Luận văn thạc sĩ nghiên cứu khả năng kháng nấm mốc của chế phẩm phối hợp chitosan nano bạc

74 0 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu khả năng kháng nấm mốc của chế phẩm phối hợp chitosan   nano bạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG VIỆT TRINH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG NẤM MỐC CỦA CHẾ PHẨM PHỐI HỢP CHITOSAN - NANO BẠC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Cơng nghệ Thực phẩm : CNSH - CNTP : 2012 - 2016 Thái nguyên, năm 2016 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG VIỆT TRINH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG NẤM MỐC CỦA CHẾ PHẨM PHỐI HỢP CHITOSAN - NANO BẠC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Công nghệ Thực phẩm Lớp : K 44 - CNTP Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2012 - 2016 Giảng hƣớng dẫn: Th.S Lƣơng Hùng Tiến Thái nguyên, năm 2016 n i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, bên cạnh nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ nhiều từ cá nhân tập thể Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn, thầy Lương Hùng Tiến giảng viên khoa CNSH - CNTP tin tưởng giao đề tài, tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thực hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo làm việc quản lí phịng thí nghiệm thường xun giúp đỡ em thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin cảm ơn toàn thể người thân gia đình bạn bè quan tâm, ủng hộ tạo điều kiện để em hoàn thành tốt khóa luận Dù cố gắng nhiều, xong khóa luận cịn thiếu xót hạn chế Kính mong nhận chia sẻ ý kiến đóng góp q báu thầy, giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên ngày 29 tháng năm 2016 Sinh viên Nông Việt Trinh n ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số nguyên tử lượng bề mặt hạt nano bạc Bảng 4.1 Ảnh hưởng nồng độ nano bạc đến hoạt tính kháng nấm mốc Penicillium digitatum 36 Bảng 4.2 Ảnh hưởng nồng độ nano bạc đến hoạt tính kháng nấm mốc Penicillium expansum 38 Bảng 4.3 Ảnh hưởng nồng độ nano bạc đến hoạt tính kháng nấm mốc Alternaria sp .39 Bảng 4.4 Ảnh hưởng nồng độ chitosan đến hoạt tính kháng nấm mốc Penicillium digitatum 41 Bảng 4.5 Ảnh hưởng nồng độ chitosan đến hoạt tính kháng nấm mốc Penicillium expansum 42 Bảng 4.6 Ảnh hưởng nồng độ chitosan đến hoạt tính kháng nấm mốc Alternaria sp .44 Bảng 4.7 Ảnh hưởng chế phẩm phối hợp Chitosan - Nano bạc tỉ lệ phối trộn khác đến hoạt tính kháng nấm mốc Penicillium digitatum 46 Bảng 4.8 Ảnh hưởng chế phẩm phối hợp Chitosan - Nano bạc tỉ lệ phối trộn khác đến hoạt tính kháng nấm mốc Penicillium expansum .47 Bảng 4.9 Ảnh hưởng chế phẩm phối hợp Chitosan - Nano bạc tỉ lệ phối trộn khác đến hoạt tính kháng nấm mốc Alternaria sp 49 n iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Cơng thức cấu tạo chitin .13 Hình 2.2 Công thức cấu tạo chitosan 13 Hình 3.1 Sơ đồ phương pháp xác định nồng độ ức chế tối thiểu nano bạc .32 Hình 3.2 Sơ đồ phương pháp xác định nồng độ ức chế tối thiểu chitosan 33 Hình 3.3 Sơ đồ phương pháp xác định nồng độ ức chế tối thiểu chế phẩm phối hợp Chitosan - Nano bạc .34 Hình 4.1 Ảnh hưởng nồng độ nano bạc đến hoạt tính kháng nấm mốc Penicillium digitatum 37 Hình 4.2 Ảnh hưởng nồng độ nano bạc đến hoạt tính kháng nấm mốc Penicillium expansum 38 Hình 4.3 Ảnh hưởng nồng độ nano bạc đến hoạt tính kháng nấm mốc Alternaria sp 39 Hình 4.4 Ảnh hưởng nồng độ chitosan đến hoạt tính kháng nấm mốc Penicillium digitatum 41 Hình 4.5 Ảnh hưởng nồng độ chitosan đến hoạt tính kháng nấm mốc Penicillium expansum 43 Hình 4.6 Ảnh hưởng nồng độ chitosan đến hoạt tính kháng nấm mốc Alternaria sp 44 Hình 4.7 Ảnh hưởng chế phẩm phối hợp Chitosan - Nano bạc tỉ lệ phối trộn khác đến hoạt tính kháng nấm mốc Penicillium digitatum 46 Hình 4.8 Ảnh hưởng chế phẩm phối hợp Chitosan - Nano bạc tỉ lệ phối trộn khác đến hoạt tính kháng nấm mốc Penicillium expansum 48 Hình 4.9 Ảnh hưởng chế phẩm phối hợp Chitosan - Nano bạc tỉ lệ phối trộn khác đến hoạt tính kháng nấm mốc Alternaria sp .50 Hình 4.10 Khả kháng Penicillium digitatum chế phẩm phối hợp Chitosan - Nano bạc theo thời gian 51 Hình 4.11 Khả kháng Penicillium expansum chế phẩm phối hợp Chitosan - Nano bạc theo thời gian 52 Hình 4.12 Khả kháng Alternaria sp chế phẩm phối hợp Chitosan - Nano bạc theo thời gian 52 n iv DANH MỤC CÁC TỪ, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT A sp Alternaria sp DD Degree of deacetylation MIC Nồng độ ức chế tối thiểu P digitatum Penicillium digitatum P expansum Penicillium expansum PE Polyethylene PLA Phenyllalanime ammonia-lyase POD Peroxidase PPO Polyphenol oxydase n v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài .2 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài .2 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học .3 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan nano bạc 2.1.1 Khái niệm công nghệ nano 2.1.2 Phân loại vật liệu nano 2.1.3 Cơ sở khoa học công nghệ nano 2.1.4 Giới thiệu hạt nano bạc .5 2.1.4.1 Hạt nano bạc 2.1.4.2 Tính chất lý hóa hạt nano bạc 2.1.5 Tính kháng vi sinh vật nano bạc 2.1.6 Ứng dụng nano bạc 11 2.2 Tổng quan chitosan .12 2.2.1 Nguồn gốc chitin chitosan 12 2.2.2 Cấu trúc hóa học chitosan 13 2.2.3 Tính chất chitosan .14 2.2.4 Đặc tính kháng vi sinh vật chitosan 17 n vi 2.2.5 Ứng dụng chitosan 19 2.3 Tổng quan nấm mốc 23 2.3.1 Nấm mốc Penicillium digitatum .23 2.3.2 Nấm mốc Penicillium expansum .24 2.3.3 Nấm mốc Alternaria sp 25 2.4 Tình hình nghiên cứu nước 25 2.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 25 2.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 27 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 3.1.1 Đối tượng 29 3.1.2 Hóa chất, thiết bị dụng cụ 29 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 30 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.4 Phương pháp nghiên cứu 30 3.4.1 Phương pháp xác định mật độ tế bào phương pháp đếm khuẩn lạc … 30 3.4.2 Chuẩn bị môi trường nuôi cấy dung dịch đệm acetate 30 3.4.3 Phương pháp pha chitosan 2% 31 3.4.4 Phương pháp bảo quản giống 31 3.4.5 Phương pháp xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) nano bạc lên nấm mốc 32 3.4.6 Phương pháp xác định MIC chitosan nấm mốc 33 3.4.7 Phương pháp xác định MIC chế phẩm phối hợp Chitosan - Nano bạc 33 3.4.8 Theo dõi thời gian kháng nấm mốc chế phẩm phối hợp Chitosan - Nano bạc 35 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Xác định MIC nano bạc với nấm mốc Penicillium digitatum, Penicillium expansum, Alternaria sp 36 4.1.1 Xác định MIC nano bạc với nấm mốc Penicillium digitatum 36 4.1.2 Xác định MIC nano bạc với nấm mốc Penicillium expansum 37 n vii 4.1.3 Xác định MIC nano bạc với nấm mốc Alternaria sp .39 4.2 Xác định MIC chitosan với nấm mốc Penicillium digitatum, Penicillium expansum, Alternaria sp 40 4.2.1 Xác định MIC chitosan với nấm mốc Penicillium digitatum .40 4.2.2 Xác định MIC chitosan với nấm mốc Penicillium expansum 42 4.2.3 Xác định MIC chitosan với nấm mốc Alternaria sp 43 4.3 Xác định MIC chế phẩm phối hợp Chitosan - Nano bạc nấm mốc Penicillium digitatum, Penicillium expansum, Alternaria sp 45 4.3.1 Xác định MIC chế phẩm phối hợp Chitosan - Nano bạc nấm mốc Penicillium digitatum 45 4.3.2 Xác định MIC chế phẩm phối hợp Chitosan - Nano bạc nấm mốc Penicillium expansum 47 4.3.3 Xác định MIC chế phẩm phối hợp Chitosan - Nano bạc nấm mốc Alternaria sp 48 4.4 Theo dõi thời gian kháng nấm mốc Penicillium digitatum, Penicillium expansum, Alternaria sp chế phẩm phối hợp Chitosan - Nano bạc 51 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Đề nghị .54 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt II Tài liệu tiếng Anh PHỤ LỤC n PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam có khí hậu nóng ẩm thuận lợi cho nấm mốc phát triển Nấm mốc nguyên nhân gây hư hỏng sản phẩm lương thực, thực phẩm, rau đặc biệt làm hư hỏng sau thu hoạch Trong có ba chủng nấm mốc xuất phổ biến, gây hư hỏng cam quýt táo Penicillium digitatum, Alternaria sp, Penicillium expansum [6] Chúng gây bệnh mốc lục cam quýt, thối đen cam quýt, giai đoạn tồn trữ sau thu hoạch, gây nhiều thiệt hại kinh tế cho người Có nhiều cơng trình nghiên cứu biện pháp nhằm ngăn chặn phát triển nấm mốc nông sản sau thu hoạch công bố bảo quản trái sau thu hoạch sulfitsodium (Na2SO3) làm chậm q trình chín cách sử dụng số hóa chất nitrat bạc (AgNO3) [6] Tuy nhiên hóa chất nói hóa chất gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng sử dụng với liều lượng mức cho phép Đặc biệt sản phẩm xử lý hóa chất gặp phải rào cản nghiêm ngặt xuất sang nước EU, Nhật, Mỹ [24] Gần xu hướng phát triển giới sử dụng chất bảo quản có nguồn gốc tự nhiên sinh học để bảo quản nông sản Bạc từ lâu sử dụng điều trị bệnh y tế thuộc tính kháng khuẩn tự nhiên Nano bạc vật liệu có diện tích bề mặt riêng lớn, có đặc tính khử khuẩn, chống nấm, khử mùi, khơng có hại cho sức khỏe người với liều lượng tương đối cao, ổn định nhiệt độ cao, chi phí cho q trình sản xuất thấp [46] Ngồi không gây phản ứng phụ, liều lượng không gây độc cho người vật nuôi nhiễm lượng nano bạc nồng độ diệt khuẩn (< 100ppm) [57] Khả kháng khuẩn nano bạc nhờ vào ion Ag+, ion có khả liên kết mạnh với peptidoglican, thành phần cấu tạo nên thành tế bào vi sinh vật ức chế khả vận chuyển oxy vào bên tế bào dẫn đến làm tê liệt n 51 lỏng Ag+ tạo phức với chitosan thơng qua liên kết tĩnh điện với nhóm amin (NH2Ag+), chiếu xạ electron sovat hóa H+ khử Ag+ thành Ag0, sau Ag0 hấp phụ Ag+ tạo thành Ag2+, trình tiếp diễn tạo Agn+ tạo hạt bạc nano ổn định cấu trúc mạng chitosan Do cấu trúc mạng cồng kềnh lớp chitosan bao phủ bề mặt hạt bạc tích điện dương (-NH3+) nên gây lực đẩy tĩnh điện hiệu ứng ức chế không gian, làm hạn chế kết tụ hạt bạc Ngoài ra, nano bạc bảo vệ chitosan có nhiều điện tích dương bề mặt (do proton hóa nhóm (-NH2) góp phần gia tăng hoạt tính sát khuẩn nano bạc 4.4 Theo dõi thời gian kháng nấm mốc Penicillium digitatum, Penicillium expansum, Alternaria sp chế phẩm phối hợp Chitosan - Nano bạc Để theo dõi khả kháng chủng nấm mốc Penicillium digitatum, Penicillium expansum, Alternaria sp chúng tơi tiến hành lại thí nghiệm mục 3.4.8 với chế phẩm phối hợp tối ưu thu từ thí nghiệm Chitosan 10.000ppm - Nano bạc 25ppm Tiến hành theo dõi ức chế nấm mốc mốc thời gian 12, 24, 36, 48, 60, 72 Kết thể hình 4.10, 4.11, 4.12 Thử khả kháng P digitatum chế phẩm phối hợp Chitosan - Nano bạc Số lƣợng khuẩn lạc 90 80 70 60 50 40 P digitatum 30 Đối chứng 20 10 0 12 24 36 48 60 72 Thời gian (h) Hình 4.10 Khả kháng P digitatum chế phẩm phối hợp Chitosan Nano bạc theo thời gian n 52 Thử khả kháng P expansum chế phẩm phối hợp Chitosan - Nano bạc Số lượng khuẩn lạc 80 70 60 50 40 P expansum 30 Đối chứng 20 10 0 12 24 36 48 60 72 Thời gian (h) Hình 4.11 Khả kháng P expansum chế phẩm phối hợp Chitosan Nano bạc theo thời gian Hình 4.12 Khả kháng A sp chế phẩm phối hợp Chitosan - Nano bạc theo thời gian Nhận xét: Qua hình 4.10, 4.11, 4.12 thấy khả ức chế chế phẩm phối hợp lên chủng nấm mốc tương đối giống Trong môi trường đối chứng Penicillium digitatum, Penicillium expansum, Alternaria sp phát triển n 53 bình thường Cịn mơi trường chứa Chitosan - Nano bạc nấm mốc bị ức chế nhiều Trong khoảng thời gian từ - 12h chưa thấy sinh trưởng nấm mốc Từ 12 - 24h nấm mốc phát triển đĩa thạch, tốc độ tương đối chậm Từ 24 - 48h, giai đoạn xảy tăng trưởng mạnh chủng nấm mốc Và cuối từ 48 - 72h tăng trưởng ổn định trở lại có xu hướng khơng tăng Mặc dù chế phẩm phối hợp chitosan - nano bạc ức chế hoàn toàn phát triển nấm mốc nhiên hạn chế tốt phát triển chúng n 54 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực đề tài đưa số kết luận sau: - Xác định nồng độ ức chế tối thiểu nano bạc nấm mốc Penicillium digitatum, Penicillium expansum, Alternaria sp 50ppm - Xác định nồng độ ức chế tối thiểu chitosan nấm mốc Penicillium digitatum, Penicillium expansum, Alternaria sp 20.000ppm - Xác định nồng độ phối hợp Chitosan - Nano bạc hiệu việc kháng nấm mốc Penicillium digitatum, Penicillium expansum, Alternaria sp 10.000ppm - 25ppm 5.2 Đề nghị - Tiếp tục nghiên cứu khả kháng khuẩn chế phẩm phối hợp Chitosan - Nano bạc loài vi khuẩn nấm mốc khác - Tiếp tục nghiên cứu để ứng dụng đề tài thực tiễn n TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Huỳnh Nguyễn Duy Bảo, Trần Thị Luyến số cộng (2000), Hồn thiện quy trình sản xuất chitin - chitosan chế biến số sản phẩm công nghiệp từ phế liệu vỏ tôm, cua, Báo cáo khoa học, đề tài cấp bộ, Nha Trang Trần Diệp Băng, Nguyễn Duy Lâm, Trần Minh Quỳnh, Tamikazu kum (2000), “Nghiên cứu ảnh hưởng chitosan tới số vi sinh vật gây thối bảo quản sau thu hoạch”, Tạp chí KHTT Trần Quang Bình, GS TS Lê Doãn Diên, Bùi Kim Thanh, Đặng Xuân Mai, Trần Thanh Chương, Nguyễn Thanh Thùy, Trần Tuấn Quỳnh, Phùng Hữu Dương, Trần Đức Độ, Thạch Mạnh Hùng (1995), “Nghiên cứu sử dụng chitosan để bảo quản cam việt nam”, Tạp chí Nơng nghiệp Cơng nghiệp Thực phẩm, (6) Lưu Văn Chính (2000), “Tổng hợp nghiên cứu tác dụng hạ Cholesterol máu N,N,N- trimethyl chitosan”, Tạp chí dược học, (9) Nguyễn Đức Chung, Nguyễn Thị Thủy Tiên, Lê Thanh Long (2014), “Duy trì chất lượng kéo dài thời gian bảo quản cà chua màng chitosan bảo quản điều kiện