Luận văn thạc sĩ nghiên cứu khả năng bảo vệ đất của các trạng thái rừng trên lưu vực hồ thủy điện nậm chiến

105 4 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu khả năng bảo vệ đất của các trạng thái rừng trên lưu vực hồ thủy điện nậm chiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THÀNH SƠN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG BẢO VỆ ĐẤT CỦA CÁC TRẠNG THÁI RỪNG TRÊN LƯU VỰC HỒ THỦY ĐIỆN NẬM CHIẾN, HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VƯƠNG VĂN QUỲNH Hà Nội - Năm 2011 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp “Nghiên cứu khả bảo vệ đất trạng thái rừng lưu vực hồ thủy điện Nậm Chiến huyện Mường La tỉnh Sơn La” hồn thành theo trương trình đào tạo Cao học khóa 17 Trường đại học Lâm nghiệp Xuân Mai, Hà Nội Có luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, thầy cô Khoa đào tạo sau đại học, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Vương Văn Quỳnh - người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn tác giả từ hình thành phát triển ý tưởng đến xây dựng đề cương, phương pháp luận, tìm tài liệu có dẫn khoa học quý báu suốt trình triển khai nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện Ban lãnh đạo, anh, chị Viện Sinh thái tài nguyên rừng Môi trường - Trường Đại học Lâm nghiệp; bà dân tộc Thái xã Ngọc Chiến, đặc biệt gia đình anh Lò Văn Thoa tác giả trình thu thập số liệu ngoại nghiệp xử lý nội nghiệp Tác giả xin bày tỏ gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình động viên giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù nỗ lực hết mình, trình độ hạn ché nhiều mặt, nên luận văn tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp Tơi xin cam đoan nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Thành Sơn MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Giai đoạn trước 1944 1.1.2 Giai đoạn từ 1944-1980 1.1.3 Giai đoạn từ 1980 1.2 Tại Việt Nam: 12 1.2.1 Giai đoạn trước năm 1954 12 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975 12 1.2.3 Giai đoạn từ năm 1975 đến 13 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 21 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Phương pháp thu thâpp̣ thông tin 22 2.4.1.1 Phương pháp kế thừa số liệu 22 2.4.1.2 Phương pháp điều tra thực nghiệm 22 2.4.2 Phương pháp xử lý thông tin 27 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU .28 3.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên khu vực nghiên cứu 28 3.1.1 Vị trí địa lý, hành 28 3.1.2 Địa hình 28 3.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 29 3.1.3.1 Khí hậu 29 3.1.3.2 Thuỷ văn 30 3.1.4 Các nguồn tài nguyên 31 3.1.4.1 Tài nguyên đất 31 3.1.4.2 Tài nguyên nước 31 3.1.4.3 Tài nguyên rừng 32 3.1.4.4 Tài nguyên khoáng sản 32 3.2 Đặc điểm xã hội 32 3.2.1 Dân số, lao động 32 3.2.2 Đặc điểm kinh tế 33 3.2.3 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 33 3.2.3.1 Hệ thống đường giao thông 33 3.2.3.2 Hệ thống cơng trình thuỷ lợi 34 3.2.3.3 Năng lượng 34 3.2.3.4 Mạng lưới bưu - viễn thơng 34 3.3.4 Thực trạng phát triển hệ thống hạ tầng xã hội 34 3.3.4.1 Giáo dục - đào tạo 34 3.3.4.2 Y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân 35 3.3.Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, xã hội khu vực nghiên cứu 35 3.3.1 Thuận lợi 35 3.3.2 Những khó khăn, hạn chế 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Đặc điểm cấu trúc thảm thực vật khu vực nghiên cứu 37 4.1.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cao 41 4.1.2 Đặc điểm thực vật tầng thấp (thảm tươi bụi tái sinh) 46 4.1.3 Đặc điểm lớp thảm khô 49 4.2 Phân bố trạng thái rừng 52 4.2.1 Diện tích trạng thái 52 4.2.2 Phân bố trạng thái 54 4.2.2.1 Phân bố theo độ cao 54 4.2.2.2 Phân bố rừng theo độ dốc 58 4.3 Đặc điểm đât, xói mịn đất trạng thái thảm thực vật 61 4.3.1 Đặc điểm vật lý 61 4.3.1.1 Tỷ trọng 62 4.3.1.2 Dung trọng 64 4.3.1.3 Độ xốp 66 4.3.2 Xói mòn trạng thái 70 4.3.2.1 Hiện trạng xói mịn trạng thái 70 4.3.2.2 Ảnh hưởng độ dốc độ cao đến cường độ xói mịn trạng thái 72 4.3.2.3 Xói mịn tiềm trạng thái lưu vực 75 4.3.3 Phân bố diện tích cần thiết trạng thái cho chống xói mịn bảo vệ đất lưu vực hồ thủy điện Nậm Chiến 80 4.3.3.1 Cơ sở để xác định phân bố cần thiết cho chống xói mịn 80 4.3.3.2.Tiêu chí xác định phân bố cần thiết trạng thái cho chống xói mịn lưu vực hồ thủy điện Nậm Chiến 82 4.3.3.3 Phân bố,diện tích cần thiết trạng thái cho chống xói mịn bảo vệ đất lưu vực hồ thủy điện Nậm Chiến 82 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao khả chống xói mịn bảo vệ đất trạng thái lưu vực hồ thủy điện Nậm Chiến 84 4.4.1 Quy hoạch sử dụng đất thích hợp với điều kiện địa hình 84 4.4.2 Tăng cường biện pháp kỹ thuật để hạn chế xói mòn canh tác bền vững đất dốc 85 4.4.3 Ngăn cấm hành động làm thiệt hại rừng, tích cực phục hồi trồng thêm rừng 86 4.4.4 Nâng cao nhận thức kiến thức chống xói mịn bảo vệ đất 87 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 88 Kết luận 88 Tồn 89 Khuyến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i Từ viết tắt D1.3 Dt Hvn Hdc OTC TC CP TM X USLE GIS ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Ảnh hưởng độ dố 1.2 Số liệu xói mịn 3.1 Điều kiện khí hậu 4.1 Các tiêu chuẩn kh 4.2 Đặc điểm tầng ca 4.3 Đặc điểm tầng bụ 4.4 Khối lượng thảm khơ 4.5 Diện tích trạng th 4.6 Phân cấp độ cao lư 4.7 Diện tích trạng th 4.8 Phân cấp độ dốc lư 4.9 Phân bố diện tích 4.10 Tỷ trọng đất trạ 4.11 Dung trọng đất 4.12 Độ xốp tầng đất 4.13 Cường độ xói mịn tru 4.14 4.15 4.16 Kiểm tra tồn củ biến động Chỉ số cấu trúc bảo vệ lưu vực hồ thủy điện Chỉ số cấu trúc C1 củ iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Rừng