môi trường lĩnh vực chăn nuôi từ trung ương đến địa phương Các giải pháp 3.1 Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý nhà nước môi trường lĩnh vực chăn nuôi - Để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường trước tình hình mới, cần sớm hồn thiện hệ thống quản lý nhà nước bảo vệ môi trường; phân công, phân cấp rõ ràng chức năng, nhiệm vụ ngành địa phương quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường nơng nghiệp nói chung chăn ni nói riêng - Thành lập phận chức theo dõi môi trường nông nghiệp, nông thôn trực thuộc Sở Nông nghiệp PTNT Tại cấp huyện có cán chun trách theo dõi quản lý mơi trường nơng nghiệp nơng thơn thuộc phịng Nơng nghiệp PTNT - Xác định rõ nội dung quản lý nhà nước môi trường, xác định rõ chức năng, quyền hạn quan hệ phối hợp "cơ quan quản lý Nhà nước thống nhất" môi trường "cơ quan quản lý Nhà nước chuyên ngành” để tạo thuận lợi cho việc quản lý mà không gây phức tạp cho sở - Tăng cường số lượng, lực cho tổ chức chuyên môn, chuyên trách bảo vệ môi trường bộ, ngành, Sở Nông nghiệp PTNT Củng cố đội ngũ cán môi trường cấp xã - Phân cấp rõ ràng việc tra, kiểm tra thực pháp luật bảo vệ môi trường, quy định rõ tra cấp tra vấn đề gì, tránh tình trạng nhiều đồn tra tra vấn đề đối tượng tra, gây khó khăn cho đơn vị sản xuất, kinh doanh việc bỏ trống Tăng cường lực cho quan tra chuyên ngành bảo vệ môi trường, tăng cường lực cho quan xử lý tội phạm môi trường Quan tâm củng cố lực điều tra, truy tố, xét xử tội phạm tranh chấp mơi trường 3.2 Hồn thiện hệ thống văn pháp luật quản lý môi trường - Giải mối quan hệ Luật Bảo vệ môi trường Luật chuyên ngành điều chỉnh pháp luật môi trường, phát huy đồng sức mạnh biện pháp pháp luật hành chính, hình sự, dân sự, kinh tế việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật môi trường, đặc biệt biện pháp kinh tế để đảm bảo hài hoà phát triển kinh tế u cầu bảo vệ mơi trường - Việc hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường chăn nuôi cần tập trung vào: điều chỉnh cách đồng bộ, thống yêu cầu bảo vệ môi trường gắn với phát triển chăn nuôi công nghiệp trang trại; ban hành đầy đủ hoàn thiện quy định quy chuẩn kỹ thuật môi trường chăn nuôi; quy định đánh giá tác động môi trường; quy định quản lý chất thải rắn, lỏng chăn nuôi; ban hành văn cụ thể hóa q trình cơng khai hóa, dân chủ hóa hoạt động bảo vệ mơi trường; hồn thiện quy định nguồn lực bảo vệ môi trường như: thuế bảo vệ mơi trường, phí bảo vệ môi trường, bảo hiểm trách nhiệm dân lĩnh vực mơi trường Thể chế hố sách sử dụng công cụ kinh tế quản lý nhà nước bảo vệ môi trường - Quy định cụ thể trách nhiệm, có trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trách nhiệm phục hồi môi trường trường hợp sở chăn nuôi gây ô nhiễm, làm thiệt hại tới mơi trường Có sách cụ thể nhằm khuyến khích áp dụng biện pháp phịng ngừa ô nhiễm sử dụng công nghệ chăn nuôi 3.3 Tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát - Trong thời gian tới, cần tăng cường công tác kiểm tra, tra giám sát việc thực quy định pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực chăn nuôi Kiên xử lý sở, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Đối với trường hợp vi phạm nghiêm trọng, tùy theo mức độ bị áp dụng hình thức tạm thời đình hoạt động, cấm hoạt động theo quy định pháp luật - Tăng cường công tác hậu kiểm xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật Tăng cường lực lượng cán số lượng chất lượng địa phương đôi với tăng cường đầu tư trang bị sở vật chất, thiết bị phục vụ công tác kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường - Tăng cường công tác giám sát đại biểu Quốc hội, HĐND cấp quan quản lý nhà nước công tác bảo vệ môi trường 3.4 Công tác thông tin tuyên truyền - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường đặc biệt quy định bảo vệ môi trường lĩnh vực chăn nuôi nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho tổ chức, cá nhân Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa, khuyến khích tham gia cộng đồng công tác bảo vệ môi trường 3.5 Các biện pháp kỹ thuật - Nghiên cứu phổ biến biện pháp nuôi dưỡng phù hợp để hạn chế xuất nitơ phốt môi trường (sản xuất chăn nuôi cácbon thấp) - Nghiên cứu hồn thiện chuyển giao cơng nghệ xử lý chất thải chăn nuôi phù hợp hiệu - Sớm hồn thiện quy định quy mơ chăn ni tối đa đơn vị diện tích để giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Sửa đổi bổ sung số văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực chăn nuôi, tài liệu hướng dẫn kỹ thuật quản lý xử lý chất thải vật ni 3.6 Về sách - Cần có sách hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng xử lý chất thải chăn nuôi cho trang trại chăn nuôi, sở giết mổ công nghiệp với mức hỗ trợ tối thiểu 50% chi phí xây dựng - Tiếp tục đẩy mạnh chương trình mục tiêu quốc gia phát triển khí sinh học kèm theo sách hỗ trợ tín dụng cho hộ gia đình, sở chăn ni xây dựng cơng trình khí sinh học - Miễn, giảm thuế, phí đối với: Hoạt động sản xuất lượng sạch, lượng tái tạo từ cơng trình khí sinh học; nhập máy móc, thiết bị, phương tiện, dụng cụ nhập để sử dụng trực tiếp việc thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải; sản phẩm thay nguyên liệu tự nhiên có lợi cho môi trường Nhà nước trợ giá - Tổ chức cá nhân ưu tiên vay vốn từ quỹ bảo vệ môi trường; trường hợp vay vốn tổ chức tín dụng khác để đầu tư bảo vệ mơi trường xem xét hỗ trợ lãi suất sau đầu tư bảo lãnh tín dụng đầu tư theo điều lệ quỹ bảo vệ môi trường ... vụ bảo vệ môi trường hoạt động chăn nuôi năm qua 3.1 Kết thực nhiệm vụ Cục Chăn nuôi Sau Cục Chăn nuôi Bộ cho thành lập phịng Mơi trường Chăn ni, cơng tác quản lý môi trường hoạt động chăn nuôi. .. trình Bảo vệ cải thiện môi trường nông nghiệp, nông thôn tới năm 2020? ?? - Tham gia xây dựng “Chiến lược bảo vệ môi trường chăn nuôi thú y giai đoạn 2010 – 2020? ?? - Ban hành số văn đạo bảo vệ môi trường. .. Thơng tư Quy định bảo vệ môi trường hoạt động chăn nuôi + Hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án chăn nuôi + Hướng dẫn kỹ thuật xử lý chất thải chăn nuôi + Tiêu

Ngày đăng: 15/01/2013, 16:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Khối lượng chất thải rắn vật nuôi - Bảo vệ môi trường trong hoạt động chăn nuôi giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2020
Bảng 1 Khối lượng chất thải rắn vật nuôi (Trang 2)
Bảng 2: Thực trạng quản lý và xử lý chất thải chăn nuôi - Bảo vệ môi trường trong hoạt động chăn nuôi giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2020
Bảng 2 Thực trạng quản lý và xử lý chất thải chăn nuôi (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w