phịng”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, (6), Tr 94 PGS TS Nguyễn Thị Kim Cúc (2010), Nghiên cứu công nghệ sản xuất ứng dụng chế phẩm sinh học từ thực vật có chứa cacbua terpenic, xeton sesquiterpenic turmeron bảo quản tươi sau thu hoạch, Báo cáo tổng kết khoa học, Viện khoa học cơng nghệ Việt Nam Vũ Đình Cự, Nguyễn Xuân Chánh (2004), Công nghệ nano điều khiển đến nguyên tử, phân tử, Nxb Khoa học Kỹ Thuật Hà Nội Lê Nguyễn Đoan, Nguyễn Thị Kim Tuyến, Lương Tố Lan, Nguyễn Công Hà (2004), “Nghiên cứu ứng dụng chitosan để ức chế nấm Colletotrichum Gloeosporioides phân lập từ xồi cát hịa lộc bị bệnh than thư” Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ (4), Tr 154-161 n Nguyễn Hoàng Hải (2007), Các hạt nano kim loại, Trung tâm Khoa học Vật liệu, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội 10 Lê Văn Hoàng, Ảnh hưởng số loại bao trái nồng độ chitosan đến chất lượng xồi cát chu, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Xuân Hồng (2007), Ảnh hưởng xử lý hóa chất, bao màng chitosan, bao gói nhiệt độ đến phẩm chất trái cam mật, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư công nghệ thực phẩm, trường Đại học Cần Thơ 12 Nguyễn Ngọc Hùng, Nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc khả sát khuẩn nó, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Công Nghệ, Đại học Quốc Gia Hà Nội 13 Trần Thị Thu Huyền, Nguyễn Thị Bích Thủy (2011), “Ảnh hưởng chitosan đến biến đổi lí hóa nhãn sau thu hoạch”, tạp chí khoa học phát triển, 9(2), Tr 271-277, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 14 Trần Thị Thanh Loan, Trần Quang Vinh, Nguyễn Thế Anh, Nguyễn Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Nhiệm, Bùi Duy Du, Trần Ngọc Dung, 2010, “Nguyên cứu chế tạo vật liệu khử khuẩn Ag/TiO2 kích thước nano bạc đánh giá hiệu lực diệt khuẩn E coli”, Tạp chí hóa học, T 48 (4C), Tr 366 - 370, 2010 15 Lê Quang Luân, Nguyễn Huỳnh Phương Uyên, Phan Hồ Giang (2014), “Nghiên cứu hiệu ứng kháng nấm phytophthora capsici gây chết nhanh hồ tiêu chế phẩm nano bạc - chitosan chế tạo phương pháp chiếu xạ”, tạp chí sinh học, 36(1se), Tr 152-157 16 Nguyễn Thị Luyến, Lê Văn Khẩn, Trang Sỹ Trung, “Sản xuất chitin, chitozan từ phế liệu chế biến thủy sản (vỏ tôm, vỏ ghẹ) 17 Bùi Văn Miên Và Nguyễn Trinh Anh, “Nghiên cứu tạo màng vỏ bọc chitosan từ vỏ tôm ứng dụng bảo quản thủy sản”, Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh n 18 Đăng Xuyến Như, Hoàng Thị Kim Hoa (1993), “Những biến đổi hô hấp thành phần sinh hóa cam (citrus nobilis) sau thu hoạch”, Tạp chí sinh học, 15(3), Tr 38-41 19 Trần Linh Phước (2009), Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm, mỹ phẩm, Nxb giáo dục 20 Đào Tố Quyên, Nguyễn Thị Lâm, Hà Thị Anh Đào cộng sự, Nghiên cứu thử nghiệm PDP (chitosan) làm chất phụ gia sản xuất giò lụa, bánh cuốn, Viện dinh dưỡng, Trung tâm kỹ thuật an toàn vệ sinh thực phẩm Việt Nam 21 Nguyễn Thị Bích Thủy, Nguyễn Thị Thu Nga Đỗ Thị Thu Thủy (2008), “Ảnh hưởng nồng độ chitosan đến chất lượng thời gian bảo quản chanh”, Tạp chí Khoa học phát triển, 6(1), Tr.70-75 22 Lê Thị Minh Thủy (2008), “Nghiên cứu phối trộn chitosan - gelatin làm màng bao thực phẩm bao gói bảo quản phi lê cá ngừ đại dương”, Tạp chí khoa học, (1), Tr 147-153, trường Đại học Cần Thơ 23 Nguyễn