trồng thông 4.2 Rừng trồng trẩu 4.3 Rừng nghèo 4.4 Rừng phục hồi 4.5 Rừng trung bình 4.6 Đất trống 4.7 Rừng Tre nứa 4.8 Đất nông nghiệp 4.9 Chiều cao vút 4.10 Đường kính trung bì 4.11 Đường kính tán 4.12 Độ tàn che t 4.13 Mật độ 4.14 Độ che phủ (%) 4.15 Che phủ bụi c 4.16 Che phủ thảm tươi t 4.17 Chiều cao bụi 4.18 Chiều cao thảm tươi 4.19 Khối lượng thảm kh 4.20 Hệ số biến động thả 4.21 Liên hệ tỷ lệ che che phủ rừng 4.22 Bản đồ trạng lư 4.23 Diện tích trạng t 4.24 Phân bố diện tích 4.25 Phân bố trạn iv 4.26 Bản đồ phân bố 4.27 Phân bố diện tích 4.28 Phân bố trạn 4.29 Bản đồ phân bố trạn 4.30 Tỷ trọng đất tr 4.31 Tỷ trọng đất đ 4.32 Liên hệ tỷ trọng 4.33 Dung trọng đất cá 4.34 Dụng trọng đất cá 4.35 Biến động dung 4.36 Độ xốp trạng trá 4.37 Độ xốp độ sâu 4.38 Liên hệ độ xốp đ 4.39 Liên hệ độ xốp t 4.40 Cường độ xói mịn t 4.41 Cường độ xói mịn c 4.42 Bản đồ xói mịn 4.43 Mối liên hệ độ d 4.44 Bản đồ cường độ xó 4.45 Mối liên hệ độ c 4.46 Bản đồ xói mịn tiềm 4.47 Bản đồ xói mịn tiềm 4.48 Bản đồ xói mịn tiềm 4.49 Bản đồ xói mịn tiềm 4.50 Bản đồ xói mịn tiềm 76 Bảng 4.15 Chỉ số cấu trúc bảo vệ đất độ xốp trạng thái lưu vực hồ thủy điện Nậm Chiến STT Đất trốn Đất nôn rừng tre Rừng tr Rừng n Rừng tr Rừng p Với số xói mịn mưa lưu vực hồ thủy điện Nậm Chiến 436 luận văn tiến hành tính tốn nội suy cường độ xói mịn cho lưới đồ lưu vực (sử dụng phần mền Mapinfor 10.5) luận văn thu đồ xói mịn tiềm số trạng thái lưu vực hồ thủy điện Nậm Chiến Kết biên tập đồ thể hiện: Hình 4.46 Bản đồ xói mịn tiềm trạng thái đất trống 77 Hình 4.47 Bản đồ xói mịn tiềm trạng thái đất nơng nghiệp Hình 4.48 Bản đồ xói mịn tiềm trạng thái rừng trồng 78 Hình4.49 Bản đồ xói mịn tiềm trạng thái rừng nghèo Hình 4.50 Bản đồ xói mịn tiềm trạng thái rừng trung bình 79 Hình 4.51 Bản đồ xói mịn tiềm trạng thái rừng phục hồi Hình 4.52 Bản đồ xói mịn tiềm trạng thái rừng tre nứa 80 Với giả thiết diện tích lưu vực trạng thái, qua đồ nhận thấy cường độ xói mịn trạng thái nương rẫy lớn nhất, diện tích có cường độ xói mịn vượt ngưỡng cho phép chiếm 80% diện tích lưu vực; với trạng thái rừng tre nứa diện tích vượt ngưỡng cho phép gần 50% chủ yếu ngưỡng trung bình, số khoảng 40% đất trống, 30% rừng trồng 20% rừng tự nhiên cường độ xói mịn mức trung bình 4.3.3 Phân bố diện tích cần thiết trạng thái cho chống xói mịn bảo vệ đất lưu vực hồ thủy điện Nậm Chiến 4.3.3.1 Cơ sở để xác định phân bố cần thiết cho chống xói mịn Kết nghiên cứu Trường Đại học lâm nghiệp xác định cơng thức xói mòn đất liên quan đến đặc điểm cấu trúc lớp phủ thực vật, phương trình có dạng sau = Trong đó: d: Cường độ xói mịn, tính mm/năm (1mm/năm = 10 tấn/ha/năm) : Độ dốc mặt đất, tính độ TC: Độ tàn che tầng cao, điều tra theo mạng lưới điểm, lớn 1.0 H: Chiều cao tầng cao, tính m CP: Tỷ lệ che phủ lớp thảm tươi bụi, điều tra theo mạng lưới điểm, lớn 1.0 TM: Tỷ lệ che phủ mặt đất thảm khô, điều tra theo mạng lưới điểm, lớn 1.0 X: 0.75 Độ xốp lớp đất mặt, địa hình dốc độ xốp thường khơng vượt 81 K: Chỉ số xói mịn mưa, hay đại lượng phản ảnh lực gây xói mịn đất mưa, xác định theo lượng mưa tháng khu vực nghiên 12 K Trong đó: Ri: Lượng mưa tháng thứ i năm, tính mm Căn vào phương trình xói mịn đất Trường Đại học lâm nghiệp tiêu cho phép xói mịn đất 0.8mm/năm (tương đương 10 tấn/ha/năm) xác định điều kiện để xói mịn mức cho phép theo biểu thức sau = ≤ 0.8mm/năm Nếu gọi số C1 = [(TC/H)+CP+TM] số cấu trúc bảo vệ đất lớp phủ thực vật để rừng lớp phủ thực vật có khả bảo vệ đất số C phải thoả mãn biểu thức sau Nếu ta đặt C2 nguy xói mịn tính theo cơng thức 82 Thì dễ dàng nhận thấy trạng thái thực vật chống xói mịn đảm bảo xói mịn mức cho phép số cấu trúc C 1=[(TC/H) +CP+TM] phải lớn C2 4.3.3.2.Tiêu chí xác định phân bố cần thiết trạng thái cho chống xói mịn lưu vực hồ thủy điện Nậm Chiến Những vị trí cần có rừng tự nhiên hay rừng trồng có cấu trúc giống rừng tự nhiên đất nơng nghiêp vị trí mà số C tính nhỏ số cấu trúc C1 trạng thái lớn số cấu trúc C1 trạng thái thực vật khác Kết nghiên cứu Vương Văn Quỳnh (2007) xác định hệ số cấu trúc C1 số trạng thái thực vật phổ biến Bảng 4.17 Chỉ số cấu trúc C1 số trạng thái thực vật phổ biến Kiểu trạng thái thực vật 1- Rừng tự nhiên 2- Rừng trồng, rừng trồng nơng lâm kết hợp 3- Mơ hình cơng nghiệp, ăn quả, nông lâm kết hợp 4- Mơ hình nơng nghiệp (Nguồn số liệu: Vương Văn Quỳnh, Nghiên cứu xác định diện tích phân bố rừng cần thiết cho địa phương, 2007) Căn vào số liệu bảng nhận thấy tiêu chí để xác định vị trí cần thiết có rừng tự nhiên số nguy xói mịn C > 1,7; vị trí cần có rừng trồng rừng trồng nơng lâm kết hợp có cấu trúc giống rừng tự nhiên số nguy xói mịn 1,3 < C < 1,7; Mơ hình công nghiệp, ăn quả, nông lâm kết hợp 0,9 < C2 < 1,3 mơ hình nơng nghiệp C2 < 0,9 4.3.3.3 Phân bố,diện tích cần thiết trạng thái cho chống xói mịn bảo vệ đất lưu vực hồ thủy điện Nậm Chiến Từ độ dốc, số xói mịn mưa, độ xốp đất giả định 0.4 (đây độ xốp trung bình đất sau bỏ hoá nưỡng rẫy năm) Đề tài xác định 83 số nguy xói mịn C2 cho tất lưới 30x30m tồn lưu vực Sau vào số C2 để xác định phân bố trạng thái để chống xói mịn bảo vệ đất Kết biên tập thể qua đồ sau Hình 4.53 Bản đồ phân bố trạng thái để hạn chế xói mòn bảo vệ đất khu vực nghiên cứu Từ đồ quy hoạch trạng thái luận văn tiến hành thống kê diện tích trạng thái kết thu được: Với tổng diện tích lưu vực 34.171 diện tích cần rừng 19.680 10.728 rừng tự nhiên 9.952ha rừng trồng rừng trồng nơng lâm kết hợp có cấu trúc giống rừng tự nhiên; đất nơng nghiệp 13.491ha 7.837 trồng công nghiệp, ăn nơng lâm kết hợp cịn lại 5.654 dành cho canh tác nông nghiêp 84 3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao khả chống xói mịn bảo vệ đất trạng thái lưu vực hồ thủy điện Nậm Chiến Dựa vào kết nghiên cứu trên, thấy trạng xói mịn khả bảo vệ đất trạng thái Qua thấy số điểm cần quan tâm đề xuất biện pháp nâng cao khả sử dụng đất chống xói mịn Thứ nhất: Cấu trúc trạng thái (tầng cao, bụi, thảm tươi, thảm khơ) có vai trị quan trọng việc bảo vệ đất, hạn chế xói mịn Thứ hai: Địa hình tính chất vật lý đất ảnh hưởng lớn tới cường xói mịn Thứ ba: Phương thức canh tác nơng nghiệp có ảnh hưởng đến xói mịn, canh tác nương rẫy giai đoạn đầu khi tiến hành làm đất gieo trồng, nguy xói mịn đất cao Từ luận văn đưa số giải pháp nâng cao khả chống xói mịn bảo vệ đất cho lưu vực hồ thủy điện Nậm Chiến: 4.4.1 Quy hoạch sử dụng đất thích hợp với điều kiện địa hình Do địa hình lưu vực chủ yếu đồi núi có độ dốc cao 85% diện tích có độ dốc 15 độ dốc tỉ lệ thuận với cường độ xói mịn, độ dốc cao cường độ xói mịn lớn Vì vậy, để đất khơng bị xói mịn mức cho phép cần có quy hoạch phù hợp để hiệu sử dụng đất cao mà khơng làm đất bị xói mịn Nội dung giải pháp Tiến hành quy hoạch trạng thái theo đồ quy hoạch trạng thái xây dựng với diện tích trạng thái: - Diện tích cần rừng 19.680 + Rừng tự nhiên: 10.728 85 Rừng trồng rừng trồng nông lâm kết hợp có cấu trúc giống rừng tự nhiên 9.952ha + - Đất nông nghiệp 13.491ha + Trồng công nghiệp, ăn nông lâm kết hợp 7.837 + Canh tác nông nghiêp 5.654 4.4.2 Tăng cường biện pháp kỹ thuật để hạn chế xói mịn canh tác bền vững đất dốc Với địa hình chủ yếu nơi có độ dốc cao người dân lại canh tác không bền vững đất dốc: Đốt nương làm rẫy, làm nương nơi có độ dốc cao mà khơng quan tâm đến đất bị xói mịn Nội dung: Lựa chọn hệ thống trồng thích hợp cho khu vực thơng qua việc sử dụng mơ hình nơng- lâm kết hợp công thức luân canh xen canh Thềm bậc thang: Canh tác ruộng bậc thang, độ dốc xây dựng ruộng bậc thang tốt 5-25 Thềm ăn quả: Là dạng thềm canh tác không liên tục dạng thềm bậc thang hẹp, dốc nghịch Thềm ăn làm sườn dốc >30 (58% ) Khoảng cách hai hàng ăn bảo vệ lớp đất phủ thực vật tự nhiên lâu năm hay cỏ, họ đậu bảo vệ đất khác Khơng nên làm đất tồn diện, làm theo hố theo dải Trong q trình chăm sóc, xới đất rộng dần tùy thuộc vào mức độ sinh trưởng, phát triển trồng Không nên xới đất độ ẩm cao thấp Trồng mật độ hợp lý theo đường đồng mức, làm cỏ không nên dọn mà dải bề mặt xếp theo đường đồng mức 86 Trồng xen họ đậu, cỏ hàng (ngô sắn) vừa làm tăng thu nhập, hạn chế xói mịn, cung cấp thức ăn cho gia súc Trồng dải (băng) cốt khí số lồi khác theo đường đồng mức, trồng kết hợp với họ đậu để cải tạo đất tăng lượng đạm Dùng đá, rơm rác, xếp theo đường đồng mức, rãnh, khe bị xói mịn Bón phân với hàm lượng vừa phải, bón loại phân, bón thành nhiều lần 4.4.3 Ngăn cấm hành động làm thiệt hại rừng, tích cực phục hồi trồng thêm rừng Các hoạt động làm thiệt hại rừng làm cho đất lớp phủ thực vật bảo vệ nên tác động mưa đất bị xói mịn theo dịng chảy mắt Nội dung: - Phải trọng bảo vệ rừng, chủ động tích cực phịng chống cháy rừng Nghiêm cấm việc đốt đồng cỏ để lấy cỏ non chăn nuôi Phải thay việc đốt đồng cỏ cách trồng cỏ hay hoa mầu cho gia súc Đối với người dân hay kiếm củi phải tích cực giáo dục hướng dẫn cách lấy củi Đối với tập quán làm nương rẫy phải hạn chế việc đốt rẫy tiến tới bỏ tập quán lạc hậu - - Phải kiên bảo vệ diện tích rừng, dọc bờ sơng suối, dọc đường giao thơng mà hai bên có độ dốc cao… Phải nghiêm cấm đốt rẫy, khai hoang nơi - Cần đẩy mạnh việc trồng gây rừng, đồi trọc, nơi rừng bị tàn phá nhiều Khi trồng rừng làm đất cục theo băng theo đường đồng mức Sau chặt tỉa thưa cần áp trồng vào vị trí trước để bề mặt đất ln che phủ 87 - Đối với nơi có tái sinh tiến hành khoanh ni xúc tiến tái - Một số biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng như, dọn bụi thảm sinh tươi, thảm cỏ làm tăng nguy xói mịn đất Do vậy, cần phải có kỹ thuật thời gian tác động hợp lý 4.4.4 Nâng cao nhận thức kiến thức chống xói mịn bảo vệ đất Với 90% dân số chủ yếu dân tộc người mức dân trí thấp với tập quán canh tác lạc hậu nên kiến thức người dân sử dụng bền vững tài nguyên rừng, đất thấp nhận thức tác hại việc rừng xói mịn đất cịn hạn chế Nội dung: Tun truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cho người dân sống lưu vực tác hại việc rừng xói mịn đất đời sống, kinh tế xã hội nguyên nhân tượng xói mịn có tác nhân người Tuyên truyền cho người dân biết không vi phạm luật: Luật bảo vệ môi trường, luật bảo vệ phát triển rừng, luật tài nguyên nước Triển khai trương trình tập huấn, truyển giao khoa học cơng nghệ, tham quan, khảo sát mơ hình canh tác bền vững đất dốc 88 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian tiến hành nghiên cứu lưu vực hồ thủy điện Nậm Chiến luận văn đưa số kết luận sau - Điều kiện địa hình: Lưu vực có địa hình phức tạp, bị chia cắt mạnh, chủ yếu đồi núi chiếm 90% diện tích lại dải đồng hẹp ven suối Chiến Hơn 80% diện tích lưu vực có độ dốc 15 - Về phân bố với diện tích lưu vực 34.171ha có trạng thái: Rừng giàu, rừng trung bình, rừng phục hồi, rừng nghèo, rừng trồng, đất trống, đất nông nghiệp, núi đá dân cư Trong rừng giàu phân bố tập trung độ cao 1500m độ dốc 15 nơi xa dân cư điều kiện lại khó khăn; rừng trung bình tập trung phân bố độ cao 1800 độ dốc 15 , rừng nghèo phân bố độ cao độ dốc; rừng phục hồi độ cao diện tích tương đối chủ yếu nơi có độ dốc 15 ; rừng trồng đất nơng nghiệp tập trung nơi có độ cao 1800m nơi độ dốc thấp; đất trống phân bố độ cao 1200 độ dốc - Về đặc điểm đất xói mịn đất: Đất đai lưu vực cịn bị tác động độ dày tầng đất tương đối dày, độ xốp giao động 63-76% Cường độ xói mịn trung bình lớn trạng thái đất nơng nghiệp 2,25mm/năm cịn trạng thái khác mm/năm cường độ xói mịn tăng độ dốc tăng Ở trạng thái đất nơng nghiệp cường độ xói mịn lớn, độ dốc 15 xói mịn vượt ngưỡng cho phép Với tình hình lưu vực luận văn đưa - phân bố diện tích cần thiết để hạn chế xói mịn ngưỡng cho phép: Diện tích cần rừng 19.680 10.728 rừng tự nhiên 9.952ha rừng trồng rừng trồng nơng lâm kết hợp có cấu trúc giống rừng tự nhiên; đất nơng nghiệp 13.491ha 7.837 trồng công nghiệp, ăn nông lâm kết hợp lại 5.654 dành cho canh tác nông nghiệp 89 - Các giải giáp nâng cao khả chống xói mịn bảo vệ đất lưu vực hồ thủy điện Nậm Chiến + Quy hoạch sử dụng đất thích hợp với điều kiện địa hình + Tăng cường biện pháp kỹ thuật để hạn chế xói mịn canh tác bền vững đất dốc + Ngăn cấm hành động làm thiệt hại rừng, tích cực phục hồi trồng thêm rừng + Nâng cao nhận thức kiến thức chống xói mòn bảo vệ đất Tồn Do hạn chế kinh nghiêm nghiên cứu, trang thiết bị, thời gian nghiên cứu… nên tồn luận văn tập trung chủ yếu vào mặt sau * Về lý luận Số lượng tiêu chuẩn nghiên cứu cịn ít, chưa tập trung trạng thái, chưa hết trạng thái, nên chưa phản ánh đầy đủ khả bảo vệ đất trạng thái * Về thực tiễn Kết nghiên cứu thích hợp với việc so sánh đối chiếu khả chống xói mòn bảo vệ đất trạng thái Nhưng so với thực tế có sai số Cường độ xói mịn cường độ xói mịn tiềm trạng thái tính lý thuyết chưa tính đến điều kiện khí hậu địa phương (thời gian khô hạn đặc biệt, ảnh hưởng mưa…) Khi xây dựng đồ xói mịn cịn sơ xài chưa chi tiết cho loại đất Cơ sở liệu luận nghiên cứu sử dụng hệ thống đồ trạng rừng năm 2005 đồ 38 địa phương, mức độ xác, độ tin cậy thơng tin đồ chưa thật cao khó kiểm chứng Chính vậy, nguyên nhân dẫn đến hạn chế, tồn làm giảm độ xác kết nghiên cứu luận 90 Khuyến nghị Nên bổ xung nghiên cứu thực nghiệm xói mịn đất rừng trạng thái phương pháp bãi đo xói mịn để nâng cao độ xác xói mịn đất trạng thái Cần tiếp tục thực nghiên cứu hướng nghiên cứu luận văn để kiểm tra tính xác hiệu nghiệm kết nghiên cứu đưa Từ vận dụng kết nghiên cứu vào thực tiến quản lý sản xuất lâm nghiệp, nhằm nâng cao khả phòng hộ, sản xuất rừng, mang thêm nguồn lợi kinh tế cho người dân sinh sống gần rừng ... mịn, bảo vệ đất số trạng thái rừng lưu vực hồ thủy điện Nậm Chiến + Phân tích thực trạng xói mịn lưu vực hồ thủy điện Nậm + Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao khả hạn chế xói mịn bảo Chiến vệ đất trạng. .. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc trạng thái thực vật lưu vực hồ thuỷ điện Nậm Chiến Nghiên cứu đặc điểm phân bố trạng thái thực vật lưu vực hồ thủy điện Nậm Chiến Nghiên cứu xác... đảm bảo lợi ích kinh tế cho người dân mà đất bảo vệ với cường xói mịn mức cho phép Để góp phần giải tồn trên, luận văn ? ?Nghiên cứu khả bảo vệ đất trạng thái rừng lưu vực hồ thủy điện Nậm Chiến

Ngày đăng: 29/06/2021, 18:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan