Hiện nay, đồng USD được lấy chuẩn làm đồng yết giá chung cho các loại đồng tiền để thanh toán trên thị trường quốc tế. Việt Nam ta cũng lấy tỷ giá VND neo theo tỷ giá đồng USD. Vì vậy, việc tăng hay giảm tỷ giá hối đoái VND/USD có tác động mạnh đến nền kinh tế trong nước. Do đó, nhóm chúng em quyết định tìm hiểu xem hai trong nhiều nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá VND/USD như thế nào. Hai nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái VND/USD đó là tổng giá trị nhập khẩu và tỷ lệ lạm phát.
Trường ĐH Nguyễn Tất Thành Bài báo cáo thực hành kinh tế lượng Giảng viên: Nguyễn Ngọc Danh I/Lời mở đầu Hiện nay, đồng USD được lấy chuẩn làm đồng yết giá chung cho các loại đồng tiền để thanh toán trên thị trường quốc tế. Việt Nam ta cũng lấy tỷ giá VND neo theo tỷ giá đồng USD. Vì vậy, việc tăng hay giảm tỷ giá hối đoái VND/USD có tác động mạnh đến nền kinh tế trong nước. Do đó, nhóm chúng em quyết định tìm hiểu xem hai trong nhiều nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá VND/USD như thế nào. Hai nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái VND/USD đó là tổng giá trị nhập khẩu và tỷ lệ lạm phát. II/Nội dung 1/Số liệu thống kê Số năm Nhập khẩu (tỷ USD) Lạm phát (%) Tỷ giá VND/USD (đồng) 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 15.3 16.8 22.5 26.31 36.88 39.16 77.61 65.4 84.3 3.9 3.1 9.5 8.3 7.5 8.3 24.4 7 11.8 15406 15647 15778 15915 16051 16021 17486 18479 19495 Bảng 1. Bảng số liệu về tổng giá trị nhập khẩu, tỷ lệ lạm phát và tỷ giá VND/USD(2002 – 2010) Nguồn: http://www.indexmundi.com/ và http://www.depocenwp.org/ 2/Lựa chọn mô hình hồi quy _Dựa vào kiến thức môn kinh tế học và lý thuyết chính sách tiền tệ ngân hàng, chúng ta có nhận định như sau: + Khi nhập khẩu hàng hoá dịch vụ, các nhà nhập khẩu cần ngoại tệ để thanh toán cho đối tác và đi mua ngoại tệ trên thị trường. Hành động này làm cầu ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đoái tăng. Vậy tổng giá trị nhập khẩu đồng biến với tỷ giá VND/USD. +Khi mức độ phá giá của tiền tệ lớn hơn sự mất giá của hàng hóa, lạm phát sẽ gia tăng. Khi mức độ mất giá của tiền tệ thấp hơn sự mất giá của hàng hóa, lạm phát sẽ được hạn chế. Vậy tỷ lệ lạm phát không đồng biến với tỷ giá VND/USD. _Ta có thể ước lượng mô hình hồi quy nhiều biến của tỷ giá VND/USD theo tổng giá trị nhập khẩu và tỷ lệ lạm phát như sau: Y = 0 + 1 X 1 + 2 X 2 Trong đó: Y: tỷ giá VND/USD (đồng) X 1 : tổng giá trị nhập khẩu (tỷ USD) X 2 : tỷ lệ lạm phát (%) Mức ý nghĩa: = 5% _Với tỷ giá VND/USD là biến phụ thuộc. Tổng giá trị nhập khẩu và tỷ lệ lạm phát là biến độc lập. Sau khi nhập số liệu ở Bảng 1, ta chạy Eview thu được kết quả như sau: Dependent Variable: USD Method: Least Squares Date: 10/29/11 Time: 21:18 Sample: 2002 2010 Included observations: 9 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 14757.02 251.1496 58.75790 0.0000 NHAPKHAU 66.27930 6.760488 9.803922 0.0001 LAMPHAT -95.50929 28.64528 -3.334207 0.0157 R-squared 0.951860 Mean dependent var 16697.56 Adjusted R-squared 0.935814 S.D. dependent var 1445.960 S.E. of regression 366.3336 Akaike info criterion 14.90617 Sum squared resid 805201.8 Schwarz criterion 14.97191 Log likelihood -64.07775 Hannan-Quinn criter. 14.76430 F-statistic 59.31880 Durbin-Watson stat 1.101727 Prob(F-statistic) 0.000112 Bảng 2. Ước lượng mô hình hồi quy đa biến của tỷ giá VND/USD. _Từ kết quả trên, ta được mô hình hồi số hồi quy đa biến của tỷ giá VND/USD: Y = 14757.02 + 66.27930X 1 – 95.50929X 2 (*) *Ý nghĩa của các hệ số trong mô hình hồi quy: + 1 = 66.27930 cho biết với các yếu tố khác không đổi, khi tổng giá trị nhập khẩu tăng 1 tỷ USD thì tỷ giá VND/USD tăng 66.27930 đồng. + 2 = - 95.50929 cho biết với các yếu tố khác không đổi, khi tỷ lệ lạm phát tăng 1 % thì tỷ giá VND/USD giảm 95.50929 đồng. +R 2 = 0.951860 cho biết 95.1860% tỷ giá VND/USD bị tác động do tổng giá trị nhập khẩu và tỷ lệ lạm phát. 3/Kiểm tra khuyết tật bằng các kiểm định: a)Kiểm định sự phù hợp của mô hình _Đặt giả thiết: H 0 : R 2 = 0 H 1 : R 2 0 _Tra bảng hồi quy, ta có: Prob(F) = 0.000112 < = 5% =>Bác bỏ H 0 _Vậy mô hình hàm số hồi quy (*) phù hợp với mức ý nghĩa = 5% b)Kiểm định ý nghĩa thống kê của hệ số góc +Kiểm định ý nghĩa thống kê của 1 : _Đặt giả thiết: H 0 : 1 = 0 H 1 : 1 0 _Tra bảng hồi quy, ta có: Prob(b 1 ) = 0.0001< = 5% =>Bác bỏ H 0 _Vậy với mức ý nghĩa = 5%, tổng giá trị nhập khẩu có tác động đến tỷ giá VND/USD. +Kiểm định ý nghĩa thống kê của 2 : _Đặt giả thiết: H 0 : 2 = 0 H 1 : 2 0 _Tra bảng hồi quy, ta có: Prob(b 2 ) = 0.0157 < = 5% =>Bác bỏ H 0 Vậy với mức ý nghĩa = 5%, tỷ lệ lạm phát có tác động đến tỷ giá VND/USD. c)Kiểm định đa cộng tuyến : _Dấu hiệu 1: ~ R 2 > 0.8 nhưng mà l t-Statistic l < 2 thì mô hình đa cộng tuyến. Tra bảng hồi quy, ta có: R 2 = 0.951860 > 0.8 l t-Statistic l c = l 58.75790 l > 2 l t-Statistic l nhapkhau = l 9.803922 l > 2 l t-Statistic l lamphat = l – 3.334207 l > 2 =>Mô hình không (*) bị đa cộng tuyến. _Dấu hiệu 2: ~Sai số kỳ vọng thì mô hình đa cộng tuyến. Dựa vào số liệu Bảng 2, ta có: + 1 = 66.27930, tức tổng giá trị nhập khẩu đồng biến với tỷ giá VND/USD, phù hợp với nhận định đã đưa ra ban đầu. + 2 = - 95.50929, tức tỷ lệ lạm phát nghịch biến với tỷ giá VND/USD, phù hợp với nhận định đưa ra ban đầu. =>Mô hình không (*) bị đa cộng tuyến. _Dấu hiệu 3: ~Kiểm định t và F mâu thuẫn nhau. Ta có kiểm định t và F ở trên đều phù hợp và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa = 5%. =>Mô hình không (*) bị đa cộng tuyến. * Vậy từ kết quả của 3 dấu hiệu kiểm định trên, ta kết luận mô hình (*) không bị đa cộng tuyến. d)Kiểm định White Heteroskedasticity Test: ARCH F-statistic 0.000794 Prob. F(1,6) 0.9784 Obs*R-squared 0.001058 Prob. Chi-Square(1) 0.9741 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 11/09/11 Time: 20:51 Sample (adjusted): 2003 2010 Included observations: 8 after adjustments Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 99648.18 54577.40 1.825814 0.1177 RESID^2(-1) 0.010935 0.388137 0.028172 0.9784 R-squared 0.000132 Mean dependent var 100643.4 Adjusted R-squared -0.166512 S.D. dependent var 108947.9 S.E. of regression 117669.4 Akaike info criterion 26.40146 Sum squared resid 8.31E+10 Schwarz criterion 26.42132 Log likelihood -103.6059 Hannan-Quinn criter. 26.26751 F-statistic 0.000794 Durbin-Watson stat 2.107236 Prob(F-statistic) 0.978438 Bảng 3. Đặt giả thiết: H o : phương sai không thay đổi H 1 : phương sai thay đổi Prob. Chi-Square(1) = 0.9741 > = 5% =>Chấp nhận H 0 Vậy mô hình (*) có phương sai không thay đổi. e)Kiểm định BG Heteroskedasticity Test: Breusch-Pagan-Godfrey F-statistic 0.069181 Prob. F(2,6) 0.9339 Obs*R-squared 0.202865 Prob. Chi-Square(2) 0.9035 Scaled explained SS 0.057623 Prob. Chi-Square(2) 0.9716 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 11/09/11 Time: 20:51 Sample: 2002 2010 Included observations: 9 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 112305.9 83968.30 1.337479 0.2295 NHAPKHAU -739.8373 2260.273 -0.327322 0.7545 LAMPHAT 939.6042 9577.143 0.098109 0.9250 R-squared 0.022541 Mean dependent var 89466.87 Adjusted R-squared -0.303279 S.D. dependent var 107285.5 S.E. of regression 122478.4 Akaike info criterion 26.53046 Sum squared resid 9.00E+10 Schwarz criterion 26.59620 Log likelihood -116.3871 Hannan-Quinn criter. 26.38859 F-statistic 0.069181 Durbin-Watson stat 1.875597 Prob(F-statistic) 0.933891 Bảng 4. Đặt giả thiết H 0 : không có sự tự tương quan H 1 : có sự tự tương quan Prob. Chi-Square(2) = 0.9035 > = 5% =>Chấp nhận H 0 Vậy mô hình (*) không có sự tự tương quan. 4/Mô hình hồi quy đa biến hoàn hảo _Từ những kiểm định trên ta nhận thấy chúng ta đã xây dựng được mô hình không có khuyết tật.Vây mô hình hồi quy trên là mô hình tốt. Dependent Variable: USD Method: Least Squares Date: 11/09/11 Time: 20:50 Sample: 2002 2010 Included observations: 9 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 14757.02 251.1496 58.75790 0.0000 NHAPKHAU 66.27930 6.760488 9.803922 0.0001 LAMPHAT -95.50929 28.64528 -3.334207 0.0157 R-squared 0.951860 Mean dependent var 16697.56 Adjusted R-squared 0.935814 S.D. dependent var 1445.960 S.E. of regression 366.3336 Akaike info criterion 14.90617 Sum squared resid 805201.8 Schwarz criterion 14.97191 Log likelihood -64.07775 Hannan-Quinn criter. 14.76430 F-statistic 59.31880 Durbin-Watson stat 1.101727 Prob(F-statistic) 0.000112 Bảng 5. Mô hình hồi quy đa biến hoàn hảo III/Kết luận Vậy mô hình hồi quy đa biến cuối cùng là: Y = 14757.02 + 66.27930X 1 – 95.50929X 2 _Dựa vào mô hình trên có được kết luận: • Mô hình cho ta thấy: tổng giá trị nhập khẩu và tỷ lệ lạm phát có tác động đến tỷ giá VND/USD phù hợp với lý thuyết kinh tế. • 1 > 0 =>tổng giá trị nhập khẩu tăng (giảm) thì tỷ giá VND/USD cũng tăng (giảm). • 2 <0 =>tỷ lệ lạm phát tăng (giảm) thì tỷ giá VND/USD giảm (tăng). • R 2 = 0.951860, ta có thể kết luận tổng giá trị nhập khẩu và tỷ lệ lạm phát giải thích được 95.186% sự biến động của tỷ giá VND/USD. Mục lục . tác động mạnh đến nền kinh tế trong nước. Do đó, nhóm chúng em quyết định tìm hiểu xem hai trong nhiều nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá VND/USD như thế nào. Hai nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái VND/USD. tệ tăng, tỷ giá hối đoái tăng. Vậy tổng giá trị nhập khẩu đồng biến với tỷ giá VND/USD. +Khi mức độ phá giá của tiền tệ lớn hơn sự mất giá của hàng hóa, lạm phát sẽ gia tăng. Khi mức độ mất giá của. khẩu và tỷ lệ lạm phát như sau: Y = 0 + 1 X 1 + 2 X 2 Trong đó: Y: tỷ giá VND/USD (đồng) X 1 : tổng giá trị nhập khẩu (tỷ USD) X 2 : tỷ lệ lạm phát (%) Mức ý nghĩa: = 5% _Với tỷ giá VND/USD