Thị Thuỷ Tiên, Lê Thanh Long, Trần Thị Thu Hà, Nguyễn Hiền Trang, Nguyễn Minh Hiếu (2014), “Ảnh hưởng chế phẩm chitosan đến khả kháng bệnh mốc xanh (Penicillium digitatum) hại cam sau thu hoạch” Tạp chí khoa học, 91(3), Đại học Huế 24 Đào Thiện, Trần Thanh Hoa, Trần Thị Lan Hương (2010), “Hiệu etanol ngăn chặn phát triển nấm mốc”, Tạp chí khoa học phát triển,8(6), Tr 1021 -1028, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 25 Nguyễn Thị Ngọc Tú (2003), Nghiên cứu dung vật liệu chitosan làm phụ gia thực phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu sở chọn lọc, Viện hóa học, Trung tâm Khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia 26 Phạm Văn Trung (2013), Nghiên cứu khả kháng khuẩn chitosan từ xương mực vi khuẩn erwina sp gây bệnh thối ướt cà chua nguyên liệu sau thu hoạch, Đồ án tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nha Trang n 27 Trang Sĩ Trung (2008), “Nghiên cứu tinh chitosan từ phế liệu tơm”, Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy Sản, (01) II Tài liệu tiếng Anh 28 Allan, C.R and LA Hadwiger (1979), “The fungicial effect of chitosan on fungi of varying cell wall composition”, Experimental Mycology 3: 285-287p 29 Asgar A., T.M Mahmud., Yasmeen S (2012), Control of anthracnose by chitosan through stimulation of defence-related enzymes in Eksotika II papaya (Carica papaya L.) fruit, J.Biol Life Sci, 3(1): 1-12 30 Benabbou, R., et al (2009), “Inhibition of Listeria monocytogenes by a combination of chitosan and divergicin M35”, Canadian Journal of Microbiology, 55(4): p 347-355 31 Feredoon Shahidi, et al, (1999) “Food applications of chitin and chitosan”, Trends in Food Science & Technology 10, 37 -5 32 Hernasndez L.A., M.G Valle., M.G Guerra-Sánchez (2011), Current status of action mode and effect of chitosan against phytopathogens fungi, Microbiol Res, 5(25): 4243-4247 33 Hongyin Zhang, Renping Li, and Weimin Liu (2011), “Effects of Chitin and Its Derivative Chitosan on Postharvest Decay of Fruits: A Review”, Int J Mol Sci; 12(2): 917-934 34 Inui Hiroshi Application Biology Science, 1997; vol 2, p 55 - 65 35 Jaime R Montealegre1, “Catalina López1, Marciel J Stadnik2, José L Henríquez1, Rodrigo Herrera1, Rubén Polanco3, Robson M Di Piero2 & Luz M Pesrez4”, Control of grey rot of apple fruits by biologically active natural products, Tropical Plant Pathology, vol 35, 5, 271-276 (2010) 36 J.Elechiguerra, J.Burt, J.Moronnes, A Camacho - Bragato, M.Yacaman (2005), “Interaction of silver nanopracticles with HIV-1”, J.Nanobiotechnol 37 Jia Liu, Shiping Tian, Xianghong Meng&Yong Xu (2007), Effects of chitosan on control of postharvest disease & physiological response of tomato fruid,Postharvest Biology and Technology, 44(3), p 300-306 n 38 Jung, Jung B, Kim C, Choi K, Lee,YM, Kim J (1999), “Preparation of amphiphilic chitosan and their antimicrobial activities”, J Appl Polym Sci 72 : 1713 -1719 39 Kotchakorn Kongkaew (2005), “Preharvest chitosan spays for the control os postharvest diseases& quality of “Namdokmai” Mongo during storage15 40 Le Thanh Long, Nguyen Thi Thuy Tien, Nguyen Hien Trang, Tran Thi Thu Ha & Nguyen Minh Hieu, 2014, “Study on Antifungal Ability of Water Soluble Chitosan Against Green Mould Infection in Harvested”, Journal of Agricultural Science; Vol 6, No 41 Liedberg, Bo; Nylander, Claes; Lunstrom, Ingemar (1993), “Surface Plasmon resonance for gas detection and biosensing”, Sensors and Actuators 4:299 42 Lin Jiang (2009), Comparison of disk diffusion, agar dilution, and broth microdilution for antimicrobial susceptibility testing of five chitosan, Fujian Agricultural and Forestry University, China 43 Liu X.F, et al, 2001, Antibacterial action of chitosan and carboxymethylated chitosan, Journal of Applied polymer science 79, 1324 – 1335 44 Moussa SH, Tayel AA, Alsohim AS, Abdallah RR, Botryticidal activity of nanosized silver-chitosan composite and its application for the control of gray mold in strawberry, 2013 Oct;78(10):M1589-94 doi: 10.1111/17503841.12247 Epub 2013 Sep 11 45 Morimoto M andShigenmasa Y, 1997 “Charaterization and bioactivities of chitin and chitosan regulater by their degree of deacetylation” Kobunshi Ronbunshu 54, 621-631 46 Nellie Gagnes (1993) Production of chitin and chitosan from crustacean waste and their use as a food processing aid Department of Food Science and agticultural chemistry McGill University, Montreal.14 47 Nikolaj L.Kildeby, Ole zandersen, Ramus E.roge, silver Nanopracticle (2005) 4, 14, 15, 16 n 48 No H.K, Lê K.S, Meyers S.P (2000), Correlation Between Physicochemical Charactereristics and Binding Capacities of chitosan Products, Journal of food science 65, 1134-1137 49 Odilio Benedito, Garrido Assis (2008), Revista Iberoamericana de Tecnologia Postcosecha, vol 9, núm 2, 2008, pp 148-152 50 Petica, A., Gavriliu, S., Lungu, M., Buruntea, N Panzaru, C (2008), Giải bạc keo với đặc tính kháng khuẩn., Khoa học Vật liệu Kỹ thuật: B, 152: 2227 51 Phoon Lee Ying & Chen Wan Jasimah Wan Mohame Radzi (2010), Application of Nanotechnology in Food Industry, Globelics, 8th International Conference 52 Po-Jung Chien, Fuu Sheu Feng-Hsu Yang (2005), Effects of edible chitosan coating on quality & shelf life of slice mango fruit16 53 Rabea, E.I., Badawy, M.E-T., Stevens, C.V., Smagghe, G and Steurbaut, W (2003) Chitosan as antimicrobial agent: applications and mode of action, Biomacromolecules 4:1457- 1465 54 R Das, S.S Nath, D.Chakdar, G Gope, R Bhattacharjee (2003), “Preparation of Silver Nanoparticles and their characterization”, Application & Environement, Microbiology 73 (6) 1712 – 1720 55 Sang Woo Kim, Jin Hee Jung, Kabir Lamsal, Yun Seok Kim, Ji Seon Min, and Youn Su Lee (2012), “Antifungal Effects of Silver Nanoparticles (AgNPs) against Various Plant Pathogenic Fungi”, Mycobiology, Mar; 40(1): 53-58 56 S.Pal,Y K Tak, J M Song (2007), “Does the antibacterial activity of silver nanoparticles depend on the shape of the nanoparticle?” a study of the gramnegative bacterium Escherichia coli, application Environement Microbiology Page 73.18 57 Tiwari DK, Behary J, Sen P (2008), “Time and dose-dependent antimicrobial potential Ag nanoparticles synthesized by top-dow apptimicrobial”, current science, 95(5),pp.647-655.20 n 58 William Dunn (2014), Application of nanoparticles in biology and medicine, Journal of nanobiotechnology, Ivol.16, pp.38 – 42 59 Zahid N., A Ali., S Manickam., Y Siddiqui., M Maqbool (2012), Potential of chitosan-loaded nanoemulsions to control different Colletotrichum spp and maintain quality of tropical fruits during cold storage, J.Appl Microbiol, 113: 925-939 n PHỤ LỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 4.4 Ảnh hƣởng nồng độ chitosan đến hoạt tính kháng nấm mốc Penicillium digitatum Nồng độ chitosan (ppm) Hiệu kháng Penicillium digitatum C1 (20.000) 15 khuẩn lạc C2 (17.500) 20 khuẩn lạc C3 (15.000) 24 khuẩn lạc C4 (12.500) 28 khuẩn lạc C5 (10.000) 31 khuẩn lạc ĐC (Dung dịch đệm acetate) 44 khuẩn lạc Bảng 4.5 Ảnh hƣởng nồng độ chitosan đến hoạt tính kháng nấm mốc Penicillium expansum Nồng độ chitosan (ppm) Hiệu kháng Penicillium expansum C1 (20.000) 12 khuẩn lạc C2 (17.500) 20 khuẩn lạc C3 (15.000) 25 khuẩn lạc C4 (12.500) 29 khuẩn lạc C5 (10.000) 31 khuẩn lạc ĐC (Dung dịch đệm acetate) 48 khuẩn lạc n Bảng 4.6 Ảnh hƣởng nồng độ chitosan đến hoạt tính kháng nấm mốc Alternaria sp Nồng độ chitosan (ppm) Hiệu kháng Alternaria sp C1 (20.000) 18 khuẩn lạc C2 (17.500) 20 khuẩn lạc C3 (15.000) 24 khuẩn lạc C4 (12.500) 29 khuẩn lạc C5 (10.000) 31 khuẩn lạc ĐC (Dung dịch đệm acetate) 45 khuẩn lạc Bảng 4.7 Ảnh hƣởng chế phẩm phối hợp Chitosan - Nano bạc tỉ lệ phối trộn khác đến hoạt tính kháng nấm mốc Penicillium digitatum Công thức (CT) CT1 CT2 CT3 CT4 Đối chứng Chitosan (%) 5.000 10.000 5.000 10.000 (dung dịch Nano bạc (ppm) 12,5 12,5 25 25 đệm acetate) Hiệu kháng 25 19 11 44 khuẩn lạc khuẩn lạc khuẩn lạc khuẩn lạc khuẩn lạc P digitatum Bảng 4.8 Ảnh hƣởng chế phẩm phối hợp Chitosan - Nano bạc tỉ lệ phối trộn khác đến hoạt tính kháng nấm mốc Penicillium expansum Công thức (CT) CT1 CT2 CT3 CT4 Đối chứng Chitosan (%) 5.000 10.000 5.000 10.000 (dung dịch Nano bạc (ppm) 12,5 12,5 25 25 đệm acetate) Hiệu kháng 29 24 12 48 khuẩn lạc khuẩn lạc khuẩn lạc khuẩnlạc khuẩn lạc Penicillium expansum n Bảng 4.9 Ảnh hƣởng chế phẩm phối hợp Chitosan - Nano bạc tỉ lệ phối trộn khác đến hoạt tính kháng nấm mốc Alternaria sp Công thức (CT) CT1 CT2 CT3 CT4 Đối chứng Chitosan (%) 5.000 10.000 5.000 10.000 (dung dịch Nano bạc (ppm) 12,5 12,5 25 25 đệm acetate) 30 25 12 45 khuẩn lạc khuẩn lạc khuẩn lạc khuẩn lạc khuẩn lạc Hiệu kháng Alternaria sp Bảng 4.10 Khả kháng P digitatum chế phẩm phối hợp Chitosan Nano bạc theo thời gian Số lượng khuẩn lạc Nồng độ Thời gian (h) Chế phẩm phối hợp Đối chứng Chitosan 10.000ppm - (Dung dịch đệm acetate) Nano bạc 25ppm 0 khuẩn lạc khuẩn lạc 12 khuẩn lạc 10 khuẩn lạc 24 khuẩn lạc 22 khuẩn lạc 36 khuẩn lạc 42 khuẩn lạc 48 khuẩn lạc 62 khuẩn lạc 60 khuẩn lạc 75 khuẩn lạc 72 khuẩn lạc 77 khuẩn lạc n Bảng 4.11 Khả kháng P expansum chế phẩm phối hợp Chitosan Nano bạc theo thời gian Số lượng khuẩn lạc Nồng độ Thời gian (h) Chế phẩm phối hợp Đối chứng Chitosan 10.000ppm - (Dung dịch đệm acetate) Nano bạc 25 ppm 0 khuẩn lạc khuẩn lạc 12 khuẩn lạc khuẩn lạc 24 khuẩn lạc 23 khuẩn lạc 36 khuẩn lạc 43 khuẩn lạc 48 khuẩn lạc 63 khuẩn lạc 60 khuẩn lạc 70 khuẩn lạc 72 khuẩn lạc 72 khuẩn lạc Bảng 4.12 Khả kháng A sp chế phẩm phối hợp Chitosan - Nano bạc theo thời gian Số lượng khuẩn lạc Nồng độ Thời gian (h) Chế phẩm phối hợp Đối chứng Chitosan 10.000ppm - (Dung dịch đệm acetate) Nano bạc 25 ppm 0 khuẩn lạc khuẩn lạc 12 khuẩn lạc khuẩn lạc 24 khuẩn lạc 16 khuẩn lạc 36 khuẩn lạc 31 khuẩn lạc 48 khuẩn lạc 46 khuẩn lạc 60 khuẩn lạc 52 khuẩn lạc 72 khuẩn lạc 54 khuẩn lạc n

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan