tính toán thủy năng trạm thủy điện_ĐHBKĐN
Trang 18. THÁI HOÀNG MINH
9. LÊ CÔNG MINH
10. PHẠM DƯƠNG HOÀNG QUỐC ANH
Trang 2PHẦN ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CHUNG VỂ CÔNG VIỆC CỦA THÀNH VIÊN
Với khối lượng công việc được giao, nhóm phân chia công việc cụ thể cho từngthành viên, mỗi người cùng nhau làm việc một cách nghiêm túc
Dưới đây là bảng phân công ban đầu của nhóm:
(BTL Thủy điện 1)
hiện
Ghichú
1 Hoàn thiện thuyết
minh Phần số liệu và nhiệm vụ tính toán Hoành, Cường
Phần 2.1: Xác định MNC L.Anh, L.Minh Phần 2.2: Tính toán điều tiết dòng
chảy
M.Hà, Q.Anh, Cường
Phần 2.3: Xác định Nbđ Nhàn, CườngPhần 2.4: Xác định Nlm Trung, L.MinhPhần 2.5: Xác định E0 Hoành, HiếuPhần 2.6: Xác định Q max và h Hồng, M.HàPhần PL1: Xác định dòng chảy 3
năm điển hình
Hồng, Minh, Q.Anh
Phần PL2: Xây dựng quan hệ Q-hw Cường, Q.AnhPhần PL3: Xác định E0 ứng với từng
Phần 3: Kết quả tính toán Trung, L.Minh,
Hồng Chỉnh sửa lần cuối Nhàn, Trung,
Cường
Trang 32 Xác định dòng chảy
năm điển hình Tính Qtb
Hồng, Nhàn, Trung, HiếuPhân mùa dòng chảy
Sắp xếp theo năm thủy văn
Vẽ đường tần suất lý luận và chọn năm điển hình
Xác định dòng chảy năm thiết kế theo 3 năm điển hình
3 Xây dựng quan hệ
Q-hw tính tổn thất ứng với từng giá trị Q
Nhàn, Minh, L.Minh, CườngLập đường quan hệ Q-h
5 Xác định mực nước
chết Giả thiết các mực p/án MNC
Hiếu, L.Minh, Q.Anh, L.Anh,Nhàn
Xác định E cấp tương ứng (lập bảng) Xác định MNC
6 Tính toán điều tiết
dòng chảy
Lập bảng tính điều tiết tương ứng với 3 trường hợp
M.Hà, L.Anh, Nhàn, Minh, Hoành, Cường,Trung
Vẽ đường tần suất công suấtXác định mức bảo đảm thiết kế của TTĐ
Trang 4Tra chọn công suất lắp máy
8 Xác định Eo và số
giờ sdlm Xác định điện lượng hàng năm Eo
L.Anh, Hoành, Minh, L.Minh
Số giờ sử dụng công suất lắp máy
9 Xác định Qmax và
M.Hà, Hoành, Nhàn, Q.AnhXác định cột nước min, max
Xác định cột nước tính toánLưu lượng lớn nhất của trạm thủy điện
1. VÕ THÀNH TRUNG (nhóm trưởng)
- Nội dung công việc:
o Phần thuyết minh: Xác định Nlm, Kết quả tính toán, Phụ lục 3, Chỉnhsửa thuyết minh lần cuối
o Phần tính toán: Vẽ đường tần suất lý luận và chọn năm thiết kế; Tínhtoán điều tiết dòng chảy (Năm kiệt); Xác định Nlm
- Tiến độ hoàn thành các công viêc: Hoàn thành đúng tiến độ
- Thái độ làm việc: Nghiêm túc, nhiệt tình, hỗ trợ tốt cho các bạn khác hoànthành nhiệm vụ
Trang 52. NGUYỄN THỊ THANH NHÀN
- Nội dung công việc:
o Phần thuyết minh: Xác định Nbd, Hoàn thiện thuyết minh,Chỉnh sửathuyết minh lần cuối
o Phần tính toán: Xác định dòng chảy năm điển hình và phân phối dòngchảy năm điển hình; Tính toán điều tiết dòng chảy (Năm trung bìnhnước); Xác định MNC
- Tiến độ hoàn thành các công viêc: Hoàn thành đúng tiến độ được giao
- Thái độ làm việc: Nghiêm túc, nhiệt tình, làm tốt nhiệm vụ được giao và hỗ trợtốt cho các bạn khác
3. NGUYỄN MẠNH HÀ
- Nội dung công việc:
o Phần thuyết minh: Tính toán điều tiết dòng chảy, Xác đinh Qmax và h
o Phần tính toán: Tính toán điều tiết dòng chảy (Năm nhiều nước+Nlm3);Xác định Nlm, Xác định Eo và số giờ sử dụng công suất lắp máy
- Tiến độ hoàn thành các công viêc:
- Thái độ làm việc:
4. NGUYỄN LÊ ANH
- Nội dung công việc:
Trang 6o Phần tính toán: Xác định dòng chảy 3 năm điển hình, Xác định côngsuất bảo đảm thiết kế, Tính toán điều tiết dòng chảy (năm trung bìnhnước)
- Tiến độ hoàn thành các công viêc:
- Thái độ làm việc: Nghiêm túc, đi đúng giờ, làm việc tập trung
6. NGUYỄN HỮU HOÀNH
- Nội dung công việc:
o Phần thuyết minh:
o Phần tính toán: Xác định MNC, Tra chọn công suất lắp máy, Tính Eo và
số giờ sử dụng công suất lắp máy, tính Qmax và các cột nước của TTĐ
- Tiến độ hoàn thành các công viêc:
8. THÁI HOÀNG MINH
-Nội dung công việc:
o Phần thuyết minh:
o Phần tính toán: Xây dựng quan hệ đường Q-hw, Tính toán điều tiết dòngchảy (Năm nhiều nước), Xác định công suất bảo đảm
Trang 7-Tiến độ hoàn thành các công viêc:
-Thái độ làm việc:
9. LÊ CÔNG MINH
-Nội dung công việc:
10. PHẠM DƯƠNG HOÀNG QUỐC ANH
-Nội dung công việc:
o Phần thuyết minh:
o Phần tính toán: Xác định MNC, Tính Qmax và h
-Tiến độ hoàn thành các công viêc: Tiến độ hoàn thành công việc chưa tốt
-Thái độ làm việc: Chưa có tinh thần tập thể
Ứng với mỗi công việc thực tế, các cá nhân làm việc theo từng nhóm nhỏ đểhoàn thành công việc, nhóm trưởng của các phân nhóm là người chịu hoàn toàntrách nhiệm về phần tính toán của phân nhóm mình
o Xác định MNC: Nhàn
o Tính toán điều tiết dòng chảy: Mạnh Hà
o Xác định công suất bảo đảm: Trung
o Xác định Nlm, Nbd, En, Qmax và h: Mạnh Hà
o Xác định dòng chảy 3 năm điển hình: Nhàn
o Xây dựng quan hệ Q-hw: Cường
o Hoàn thiện thuyết minh: Nhàn, Trung
Trang 9Chương 1 SỐ LIỆU VÀ NHIỆM VỤ TÍNH TOÁN
F(km2) 0.309 0.384 0.455 0.518 0.546 0.625 0.749 0.84 0.946W(106m3
1.1.2 Tài liệu khí tượng
Bảng 2 Phân phối lượng tổn thất bốc hơi hồ chứa trong năm
Đơn vị (mm)
1.1.3 Tài liệu thủy văn
1.1.3.1 Chuỗi lưu lượng năm tại tuyến đập
Trang 10Bảng 3 Lưu lượng bình quân năm tại tuyến đập
Trang 111.1.3.2 Dòng chảy phù sa
Độ đục bình quân nhiều năm: ρ0= 186 g/m3
1.1.3.3 Quan hệ mực nước hạ lưu nhà máy thủy điện
Bảng 4 Quan hệ Q~H kênh xả sau nhà máy
TT
tuyến nhà máy 1
Q (m3/s) H (m)
Q (m3/s)
H (m)
638.5
1.1.4 Tài liệu về công trình
Xác định các thông số sau của trạm thủy điện với MNDBT= 926m
Mức đảm bảo thiết kế ptk= 90%
• Xác định mực nước chết
• Xác định công suất bảo đảm
• Xác định công suất lắp máy
• Xác định điện lượng hàng năm Eo, hsdlm
• Xác định Qmax và H
Trang 12Chương 2 TÍNH TOÁN THỦY NĂNG
Khoảng cách từ MNDBT đến MNC gọi là độ sâu công tác của hồ chứa (hct) Phần dung tích nằm giữa MNDBT và MNC gọi là dung tích hữu ích của hồ chứa (Vhi) Phần dung tích nằm dưới MNC gọi là dung tích chết (Vc)
2.1.2 Xác định độ sâu công tác h ct max
Tiêu chuẩn để chọn độ sâu công tác:
- Chi phí tính toán của hệ thống là nhỏ nhất hay lợi nhuận thu được do xây dựng TTĐ là lớn nhất (1)
- Độ sâu công tác đảm bảo cho điện lượng mùa cấp (Emk) hay điện lượng năm (En)
là lớn nhất (2)
- Đồng thời nó còn phải thỏa mãn các điều kiện ràng buộc sau:
+ Phải có cột nước để Turbin làm việc trong vùng có hiệu suất cao
+ Phải đảm bảo hồ chưa có dung tích chết chứa hết lượng bùn cát lắng động trong thời
cấp -max) để xác định độ sâu công tác cho hồ chứa.
- Để xác định độ sâu công tác có lợi của hồ chứa trước hết ta xác định độ sâu công tác cho phép của hồ chứa
Trang 132.1.2.1 Xác định độ công tác theo điều kiện làm việc của turbin h ct tb :
hTB ct = (0,25 ÷ 0,35)Hmax (cm) đối với Turbin tâm trục
hTB ct = (0,3 ÷ 0,4)Hmax (cm) đối với Turbin hướng trục
Ta chọn hTB ct = 0.3Hmax
trong đó: H: cột nước làm việc lớn nhất của NMTĐ
Hmax = MNDBT - Zhl(Qmin) (cm)Với (Qmin) = 2,48(m3/s) tra quan hệ Q ~ Zhl, ta được:
Zhl(Qmin) = 634,7592(m)
Với MNDBT = 926m => Hmax = 926 – 634,7592 = 291,2408(m)
Ta được: hTB ct = 0,3 x 291,2408 = 87,37225 (m)
Khi đó MNC là: MNC = MNDBT - hTB ct = 926 - 87,37225 = 838,6278 (m)
2.1.2.2 Xác định độ sâu công tác theo điều kiện bồi lắng bùn cát h ct bl :
Để đảm bảo cho công trình làm việc, vận hành an toàn trong suốt thời gian khai thác,
hồ chứa cần có một dung tích để chứa toàn bộ lượng bùn cát mà dòng chảy mang đến lắng đọng xuống hồ, đồng thời không để bùn cát chui vào đường ống làm ảnh hưởng đến chế độ làm việc bình thường của TTĐ khi đó (hBC ct ) được xác định như sau: Hình vẽ:
Trang 14hct BC = MNDBT – MNC
MNC = Zbc + d1 + D + d2
Trong đó:
MNDBT: cao trình mực nước dâng bình thường của hồ
MNC: cao trình mực nước chết của hồ chứa
d1: Khoảng cách từ MNC đến điểm cao nhất của cửa lấy nước, h2 phải đảm bảo tránh không khí lọt vào đường ống sơ bộ lấy d1= 1m
d2: Khoảng cách từ cao trình bùn cát đến điểm thấp nhất của cửa lấy nước,
h1 phải đảm bảo sao cho bùn cát không chui vào đường ống dẫn nước vào nhà máy sơ
Trang 15Vbc = bc
n
T K Q
γ
ρ 0
Trong đó:
T: thời gian làm việc của hồ chứa T = 20 năm
Q0: dòng chảy bình quân nhiều năm Q0 = 7,32 m3/s
n: Hệ số lưu vực n =1,37
ρ : Lượng bùn cát trung bình ρ = 186 g/m3
bc
γ : Trọng lượng riêng của bùn cát γbc = 1500 kg/m3
K: Hệ số lắng đọng bùn cát, với TTĐ điều tiết năm K = 0,105
Ta tính được Vbc = 112997,9(m3) tra quan hệ Ztl ~ W ta được Zbc = 905,5814m+ Chiều cao cửa lấy nước: ta tính được D = 3,3 (m)
2.1.2.3 Xác định MNC theo tiêu chuẩn Ecấp max
Đối với hồ chứa đa mục tiêu có kết hợp thêm nhiệm vụ phát điện thì mực nướcchết được xác định tương ứng với cột nước công tác thấp nhất cho phép của tuốc bin(khi làm việc với mực nước này tuốc bin vẫn hoạt động bình thường và nằm trongvùng hiệu suất cho phép)
Trang 16Đối với hồ có nhiệm vụ phát điện là chính thì mực nước chết được xác định
thông qua kết quả tính toán thủy năng sao cho công suất đảm bảo của nhà máy thủy
điện là lớn nhất Nguyên lý chung của tính toán thủy năng là:
- Căn cứ vào điều kiện cụ thể của công trình (các điều kiện về tự nhiên, kinh tế - xã
hội), đề xuất một số phương án mực nước chết và mực nước dâng bình thường
- Tương ứng với mỗi phương án đề xuất tiến hành tính toán xác định các thông số cơ
bản khác của nhà máy thủy điện như dung tích hữu ích của hồ chứa, công suất đảm
bảo, công suất lắp máy của nhà máy thủy điện, điện lượng năm trung bình nhiều năm
và điện lượng trong những năm đặc trưng khác cần thiết cho việc cân bằng điện của
1.834
9 289.31
889.1714
5825851
1 925 4.75 0.52 5.01 3.638 925.50 634.86 1.8474 288.80 892.9869 5850850
2 924 4.23 1.0
4 4.75 3.660
925.00
634.86
1.859
9 288.28
896.7831
5875723
634.86
1.891
2 286.97
906.0558
5936478
6 920 2.55 2.71 3.91 3.731 923.30 634.86 1.9007 286.53 908.6528 5953493
7 919 2.25 3.0
2 3.76 3.744
922.96
634.86
1.908
3 286.18
910.7305
5967106
8 918 1.94 3.33 3.60 3.757 922.62 634.87 1.9159 285.84 912.8004 5980669
9 917 1.68 3.59 3.47 3.768 922.33 634.87 1.9223 285.55 914.5189 5991928
Trang 1710 916 1.42 3.84 3.35 3.779 922.05 634.87 1.9286 285.26 916.2321 6003153
11 915 1.23 4.0
4 3.25 3.787
921.81
634.87
1.933
3 285.01
917.4052
6010839
. 3
T
t Q V
cap
cap i
n i
cap i
hi+∑=
Cột (7) Ztl là cao trình mực nước thượng lưu (MNDBT)
Cột (8) Zhl là cao trình mực nước hạ lưu (tùy vào lưu lượng Qxả )
Cột (9) hw là cột nước tổn thất
Cột (10) H là cột nước trung bình của trạm thủy điện mùa cấp
Cột (11) N cấp là công suất của trạm thủy điện trung bình trong mùa cấp
Ncấp = K.Qcấp H (kW)
Cột (12) E cấp là điện lượng trong mùa cấp
Ecấp = Ncấp.Tcấp (kW.h)
2.1.2.4 Xác định cao trình MNC:
- Xác định MNCmin theo điều kiện bố trí công trình
- Xác định MNC theo tiêu chuẩn Ecấp –max Lấy phương án MNC làm phương án cơ sở
- Dựa trên phương án cơ sở đưa ra các phương án MNC khác nhau
Trang 18- Tính toán thủy năng kinh tế năng lượng ứng với từng phương án.
- So chọn phương án MNC tối ưu có khả năng kinh tế cao nhất và thỏa mãn các điều kiện ràng buộc
2.1.2.5 Xác định dung tính có ích của hồ chứa:
VMNDBT(926m)= 5,27 (106 m3)
VMNC(911m) = 0,6 (106 m3)
-Vhi thể tích hữu ích của hồ:
Vhi = VMNDBT - Vc (10^6 m3 ) = 5,27-0,6 = 4,67 (106 m3)
2.2.1 Xác định khả năng điều tiết:
Để biểu thị mức độ điều tiết của hồ chứa người ta đưa ra một hệ số gọi là hệ số điều tiết của hồ chứa β, hệ số điều tiết của hồ chứa được xác định theo công thức sau:
V
×Vì: 0,02<β<0,03 nên hồ điều tiết năm, vậy hồ chứa của trạm thủy điện là hồ điều tiết năm
2.2.2 Tính toán điều tiết dòng chảy:
Trang 19TÍNH TOÁN THỦY NĂNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG CHO NĂM NHIỀU NƯỚC
I 10,175 27,253 10,175 28,923 1,67 0 5,268 3,598 4,433 0,467 0,044 0,009 28,870 10,779 10,779 924,390 635,341 9,750 279,299 25,896 19,267
II 4,649 11,247 4,649 12,247 1 0 3,598 2,598 3,098 0,362 0,031 0,007 12,209 5,047 5,047 921,417 634,973 2,790 283,654 12,314 8,275III 3,235 8,665 3,235 9,665 1 0 2,598 1,598 2,098 0,470 0,021 0,014 9,630 3,595 3,595 918,522 634,852 1,820 281,850 8,717 6,485
IV 3,432 8,896 3,432 9,896 1 0 1,598 0,598 1,098 0,159 0,011 0,005 9,879 3,811 3,811 914,294 634,870 1,950 277,474 9,097 6,550
V 9,386 25,139 9,386 25,139 0 0 0,598 0,598 0,598 0,117 0,006 0,005 25,128 9,382 9,382 911,004 635,253 7,590 268,161 21,641 16,101
VI 8,015 20,775 8,015 20,775 0 0 0,598 0,598 0,598 0,117 0,006 0,008 20,761 8,010 8,010 911,000 635,285 5,770 269,945 18,599 13,391VII 4,704 12,599 4,704 12,599 0 0 0,598 0,598 0,598 0,120 0,006 0,009 12,584 4,698 4,698 911,000 634,944 2,530 273,526 11,055 8,225VII
I 2,807 7,518 2,807 7,518 0 0 0,598 0,598 0,598 0,120 0,006 0,008 7,504 2,802 2,802 911,000 634,838 1,430 274,732 6,621 4,926
IX 4,298 11,140 4,298 11,140 0 0 0,598 0,598 0,598 0,120 0,006 0,004 11,131 4,294 4,294 911,000 635,134 2,250 273,616 10,107 7,277
Trang 20TÍNH TOÁN THỦY NĂNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG CHO NĂM TRUNG BÌNH NƯỚC P=50%
-18,675 50,018 13,098 35,082 4,67 10,266 0,598 5,268 2,933 0,346 0,029 0,006 35,046 13,085 16,918 920,987 635,647 13,950 271,390 30,547
XI 18,986 49,211 13,098 33,950 0 15,261 5,268 5,268 5,268 0,518 0,053 0,007 33,890 13,075 18,963 926,000 635,801 13,930 276,269 31,072XII 12,917 34,596 12,917 34,596 0 0 5,268 5,268 5,268 0,518 0,053 0,007 34,536 12,894 12,894 926,000 635,474 13,570 276,956 30,719
I 2,678 7,173 2,678 8,843 1,67 0 5,268 3,598 4,433 0,467 0,044 0,009 8,790 3,282 3,282 924,390 634,826 1,660 287,904 8,128
II 1,984 4,799 1,984 5,799 1 0 3,598 2,598 3,098 0,362 0,031 0,007 5,761 2,381 2,381 921,417 634,751 1,260 285,406 5,846III 1,597 4,277 1,597 5,277 1 0 2,598 1,598 2,098 0,470 0,021 0,014 5,242 1,957 1,957 918,522 634,716 1,110 282,696 4,760
IV 1,498 3,882 1,498 4,882 1 0 1,598 0,598 1,098 0,159 0,011 0,005 4,866 1,877 1,877 914,294 634,709 1,090 278,495 4,497
V 2,926 7,837 2,926 7,837 0 0 0,598 0,598 0,598 0,117 0,006 0,005 7,826 2,922 2,922 911,004 634,796 1,480 274,728 6,905
VI 2,609 6,762 2,609 6,762 0 0 0,598 0,598 0,598 0,117 0,006 0,008 6,748 2,603 2,603 911,000 634,769 1,340 274,891 6,156VII 2,956 7,917 2,956 7,917 0 0 0,598 0,598 0,598 0,117 0,006 0,009 7,902 2,950 2,950 911,000 634,798 1,490 274,712 6,972VIII 3,729 9,989 3,729 9,989 0 0 0,598 0,598 0,598 0,117 0,006 0,008 9,975 3,724 3,724 911,000 634,863 1,900 274,237 8,786
IX 12,597 32,651 12,597 32,651 0 0 0,598 0,598 0,598 0,117 0,006 0,003 32,641 12,593 12,593 911,000 635,455 12,990 262,555 28,442
Trang 21TÍNH TOÁN THỦY NĂNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG CHO NĂM ÍT NƯỚC
Trang 23+ Tính toán thuỷ năng cho 3 năm điển hình(đã tính ở phần III)
+ Sử dụng 36 trị số công suất của 3 năm điển hình để vẽ đường tần suất công suất+ Có PTK tra trên đường tần suất công suất xác định được Nbđ
Trang 252.3.1 Xác định mức bảo đảm thiết kế của TTĐ
Dựa vào đường tần suất lí luận ta tìm Nbđ
Thứ
tự
Tần suất P(%)
N
MW
Thời gian lặp lại (năm)
Nctmax: công suất lớn nhất của trạm thủy điện
Ndt: công suất dự trữ của nhà máy thủy điện: bao gồm công suất dự trữ phụ tải (Ndp)
Trang 26Do chưa có biểu đồ phụ tải nên ta xác định công suất lắp máy (Nlm) theo công thức kinh nghiệm:
Nlm= (2÷5)NbđViệc lấy công suất là bao nhiêu trong khoảng công suất bảo đảm là một vấn đềcần tính toán;
Nếu lấy hệ số nhỏ: công suất lắp máy nhỏ, không tận dụng được nguồn nước, lượng thừa xả lớn nhưng hiệu suất làm việc của thiết bị cao, số giờ lợi dụng công suất lắp máy lớn
Nếu lấy hệ số lớn: Nlm lớn lợi dụng được nhiều năng lượng của dòng nước, lượng nước xả thừa ít, khối lượng thiết bị tăng, số giờ lợi dụng công suất lắp máy nhỏ,không tận dụng được khả năng làm việc của thiết bị
Nlm= (2÷5)Nbđ= (9,8÷ 24,5) (Mw)Ứng với Nlm= 10 MW ta có
E0= Nlm.t= 10 24.365/1000= 87,6( kWh)
Ksd= = 0,001
hsdlm= 8760 Ksd= 8760.0,001= 8,76 (h)
= = 0,077 (m3/s)Ứng với Nlm= 15MW ta có
E0= Nlm.t= 15 24.365/1000= 131,4( kWh)
Ksd=
hsdlm= 8760 Ksd= 8760.0,001= 8,76 (h)
= = 0,116 (m3/s)Ứng với Nlm= 20MW ta có:
E0= Nlm.t= 20 24.365/1000= 175,2( kWh)
hsdlm= 8760 Ksd= 8760.0,001= 8,76 (h)
= = 0,155 (m3/s)Vậy chọn Nlm= 20MW
Trang 27% 50
% 90 1
n
i i n
n
i i n
n
i n i
(triệu KW)
Vậy: E03 =113,9(triệu KW)
Trang 282.5.2 Xác định h sdlm
601610
.7,14
10.435,88
3 6
1
01
lm sdlm
.6,19
10.0,103
3 6
2
02
lm sdlm
.5,24
10.9,113
3 6
3
03
lm sdlm
N
E
h
(giờ)
Kết luận:Theo QĐ 2014-BCN , với các trạm thủy điện có công suất lắp máy <30
MW ,số giờ sử dụng lắp máy sẽ từ 3000 giờ đến 7000 giờ
Từ các bảng tính điều tiết năm (bảng 1,2 và 3) của 3 năm tính toán P=90%,
P=50%, P=10%,ứng với Nlm=24,5 đã chọn ta tìm được cột nướclớn nhất (xem phụlục ứng với các bảng Nlm= 24,5 (MW)
)(69,289
Trang 29Từ các bảng tính điều tiết năm (bảng 1,2 và 3) của 3 năm tính toán P=90%,
P=50%, P=10%,ứng với Nlm=24,5 đã chọn ta tìm được cột nước nhỏ nhất (xem phụ lục ứng với các bảng Nlm= 24,5 (MW)
Hmin =265,65(m)
2.6.3 Xác định cột nước tính toán H bq
Cột nước bình quân Hbq là cột nước bình quân trong suôt quá trình vận hành bình
thường của trạm thủy điện
Từ các bảng tính điều tiết cho năm (bảng 1,2 và 3) của 3 năm tính toán P=90%,
1
%)(
i P i i
P i
i H và N
N
14,23262
,10997,154205,202
96,949690
,4290052
,55962)
()
()
(
12
1
%) 90 ( 12
1
%) 50 ( 12
1
%) 10 (
12
1
% 90 12
1
% 50 12
1
% 10
=+
+
++
=+
i i
i
i
i i i
i i i
i i
bq
N N
N
H N H
N H
N
H
2.6.4 Xác định cột nước bình quân H tt
Cột nước tính toán Htt là cột nước nhỏ nhất tương ứng với nó trạm thủy điện phát
ra công suất lắp máy
Theo kinh nghiệm: Htt=(0,90-0,95).Hbq
0,90Hbq=0,90×232,14=208,9260,95Hbq=0,95×232,14=220,533Vậy chọn : Htt=214(m)
2.6.5 Xác định Q max
Trang 30Chương 3 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN
3.3 Công suất lắp máy:
Nlm= 5.Nbđ = 24,5(MW)
3.4 Điện lượng bình quân năm Eo và số giờ sử dụng lắp máy h sdlm
+Eo=113,9 (triệu KW)
+hsdlm = 4648 ( giờ )
3.5 Lưu lượng lớn nhất qua trạm thủy điện Qmax và các cột nước H
Trang 321.2 TÍNH TOÁN DÒNG CHẢY NĂM THIẾT KẾ
1.2.1 :Phân mùa dòng chảy
Dòng chảy năm là lượng dòng chảy sinh ra trên lưu vữ và chả qua mặt cắt cửa ra lưu vực trong khoảng thời gian là một năm cùng với sự thay đổi của nó trong năm
Năm thủy văn là năm bắt đầu từ mùa lũ năm trước và kết thúc vào cuối mùa kiệt năm tiếp theo
Tiêu chuẩn phân mùa dòng chảy:
• Mùa lũ là mùa gồm các tháng liên tục có dòng chảy thỏa mãn:
P (Qtháng i ≥ Qnăm tương ứng) ≥ 50%
• Mùa kiệt là thời gian còn lại
1977 5.46 3.73 2.78 1.47 0.753 0.386 0.213 1.41 8.33 11.4 15.7 4.86 4.71
2
2.2 1
1.2 7
1.3 8
0.7
5.1 3
10.
8
18.
2 7.4