Luận văn thạc sĩ xác định tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn con giai đoạn 1 21 ngày tuổi tại trang trại ngô hồng gấm huyện lương sơn tỉnh hòa bình và so sánh hiệu lực của hai loại thuốc

64 0 0
Luận văn thạc sĩ xác định tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn con giai đoạn 1   21 ngày tuổi tại trang trại ngô hồng gấm   huyện lương sơn   tỉnh hòa bình và so sánh hiệu lực của hai loại thuốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  MA CÔNG THỦ Tên đề tài XÁC ĐỊNH TỶ LỆ NHIỄM BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON GIAI ĐOẠN 1 21 NGÀY TUỔI TẠI TRANG TRẠI NGÔ HỒNG GẤM HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HÕA BÌNH[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - MA CÔNG THỦ Tên đề tài: XÁC ĐỊNH TỶ LỆ NHIỄM BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON GIAI ĐOẠN - 21 NGÀY TUỔI TẠI TRANG TRẠI NGÔ HỒNG GẤM HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HÕA BÌNH VÀ SO SÁNH HIỆU LỰC CỦA HAI LOẠI THUỐC NORFACOLI VÀ GENTAMOX TRONG ĐIỀU TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K43 - TY Khoa: Chăn ni Thú y Khố học: 2011 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Phạm Diệu Thùy Khoa Chăn nuôi Thú y – Trường Đaị học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên - 2015 e i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp trước hết em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho em kiến thức quý báu bổ ích suốt năm học vừa qua Em xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới TS Phạm Diệu Thùy tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt q trình thực tập để hồn thành báo cáo tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, đặc biệt thầy cô giáo mơn Dược lý – Vệ sinh an tồn thực phẩm giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn trại lợn Ngơ Hồng Gấm tồn thể anh em kỹ thuật, công nhân trang trại tạo điều kiện giúp đỡ cho em suốt trình thực tập Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tồn thể gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên em suốt trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Trong trình thực tập chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, dựa vào kiến thức học với thời gian hạn hẹp nên báo cáo không tránh khỏi sai sót Kính mong góp ý nhận xét quý thầy cô để giúp cho kiến thức em ngày hồn thiện có nhiều kinh nghiệm bổ ích cho cơng việc sau Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Ma Công Thủ e ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 26 Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 34 Bảng 4.2 Tỷ lệ lợn mắc bệnh theo đàn theo cá thể 35 Bảng 4.3 Tỷ lệ lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi mắ c bệnh phân trắng theo tháng 37 Bảng 4.4 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi (%) 38 Bảng 4.5 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo tính biệt tính biệt 42 Bảng 4.6 Tỷ lệ lợn chết mắc bệnh phân trắng (%) 43 Bảng 4.7 Bảng kết triệu chứng lợn mắc phân trắng (n = 52) 45 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn hai loại thuốc Norfacoli Gentamox 47 DANH MỤC CÁC HÌNH e iii Trang Hình 4.1 Tỷ lệ lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi mắ c bệnh phân trắng theo tháng 37 Hình 4.2 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi 39 Hình 4.3: Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo tính biệt tính biệt 42 Hình 4.5 Tỷ lệ lợn chết mắc bệnh phân trắng (%) 44 e iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT cs : Cộng E: Escherichia g: Gam kg: Kilơ gam LMLM: Lở mồm long móng ml: Mililit mg: Miligam Nxb: Nhà xuất TT: Thể trọng e v MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2.Mục đích mu ̣c tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀ I LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển lợn theo mẹ 2.1.2 Đặc điểm phát triển quan tiêu hóa 2.1.3 Đặc điểm điều tiết thân nhiệt 2.1.4 Đặc điểm khả hình thành kháng thể miễn dịch lợn 2.1.5.Các thời kì quan trọng lợn 2.2 Những hiểu biết vi khuẩn E.coli 10 2.2.1 Đặc điểm hình thái 10 2.2.2 Đặc điểm nuôi cấy 10 2.2.3 Đặc tính sinh hóa 11 2.2.4 Cấu trúc kháng nguyên 11 2.2.5 Độc tố 12 2.2.6 Sức kháng mầm bệnh 13 2.3 Hiểu biết bệnh phân trắng lợn 13 2.3.1 Nguyên nhân gây bệnh 13 2.3.2 Cơ chế sinh bệnh 15 2.3.3 Dịch tễ bệnh 16 2.3.4 Đường truyền bệnh 17 e vi 2.3.5 Triệu chứng lâm sàng 18 2.3.6 Bệnh tích 19 2.3.7 Phòng bệnh 19 2.3.8 Trị bệnh 21 2.4 Tình hình nghiên cứu nước 21 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 21 2.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 21 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.3.1 Xác định tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn trang trại Ngô Hồng Gấm – Lương Sơn – Hịa Bình 25 3.3.2 Đánh giá hiê ̣u lực điề u tri ệnh ̣b phân trắng của hai phác đồ khác 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp điều tra 25 3.4.2 Phương thức xác định số tiêu 25 3.4.3 Phương pháp xác đinh ̣ hiê ̣u quả sử du ̣ng của hai phác đồ 26 3.4.4 Phương pháp xác đinh ̣ chỉ tiêu 27 3.4.5 Phương pháp xử lý số liê ̣u 27 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 28 4.1.2 Công tác thú y 30 4.1.3 Công tác khác 33 4.2 Kết nghiên cứu tình hình mắc bệnh phân trắng đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trại 35 e vii 4.2.1 Kết điều tra lợn mắc bệnh theo đàn theo cá thể 35 4.2.2 Kết theo mắc dõi tình hình mắc bệnh phân trắng lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi qua tháng 36 4.2.3 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo mẹ theo lứa tuổi 38 4.2.4 Kết điều tra tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt 43 4.2.5 Tỷ lệ lợn chết mắc bệnh phân trắng 43 4.2.6 Kết theo dõi triê ̣u chứng lâm sàng lợn mắc bệnh phân trắng 44 4.2.7 Đánh giá kết điều trị bệnh phân trắng lợn 46 PHẦN 5: KẾT LUẬN ĐỂ NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 e Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi lợn Việt Nam nghề có từ lâu đời giữ vai trò quan trọng phát triển nông nghiệp Thịt lợn chiếm từ 70 - 80% tổng số thịt cung cấp thị trường Trong năm gần đây, chăn nuôi lợn nước ta phát triển mạnh số lượng chất lượng Nhu cầu giống lợn có chất lượng cao xã hội ngày tăng nhanh chóng Nhiều sở chăn ni lợn tập trung hộ gia đình ý phát triển chăn nuôi lơn nái để tăng số lượng giống, đáp ứng nhu cầu chăn nuôi lợn thịt Tuy nhiên, việc sản xuất lợn giống cịn gặp nhiều khó khăn tình hình dịch bệnh xuất ngày nhiều, làm giảm chất lượng giống Trong đời loài lợn, dịch bệnh xuất đồng thời tương ứng với giai đoạn phát triển, giai đoạn mức độ nghiêm trọng bệnh dịch với sức khoẻ lợn lại biểu không rõ lúc nặng lúc nhẹ Song đáng lưu ý giai đoạn lợn theo mẹ, giai đoạn máy tiêu hoá lợn chưa phát triển hoàn thiện, sức đề kháng với bệnh tật lại kém, nên lợn dễ mắc bệnh đường tiêu hoá, tiêu biểu bệnh lợn ỉa phân trắng Hậu bệnh gây với đàn lợn là: Lợn gầy gộc, chậm lớn ống tiêu hoá bị tổn thương, tỷ lệ sống thấp từ dẫn đến số lượng, chất lượng giống giảm, khiến cho xuất lợn thịt giảm đáng kể Với " Lợn ỉa phân trắng" bệnh truyền nhiễm thông thường xảy với đàn lợn theo mẹ, gây ỉa chảy số đàn Bệnh xảy nhiều nguyên nhân chất lượng sữa mẹ không tốt, thời tiết khí hậu thay đổi đột ngột, vệ sinh chuồng trại kém, thiếu nguyên tố vi lượng sắt, số Serotyp thuộc họ Salmonella xét riêng nguyên nhân vi khuẩn học Serotyp vi khuẩn E.coli có khả sản sinh độc tố đường ruột (Enteroxigenie E.coli - Etec) coi trọng số e nguyên nhân thường gặp quan trọng gây bệnh lợn ỉa phân trắng giai đoạn từ 1-3 tuần tuổi Để đóng góp phần nghiên cứu tình hình mắc bệnh phân trắng lợn sở chăn nuôi, đồng thời tìm loại thuốc điều trị có hiệu cao Bệnh phân trắng lợn bệnh phổ biến chăn nuôi lợn giống nước ta Nếu không phòng trị kịp thời, bệnh phân trắng lợn gây tỷ lệ chết cao, thiệt hại lớn kinh tế cho người chăn nuôi, làm giảm nghiêm trọng chất lượng giống nguyên nhân làm giảm suất lợn giai đoạn nuôi thịt Thực tế qua nhiều năm cho thấy đàn lợn bệnh phân trắng phổ biến gây thiệt hại lớn cho ngành chăn ni Vì việc điều tra tình hình nhiễm bệnh cần thiết để kịp thời đưa biện pháp điều trị nhằm hạn chế thấp thiệt hại cho ngành chăn nuôi Để giảm thiểu thiệt hại bệnh phân trắng gây sở nuôi lợn tập trung, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Xác định tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn giai đoạn - 21 ngày tuổi trang trại Ngơ Hồng Gấm - huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình so sánh hiệu lực hai loại thuốc Norfacoli Gentamox điều trị” 1.2.Mục đích mục tiêu đề tài - Xác định tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn giai đoạn - 21 ngày tuổi trang trại Ngô Hồng gấm – huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình - So sánh hiệu lực hai loại thuốc Norfacoli Gentamox 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu đề tài thông tin khoa học đặc điểm dịch tễ bệnh phân trắng lợn nuôi trang trại Ngô Hồng Gấm huyện Lương Sơn tỉnh Hịa Bình, quy trình phịng chống bệnh hiệu quả, có số đóng góp cho khoa học - Kết nghiên cứu đề tài sở phục vụ cho nghiên cứu học tập sinh viên khóa e

Ngày đăng: 03/04/2023, 15:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan