Slide về sóng não EEG và các ứng dụng

25 1.7K 14
Slide về sóng não EEG và các ứng dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌM HIỂU SÓNG NÃO-EEG Nội Dung Chính  1.Giới thiệu EEG  2.Phương pháp thu nhận EEG  3.Phân loại sóng EEG  4.Nhiễu  5.Ứng dụng 1. Giới thiệu chung  Lời mở đầu Não bộ của con người là một tổ chức phức tạp, tinh vi nhất của hệ thần kinh. Ngày nay, khi thế giới ngày càng phát triển thì các bênh về não cũng ngày càng phát triển như: các bệnh về động kinh, viêm não,u não … Do vậy, việc thu nhận xử lí tín hiệu điện não sẽ giúp chúng ta chẩn đoán chính xác được các bệnh về não. Vì thế, các bệnh nhân não sẽ có cơ hội được cứu chữa nhiều hơn 1. Giới thiệu chung  lịch sử : Hans Benger (1873 – 1941) – một nhà sinh vật học tâm thần học người Đức được ghi nhận là người đầu tiên ghi lại EEG trên con người. Cái tên EEG cũng là do ông đặt. Đây được đánh giá là một phát minh đáng kinh ngạc, đáng chú ý quan trọng nhất trong lịch sử thần kinh học lâm sàng. 1. Giới thiệu chung  EEG là gì?  EEG: electro encephalography (điện não đồ), là một hệ thống chẩn đoán chức năng ghi lại độ phóng xạ mang điện của não từ da đầu, nhằm phát hiện những bất thường trong hoạt động điện của não 1. Giới thiệu chung  Một số hình ảnh máy EEG 2. Phương pháp thu nhận • Bộ não liên tục sản sinh ra các tín hiệu điện rất nhỏ. Trong suốt quá trình kiểm tra EEG, các điện cực (các đĩa kim loại phẳng) được gắn trên đầu của bạn. Các điện cực này thu nhận các tín hiệu điện từ não gửi chúng tới một máy tạo tín hiệu EEG. • Cấu tạo 1 máy tạo tín hiệu EEG gồm có: - Các điện cực - Bộ khuếch đại: khuếch đại điện áp của não sau khi đi qua chân điện cực. - Bộ lọc: cho phép các tần số ở các khoảng định sẵn được ghi nhận vào máy điện não, Máy điện não đồ dùng bộ lọc tần số (pass-filter): mức dưới là 0,5 Hz, mức trên là 70 Hz. 2. Phương pháp thu nhận  sơ đồ đặt chân điện cực: - điện cực Là những đĩa kim loại nhỏ được gắn trên nơi đặc biệt trên vỏ não bởi người ghi, sử dụng hệ thống quốc tế 10/20 điện cực - Khoảng cách của các điểm cực từ 10% đến 20%. - Mỗi vị trí điện cực mang một chữ số. F_ thuỳ trán, T_ thuỳ thái dương. Mỗi số chẵn thì ghi nhận vùng đầu phải những số lẻ thì bên vùng đầu trái. 2. Phương pháp thu nhận 2. Phương pháp thu nhận Vị trí Tên điện cực Cực trán Fp1, Fp2, Fpz Trán trước AF1, AF2, AF3, AF4, AF5, AF6, AF7, AF8, AFz Trán F1, F2, F3, F4, F5, F6, F7, F8, F9, F10, Fz Trán-trung tâm FC1, FC2, FC3, FC4, FC5, FC6 Trung tâm C1, C2, C3, C4, C5, C6, Cz Trung tâm-đỉnh CP1, CP2, CP3, CP4, CP5, CP6, CPz Đỉnh P1, P2, P3, P3, P4, P5, P6, P7, P8, Pz Đỉnh-chẩm PO1, PO2, PO3, PO4, PO5, PO6, PO7, POz Chẩm O1, O2, Oz Thái dương T7, T8, T9, T10 Thái dương-đỉnh TP7, TP8, TP9, TP10 [...]... loại sóng EEGSóng Theta Tần số 4-7,5 Hz Là sóng bình thường ở trẻ nhỏ đến 13 tuổi Sóng này xuất hiện khi thư giãn sâu học bài,… 3 Phân loại sóng EEGSóng Delta Tần số phân bố khối lượng công việc phù hợp hơn cho nhân viên  Phát hiện buồn ngủ khi lái xe để cảnh báo kịp thời 5 Ứng dụng thực tế . TÌM HIỂU SÓNG NÃO -EEG Nội Dung Chính  1.Giới thiệu EEG  2.Phương pháp thu nhận EEG  3.Phân loại sóng EEG  4.Nhiễu  5 .Ứng dụng 1. Giới thiệu chung  Lời mở đầu Não bộ của con. 20mV. Là sóng ưu thế ở trẻ nhỏ dưới 1 tuổi. Sóng này xuất hiện khi có tổn thương vỏ não. 3. Phân loại sóng EEG  Xác định sóng theo hình dạng  Gai và sóng (spike and wave) Dạng gai và sóng thấy. bênh về não cũng ngày càng phát triển như: các bệnh về động kinh, viêm não, u não … Do vậy, việc thu nhận và xử lí tín hiệu điện não sẽ giúp chúng ta chẩn đoán chính xác được các bệnh về não.

Ngày đăng: 27/04/2014, 23:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Nội Dung Chính

  • 1. Giới thiệu chung

  • 1. Giới thiệu chung

  • 1. Giới thiệu chung

  • 1. Giới thiệu chung

  • 2. Phương pháp thu nhận

  • 2. Phương pháp thu nhận

  • 2. Phương pháp thu nhận

  • 2. Phương pháp thu nhận

  • 2. Phương pháp thu nhận

  • 3. Phân loại sóng EEG

  • 3. Phân loại sóng EEG

  • 3. Phân loại sóng EEG

  • 3. Phân loại sóng EEG

  • 3. Phân loại sóng EEG

  • 3. Phân loại sóng EEG

  • 4. Nhiễu

  • 4.Nhiễu

  • 4. Nhiễu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan