Luận văn thạc sĩ nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái địa phương nuôi tại trạm nghiên cứu đồn đèn bắc kạn

64 0 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái địa phương nuôi tại trạm nghiên cứu đồn đèn   bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN TOẢN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI ĐỊA PHƯƠNG NUÔI TẠI TRẠM NGHIÊN CỨU ĐỒN ĐÈN - BẮC KẠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Lớp: K43 - CNTY Khoa: Chăn nuôi Thú y Khoá học: 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Phùng THÁI NGUYÊN - 2015 e i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, nhận dạy bảo tận tình thầy giáo, cô giáo Nhờ vậy, thầy giáo, cô giáo trang bị kiến thức khoa học kỹ thuật đạo đức tư cách người cán tương lai Thầy cô trang bị cho tơi đầy đủ hành trang lịng tin vững bước vào đời, vào sống nghiệp sau Để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, ngồi cố gắng thân Tơi nhận bảo tận tình thầy giáo, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn PGS.TS.Trần Văn Phùng, với giúp đỡ cán bộ, công nhân viên Trạm nghiên cứu Đồn Đèn - Trung tâm Ứng dụng KHCN tỉnh Bắc Kạn giúp hồn thành khóa luận Qua tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, thầy cô giáo tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập trường Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc, quan tâm giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Trần Văn Phùng trực tiếp hướng dẫn để tơi hồn thành khóa luận Do trình độ thân có hạn nên khóa luận tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong thầy giáo bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày… tháng… năm 2015 Sinh viên Nguyễn Văn Toản e ii LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chương trình học nhà trường, thực phương châm “Học đôi với hành”, “Lý thuyết đôi với thực tiễn sản xuất” Giai đoạn thực tập chuyên đề quan trọng sinh viên củng cố hệ thống lại toàn kiến thức học, củng cố tay nghề Đồng thời, tạo cho tự lập, lịng u nghề, có phong cách làm việc đắn, lực làm việc đáp ứng nhu cầu thực tiễn sản xuất Nắm phương pháp tổ chức tiến hành nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, sáng tạo trường trở thành người cán khoa học có chun mơn, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển đất nước Xuất phát từ nguyện vọng thân đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thầy giáo hướng dẫn tiếp nhận sở, tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái địa phương nuôi Trạm nghiên cứu Đồn Đèn - Bắc Kạn” Trong thời gian thự tập trại, giúp đỡ tận tình anh, chị công nhân trại, thầy giáo cố gắng nỗ lực thân, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp e iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 22 Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 37 Bảng 4.2 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái 39 Bảng 4.3 Chỉ tiêu số lượng lợn đẻ 41 Bảng 4.4 Khối lượng lợn qua kỳ cân (Kg) 43 Bảng 4.5 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 44 Bảng 4.6 Sinh trưởng tương đối lợn qua kỳ cân (%) 46 Bảng 4.7 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn lúc 56 ngày tuổi 47 Bảng 4.8 Chi phí thức ăn/ kg lợn lúc 56 ngày tuổi 48 Bảng 4.9 Tình hình mắc bệnh lợn 49 e iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm 43 Hình 4.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 45 Hình 4.3 Biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 46 e v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CS : Cộng ĐVT : Đơn vị tính Nxb : Nhà xuất STT : Số thứ tự TN : Thí nghiệm e vi MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm giống lợn địa phương nuôi tỉnh Bắc Kạn 2.1.2 Các tính trạng suất sinh sản lợn nái 2.1.3 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái 2.1.4 Các tiêu đánh giá sức sinh sản lợn nái 2.1.5 Đặc điểm sinh trưởng lợn theo mẹ 10 2.1.6 Cơ sở khoa học việc cho lai tạo lợn đực rừng lợn nái địa phương 14 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 16 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 16 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 18 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 3.3 Nội dung 21 3.3.1 Công tác phục vụ sản xuất 21 3.3.2 Chuyên đề nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 22 3.4.2 Các tiêu theo dõi 24 e vii 3.4.3 Phương pháp theo dõi tiêu 25 3.4.3.1 Các tiêu sinh lí sinh dục 25 3.4.3.2 Các tiêu số lượng 25 3.4.4 Phương pháp xử lý 27 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 29 4.2 Kết nghiên cứu chuyên đề khoa học 38 4.2.1 Kết nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái địa phương 39 4.2.2 Kết nghiên cứu suất sinh sản lợn nái địa phương 41 4.2.3 Kết theo dõi sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm 42 4.2.4 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 44 4.2.5 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 45 4.2.6 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn giống (Lúc 56 ngày tuổi) 47 4.2.7 Chi phí thức ăn/ kg lợn giống 48 4.2.8 Tình hình mắc bệnh lợn thí nghiệm 49 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO e Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong ngành sản xuất nông nghiệp, ngành chăn nuôi lợn chiếm vị trí quan trọng Nó cung cấp phần lớn lượng thịt cho tiêu dùng phân bón cho ngành trồng trọt Ngày nay, với xu phát triển mạnh kinh tế, giống vật nuôi địa phương, chăn nuôi theo phương thức truyền thống đông đảo người dân quan tâm có nhu cầu muốn sử dụng sản phẩm thịt giống vật nuôi này, có giống lợn Ở khu vực miền núi phía Bắc, có số giống lợn địa phương ni chăn thả tự do, có chất lượng thịt thơm ngon, phù hợp với vị người Việt Nam, ưa chuộng trở thành “đặc sản” có giá trị thị trường ưu chất lượng, lại chịu đựng kham khổ thích ứng tốt với tập qn chăn ni người dân Tuy nhiên, giống lợn địa phương có hạn chế tỷ lệ mỡ cao, khả sinh sản thấp, đẻ con/lứa cần thiết nghiên cứu cho lai số giống lợn địa phương với lợn rừng để tạo lai có chất lượng thịt cao đảm bảo đáp ứng nhu cầu xã hội Xuất phát từ tình hình thực tế trên, đồng ý Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn sở nơi thực tập, tiến thực chuyên đề: “Nghiên cứu khả sinh sản lợn địa phương nuôi Trạm nghiên cứu Đồn Đèn - Bắc Kạn” 1.2 Mục tiêu đề tài Xác định đặc điểm sinh lý sinh dục khả sinh sản đàn lợn nái địa phương nuôi Trạm nghiên cứu Đồn Đèn - Trung tâm ứng dụng e KHCN tỉnh Bắc Kạn, sở để phát triển ngành chăn nuôi lợn người dân thuộc huyện khu vực miền núi tỉnh 1.3 Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa khoa học: Số liệu nghiên cứu đề tài tài liệu đóng góp vào sở liệu sinh trưởng, phát triển chất lượng thịt giống lợn địa phương nuôi tỉnh Bắc Kạn Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu sở khoa học để quan thẩm quyền triển khai bảo tồn sử dụng tốt tiềm lợn nái địa phương vào trình phát triển kinh tế - xã hội cho vùng đồi núi địa bàn tỉnh Bắc Kạn Đề tài góp phần cung cấp sản phẩm thịt an toàn hợp thị hiếu người tiêu dùng địa bàn, đa dạng hóa tạo sinh kế bền vững cho người dân khu vực đồi núi, góp phần tăng thu nhập cho người dân, đồng thời tận dụng nguồn lao động tài nguyên nông thôn e 42 nái Móng Cái 97,47 - 92,21 90,91% Kết tính tốn tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa đến 56 ngày tuổi lợn lợn nái địa phương lợn nái Móng Cái cho thấy, tỷ lệ ni sống lợn cao, tính bình qn tỷ lệ nuôi sống từ sơ sinh đến 56 ngày hai nhóm lợn nái từ 90,91- 93,33 % Điều thể vai trò khoa học công nghệ áp dụng trại chăn nuôi Trung tâm Đồn Đèn tương đối tốt, góp phần nâng cao số lượng lợn đẻ tỷ lệ nuôi sống lợn giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa.Tuy nhiên, lợn nái Móng Cái, tỷ lệ nuôi sống lợn qua giai đoạn thấp Nguyên nhân, theo giải thích điều kiện thời tiết Trạm nghiên cứu Đồn Đèn khắc nghiệt, khả chịu rét lợn nái Móng Cái khơng tốt lợn nái địa phương dẫn tới tỷ lệ ni sống nhóm lợn giai đoạn thấp nhóm lợn địa phương 4.2.3 Kết theo dõi sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm Kết theo dõi sinh trưởng lợn thí nghiệm trình bày Bảng 4.4 Kết nghiên cứu tổng số 75 lợn lợn nái địa phương phối giống lợn đực rừng lai (Đực rừng lai x nái địa phương) 77 lợn lai (Đực rừng lai x nái Móng Cái) cho thấy có khối lượng 21 ngày tuổi, 35 ngày 56 ngày tuổi lợn lai (Đực rừng lai x nái Móng Cái) cao so với lợn lai (nái địa phương x đực rừng lai) Cụ thể, lợn lai (Đực rừng lai x nái Móng Cái) khối lượng giai đoạn 2,59; 4,60; 6,96 kg/con, lợn lai (Đực rừng lai x nái địa phương) tương ứng đạt 2,32 - 3,82 6,01 kg/con Nếu lấy khối lượng lúc 56 ngày tuổi lợn lai(Đực rừng lai x nái Móng Cái) 100% khối lượng lợn lai (Đực rừng lai x nái địa phương) thấp hơn, đạt 86,35% (thấp 13,65%) e 43 Bảng 4.4 Khối lượng lợn qua kỳ cân (Kg) STT Chỉ tiêu theo dõi ĐVT Lô TN1 Lô TN (♂ rừng x ♀ ĐP) (♂ rừng x ♀ MC) 75 77 Số lợn theo dõi Con Khối lượng sơ sinh kg/con 0,73 ± 0,01 0,68 ± 0,01 Khối lượng 21 ngày tuổi kg/con 2,32 ± 0,03 2,59 ± 0,05 Khối lượng cai sữa (35 ngày tuổi) kg/con 3,82 ± 0,06 4,60 ± 0,09 Khối lượng 56 ngày tuổi kg/con 6,01 ± 0,08 6,96 ± 0,10 So sánh % 86,35 100 Sở dĩ khối lượng lợn lai (Đực rừng lai x nái địa phương) thấp lợn lai (Đực rừng lai x nái Móng Cái), theo chúng tơi lợn nái địa phương chưa cải thiện giống, sống điều kiện chăn ni với mức đầu tư thấp dần hình thành nhóm lợn với tầm vóc nhỏ lợn Móng Cái, tốc độ sinh trưởng chậm Kết nghiên cứu minh họa qua Hình 4.1 Khối lượng (kg) Lô TN1 (♂ rừng x ♀ ĐP) Lô TN (♂ rừng x ♀ MC) Ngày tuổi Sơ sinh 21 35 56 Hình 4.1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm e 44 4.2.4 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm Kết tính tốn sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm (g/con/ngày) Giai đoạn STT Lơ TN1 Lơ TN (♂ rừng x ♀ (♂ rừng x ♀ ĐP) MC) Sơ sinh đến 21 ngày 75,34 91,24 21 ngày đến cai sữa (35 ngày) 107,56 143,45 Cai sữa đến 56 ngày 103,96 112,31 Bình quân từ sơ sinh - 56 ngày 94,13 112,20 So sánh (%) 83,89 100 Kết Bảng 4.5 cho thấy, qua giai đoạn thí nghiệm, lứa đẻ từ 1-2; sinh trưởng tuyệt đối lợn lai (Đực rừng lai x nái địa phương) thấp lai (Đực rừng lai x nái Móng Cái) Cụ thể, lợn lai (Đực rừng lai x nái địa phương) đạt 75,34 - 107,56 103,96 g/con/ngày Lợn lai (Đực rừng lai x nái Móng Cái) có sinh trưởng tuyệt đối đạt từ 91,24-143,45 112,31 g/con/ngày tương ứng với giai đoạn tuổi từ sơ sinh - 21 ngày; 21-35 ngày 35-56 ngày Bình quân giai đoạn từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi, lợn lai (Đực rừng lai x nái địa phương) đạt 94,13 g/con/ngày (Tương ứng thấp 16,11%) so với lợn lai (Đực rừng lai x nái Móng Cái) (đạt 112,20 g/con/ngày) Như vậy, hai cơng thức lai có bố lợn rừng lai thấy tốc độ sinh trưởng tăng tỷ lệ máu lợn rừng công thức lai, sinh trưởng của lợn lai (Đực rừng lai x nái địa phương) có xu hướng thấp Về vấn đề cho thấy ảnh hưởng (lợn nái địa phương e 45 lợn nái Móng Cái) đến kết lai tạo Lợn nái địa phương sống huyện vùng cao tỉnh Bắc Kạn, có sinh trưởng chậm suốt thời gian dài điều kiện chăn nuôi với mức đầu tư thấp, lợn nái chủ yếu thả rông, ăn uống thất thường hình thành lên nhóm lợn sinh trưởng chậm, chịu kham khổ tốt Vì việc tuyển chọn lợn nái địa phương có suất cao để tiến hành chọn lọc, cải tạo nhằn cải thiện suất nhóm lợn việc làm cần thiết Kết sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm lần minh họa qua biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn (Hình 4.2) 160 A (g/con/ngày) 140 120 100 Lô TN1 (♂ rừng x ♀ ĐP) Lô TN (♂ rừng x ♀ MC) 80 60 40 20 Ngày tuổi Sơ sinh - 21 ngày 21 - 35 35 - 56 Sơ sinh - 56 Hình 4.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 4.2.5 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm Đây tiêu phản ánh tỷ lệ phần trăm phần khối lượng tăng lên so với khối lượng trung bình thể lợn khoảng thời gian theo dõi Kết sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm thể qua Bảng 4.6 minh họa qua biểu đồ Hình 4.3 e 46 Bảng 4.6 Sinh trưởng tương đối lợn qua kỳ cân (%) Lô TN1 Lô TN (♂ rừng x ♀ ĐP) (♂ rừng x ♀ MC) Giai đoạn (ngày tuổi) Sơ sinh - 21 103,71 117,29 21 - 35 49,06 55,85 35 - 56 44,43 40,81 STT Kết nghiên cứu bảng 4.6 cho thấy, sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm diễn biến theo quy luật chung sinh trưởng tương đối lợn, có xu hướng giảm dần theo tăng lên ngày tuổi không đồng qua giai đoạn tuổi Trong đó, tốc độ giảm lợn lai (Đực rừng lai x nái Móng Cái) có xu hướng giảm nhanh lợn lai (Đực rừng lai x nái địa phương) Theo quy luật thông thường, sinh trưởng tương đối giảm dần theo tăng lên ngày tuổi Điều lần chứng minh, lợn lai lợn rừng lợn nái địa phương sinh trưởng chậm so với lợn lai lợn rừng lợn nái Móng Cái 140 120 R (%) 100 80 Lô TN1 (♂ rừng x ♀ ĐP) Lô TN (♂ rừng x ♀ MC) 60 40 20 Ngày tuổi Sơ sinh - 21 21 - 35 35 - 56 Hình 4.3 Biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm e 47 4.2.6 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn giống (Lúc 56 ngày tuổi) Để đánh giá kết tiêu tốn thức ăn/kg lợn lúc 56 ngày tuổi, chúng em tiến hành cân khối lượng thức ăn cho lợn mẹ, thức ăn nuôi lợn khối lượng lợn lúc 56 ngày tuổi, kết thể Bảng 4.7 Bảng 4.7 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn lúc 56 ngày tuổi Lô TN1 STT ĐVT Diễn giải Lô TN (♂ rừng x ♀ (♂ rừng x ♀ ĐP) MC) Số lượng lợn 56 ngày tuổi Con 70 70 Tổng KL lợn lúc 56 ngày kg 420,40 487,10 kg 1489,17 1515,05 kg 3.122 3.160 kg 3,54 3,11 % 113,82 100 kg 7,43 6,49 % 114,48 100 Tổng thức ăn tinh cho lợn mẹ + đến 56 ngày tuổi Tổng thức ăn xanh tiêu thụ cho mẹ + Tiêu tốn thức ăn tinh /1 kg lợn lúc 56 ngày tuổi So sánh Tiêu tốn thức ăn xanh/kg lợn lúc 56 ngày tuổi So sánh Kết từ bảng 4.7 cho thấy, tiêu tốn thức ăn/kg lợn lúc 56 ngày tuổi lợn nái địa phương cao lợn nái Móng Cái Tiêu tốn thức ăn tinh/kg lợn lúc 56 ngày tuổi lợn nái địa phương 3,54 kg, cao lợn nái Móng Cái có 3,11 kg, tương ứng cao 13,82% lần Tương tự, tiêu tốn thức ăn xanh/kg lợn lúc 56 ngày tuổi lợn nái địa phương 7,43 kg, cao lợn nái Móng Cái có 6,49 kg, tương ứng cao 14,48% lần Diễn giải cho vấn đề này, thấy, lợn nái địa phương e 48 lợn nái Móng Cái ni chế độ dinh dưỡng, nhiên đặc điểm di truyền ảnh hưởng tới tốc độ sinh trưởng hai nhóm lợn này, nhóm lợn nái địa phương sinh trưởng chậm tiêu tốn thức ăn/kg lợn lúc 56 ngày tuổi cao Điều phù hợp với quy luật chung công tác giống lợn, giống lợn chưa cải tiến, sinh trưởng chậm hơn, hiệu suất sử dụng thức ăn thấp 4.2.7 Chi phí thức ăn/ kg lợn giống Chỉ tiêu đánh giá trực tiếp hiệu kinh tế chăn nuôi Thông thường, thức ăn chiếm 60 - 65% tổng giá thành sản phẩm chăn nuôi lợn nái sinh sản (Trần Văn Phùng cs, 2004, [17]) Những lợn có chi phí thức ăn thấp có tác động tốt đến hiệu chăn nuôi Kết theo dõi chi phí thức ăn /kg lợn giống (lúc 56 ngày tuổi) trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Chi phí thức ăn/ kg lợn lúc 56 ngày tuổi Lô TN1 Lô TN STT Chỉ tiêu ĐVT (♂ rừng x ♀ ĐP) (♂ rừng x ♀ MC) Tổng khối lượng lợn lúc 56 ngày tuổi Kg 420,40 487,10 Tổng khối lượng thức ăn tinh tiêu thụ cho lợn mẹ + kg 1489,17 1515,05 Tổng khối lượng thức ăn xanh tiêu thụ cho lợn mẹ + Kg 3122,00 3160,00 Đơn giá 1kg thức ăn tinh đồng 11.500 11.500 Đơn giá kg thức ăn xanh đồng 500 500 Tổng chi phí thức ăn đồng Chi phí thức ăn/ kg lợn lúc 56 đồng ngày tuổi 44.449 39.012 So sánh 113,93 100 % e 18.686.455 19.003.017 49 Kết nghiên cứu cho thấy, chi phí thức ăn/kg lợn lúc 56 ngày tuổi lợn lai (Đực rừng lai x nái địa phương) lứa đẻ thứ 1-2 44.449 đồng cao lợn lai (Đực rừng lai x nái Móng Cái) 39.012 đồng Nếu so với chi phí thức ăn/kg lợn lúc 56 ngày lợn nái Móng Cái, tiêu lợn nái địa phương cao 13,93% Có thể nói, chi phí thức ăn/kg lợn lúc 56 ngày tuổi hai cơng thức lai có chênh lệch rõ rệt Tuy nhiên, phương thức chăn nuôi sử dụng thức ăn thô xanh (cây chuối, ngơ non…) phần tiết kiệm chi phí sản xuất lợn Nếu so với giá thành sản xuất loại lợn nội khác ưu chăn ni lợn địa phương Ngồi ra, cần phải tính đến yếu tố khác thị hiếu người tiêu dùng chất lượng thịt, đơn giá sản phẩm chăn nuôi thị trường để định hướng tạo lai thương phẩm cho phù hợp 4.2.8 Tình hình mắc bệnh lợn thí nghiệm Kết theo dõi tình hình mắc bệnh lợn thí nghiệm trình bày qua bảng 4.9 Bảng 4.9 Tình hình mắc bệnh lợn STT ĐVT Diễn giải Lô TN1 Lô TN (♂ rừng x ♀ (♂ rừng x ♀ ĐP) MC) Số lợn theo dõi 75 77 Số mắc bệnh phân trắng 19 21 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng % 25,33 27,27 Số lợn bị tiêu chảy 20 23 Tỷ lệ lợn bị tiêu chảy % 26,67 29,87 Số mắc bệnh đường hô hấp 12 15 Tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp % 16,00 19,48 e 50 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh lợn thí nghiệm cho thấy lợn mắc ba loại bệnh chủ yếu: Bệnh phân trắng, tiêu chảy (Đối với lợn sau cai sữa) bệnh đường hơ hấp Trong bệnh phân trắng bệnh tiêu chảy tỷ lệ mắc cao bệnh đường hô hấp, chiếm từ 25,33 - 26,67% lợn lai (Đực rừng lai x nái địa phương) từ 27,27 - 29,87% lợn lai (Đực rừng lai x nái Móng Cái) Trong đó, bật tình trạng mắc tiêu chảy sau cai sữa Nhiều lợn mắc đi, mắc lại, gầy dần chết, đặc biệt lợn lai (Đực rừng lai x nái Móng Cái) Điều thể tỷ lệ nuôi sống lợn lai (Đực rừng lai x nái Móng Cái) đến 56 ngày tuổi đạt 90,91%, lợn lai (Đực rừng lai x nái địa phương) đạt 93,33% Một vấn đề khác tỷ lệ nhiễm bệnh đường hô hấp hai nhóm lợn cao, chiếm từ 16-19,48% Những lợn bị mắc bệnh đường hô hấp sau chữa khỏi thường sinh trưởng phát triển chậm tổn thương phổi lâu sau hồi phục Về nguyên nhân, bệnh tiêu chảy theo chúng em chủ yếu khả tiêu hóa thức ăn hai nhóm lợn thấp, thức ăn khơng tiêu hóa hết dễ dẫn đến tiêu chảy Trong sở sử dụng giải pháp bổ sung men tiêu hóa vào thức ăn, giúp cải thiện tốt tình hình tiêu chảy lợn Cịn bệnh đường hơ hấp, chủ yếu mắc nhiều vào mùa đông nhiệt độ mơi trường xuống thấp cần trọng cơng tác giữ ấm cho đàn lợn, với bổ sung thêm loại thuốc trợ lực Bcomplex để tăng sức đề kháng vật, giảm tối đa tỷ lệ mắc bệnh đường hơ hấp góp phần tăng hiệu chăn nuôi e 51 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu suất sinh sản lợn nái địa phương nuôi Trạm nghiên cứu Đồn Đèn - Trung tâm ứng dụng KH&CN tỉnh Bắc Kạn, sơ rút kết luận sau: Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái địa phương thời gian động dục trở lại sau cai sữa, thời gian động dục thời gian chửa… có xu hướng dài lợn nái Móng Cái (7,20; 3,70 115 ngày so với 6,50; 3,40 114,60 ngày tương ứng theo thứ tự tiêu trên) Lợn nái địa phương có số lợn đẻ/lứa bình quân 7,70 con, thấp so với lợn nái địa phương (7,90 con/lứa); tỷ lệ nuôi sống đến 56 ngày tuổi 93,33% cao so với lợn Móng Cái đạt 90,91% Sinh trưởng lợn lợn nái địa phương sinh có xu hướng thấp so với lợn nái Móng Cái Mặc dù khối lượng sơ sinh tương đương (0,73 0,68 kg/con), khối lượng giai đoạn sau thấp (Khối lượng cai sữa đạt 3,82 kg/con so với 4,60 kg/con; khối lượng lúc 56 ngày tuổi đạt 6,01 kg/con so với 6,96 kg/con) Tiêu tốn chi phí thức ăn/kg lợn giống lúc 56 ngày tuổi lợn nái địa phương cao (3,54 kg thức ăn tinh 7,43 kg thức ăn xanh), so với lợn Móng Cái tiêu cao 13,82-14,48% Lợn lợn nái địa phương sinh thường mắc bệnh chủ yếu phân trắng lợn con, bệnh tiêu chảy bệnh đường hơ hấp với tỷ lệ tương đương với lợn Móng Cái e 52 5.2 Đề nghị Do điều kiện thực tập có hạn, số liệu theo dõi cịn (10 nái loại, qua lứa đẻ…), để có đánh giá xác phục vụ việc phát triển chăn nuôi lợn địa phương, cần tiếp tục theo dõi số lượng lợn nái lớn với nhiều lứa đẻ Trạm nghiên cứu Đồn Đèn cần có giải pháp hữu hiệu để phòng chống rét cho đàn lợn nuôi Trạm, đặc biệt vào mùa đông giá rét e TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Atlas giống vật nuôi Việt Nam (2004), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tấn Anh, (1995), Sinh lý sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Vũ Bình, (2000), Giáo trình chọn lọc nhân giống vật nuôi, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Các, (1996), Quản lý lợn từ sơ sinh đến cai sữa, Cẩm nang chăn nuôi lợn Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ, (1997), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông Nghiệp Dwane R.Zimmernan Edepurkhiser (1992), Quản lý lợn nái, lợn hậu bị để có hiệu quả, Nxb Bản đồ, 73 Láng Trung - Đống Đa - Hà Nội Trần Văn Đo (2005), "Sinh trưởng phát triển lợn Vân Pa Đakrơng, Hướng Hóa, Tỉnh Quảng Trị", Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Trị Nguyễn Văn Đức, Giang Hồng Tuyến Đào Công Tuân (2004),“Một số đặc điểm giống lợn Táp Ná”, Tạp chí KHKT Chăn ni, 2, 16 - 22 Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình Truyền giống nhân tạo vật nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 10.Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Vũ Đình Tơn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nơng, (2000), Giáo trình Chăn nuôi lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 11 John Nichl (1992), Quản lý lợn nái hậu bị để sinh sản có hiệu quả, Hà Nội 12.Đinh Hồng Luận, (1982), “Hiệu kinh tế giống lợn Đại Bạch, Duroc, Landrace Cuba với lợn Ỉ, Móng Cái”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp e 13 Lê Viết Ly (1994), "Bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam - Một nhiệm vụ cấp bách gìn giữ mơi trường sống, Kết nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam” Tập 1: Phần gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Trần Đình Miên (1975), Giáo trình Chọn giống nhân giống gia súc, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 15 Lê Đình Phùng, Nguyễn Trường Thi (2009), "Khả sinh sản lợn nái lai F1 (đực Yorkshine x Landrace) suất lợn thịt lai máu (đực Duroc x Landrace) x (đực Yorkshine x Landrace)", Đại học Huế, số 55 16 Trần Văn Phùng (2006), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 17 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình Chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 18 Samol - Legane Weut (1995), Giải tồn sinh sản lợn Nxb Bản đồ, 73 Láng Trung - Đống Đa - Hà Nội 19 Hồng Tồn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình Sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 20 Nguyễn Thiện, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc, Phạm Hữu Doanh (1995), "Kết nghiên cứu công thức lai lợn ngoại lợn Việt Nam", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1969 - 1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội tr 13 - 15 21 Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội e MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Lơ thí nghiệm: Lợn địa phương Lợn nái chửa Lợn sơ sinh Lợn sau cai sữa Lợn theo mẹ e Lơ đối chứng: Lợn Móng Cái Lợn nái chửa Lợn sơ sinh Lợn theo mẹ Lợn sau cai sữa e

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan