(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu khả năng phục hồi rừng trên một số trạng thái rừng tại xã liên minh huyện võ nhai tỉnh thái nguyên

78 2 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu khả năng phục hồi rừng trên một số trạng thái rừng tại xã liên minh  huyện võ nhai   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TÚ ANH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHỤC HỒI RỪNG TRÊN MỘT SỐ TRẠNG THÁI RỪNG TẠI XÃ LIÊN MINH, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2010-2014 Thái Nguyên – 2014 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TÚ ANH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHỤC HỒI RỪNG TRÊN MỘT SỐ TRẠNG THÁI RỪNG TẠI XÃ LIÊN MINH, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2010-2014 Giảng viên hướng dẫn: T.S Trần Quốc Hưng Khoa L©m nghiƯp - Tr−êng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thỏi Nguyờn 2014 n LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện chương trình đào tạo Đại học trình thực tập tốt nghiệp xem khâu quan trọng giúp sinh viên củng cố kiến thức tiếp thu giảng đường Đại học hội để sinh viên thử sức với cơng việc, va chạm với tình khơng có sách vở, bớt bỡ ngỡ trường Được giới thiệu Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiêp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; thực đề tài “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHỤC HỒI RỪNG TRÊN MỘT SỐ TRẠNG THÁI RỪNG TẠI XÃ LIÊN MINH, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUN” Có kết hơm xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ts.Trần Quốc Hưng người tận tình giúp đỡ, dẫn dắt tơi suốt thời gian thực tập viết khóa luận tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn sâu sắc bác, cô, anh chị công tác UBND, ban kiểm lâm xã Liên Minh giúp đỡ tơi hồn thành tốt nhiệm vụ giao cung cấp đầy đủ số liệu cần thiết phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài Cảm ơn gia đình, bạn bè người thân động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp tơi cố gắng hết mình, kinh nghiệm kiến thức hạn chế nên chắn khơng tránh khỏi sai sót khiếm khuyết Tơi mong tham gia đóng góp ý kiến từ phía thầy giáo, giáo bạn sinh viên để khóa luận tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 27 tháng năm 2014 Sinh Viên Nguyễn Tú Anh n DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BNN&PTNT Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn CTTT Cơng thức tổ thành Doo Đường kính gốc KHPHN Khoa học cơng nghệ ODB Ơ dạng OTC Ơ tiêu chuẩn QĐ Quyết định T : Tốt TB : Trung bình TNTN Tài nguyên thiên nhiên TS Tái sinh TTV Thảm thực vật UBNN Ủy ban nhân dân Viện STTNSV Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật Viện THTQHR Viện Điều Tra Quy Hoạch Rừng X Xấu n MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.2: Mục đích nghiên cứu 1.3: Mục tiêu nghiên cứu 1.4: Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.1.2.1 Về sở sinh thái cấu trúc rừng 2.1.2.2 Tái sinh rừng 2.1.2.3 Khái niệm phục hồi rừng 2.1.2.4 Cơ sở lý luận tái sinh phục hồi rừng 2.2 Một số nghiên cứu cấu trúc rừng, tái sinh rừng phục hồi rừng giới 2.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 2.2.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 2.3.Nghiên cứu cấu trúc rừng, tái sinh rừng phục hồi rừng Việt Nam 2.3.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 2.3.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 10 2.3.3 Nghiên cứu khoanh nuôi phục hồi rừng 10 2.3.4 Cơ sở khoa học lựa chọn giải pháp phục hồi rừng 16 2.3.5 Thống kê biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng 18 2.4 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 18 n 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 18 2.4.1.1 Vị trí địa lý 18 2.4.1.2 Địa hình 18 2.4.1.3 Thổ nhưỡng 19 2.4.1.4 Khí hậu thủy văn 22 2.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 2.4.2.1 Tình hình dân cư kinh tế 24 2.4.2.2 Tình hình văn hóa xã hội 25 2.4.2.3 Tình hình sản xuất nông nghiệp 30 2.4.2.4 Tình hình sản xuất lâm nghiệp 30 2.4.2.5 Tình hình phát triển ngành chăn nuôi 30 2.5 Nhận xét chung thuận lợi khó khăn địa phương 30 2.5.1 Thuận lợi 30 2.5.2 Khó khăn 31 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đối tượng địa điểm nghiên cứu 33 3.2 Thời gian nghiên cứu 33 3.3 Nội dung nghiên cứu 33 3.4 Phương pháp nghiên cứu 33 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 33 3.4.1.1 Tham khảo, thu thập tài liệu có liên quan 33 3.4.1.2 Điều tra thực tế 33 3.4.1.3 Mơ hình phục hồi rừng 31 3.4.2 Các tiêu đo đếm 34 n PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Đặc điểm tái sinh trạng thái rừng khả sinh trưởng phát triển tái sinh trạng thái Ic 38 4.1.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành tái sinh 38 4.1.2 Chất lượng, nguồn gốc tái sinh tái sinh triển vọng 40 4.1.3 Đặc điểm mật độ tái sinh 41 4.1.4.Động thái tăng trưởng đường kính, chiều cao tái sinh trạng thái Ic 44 4.2 Khả phát tán hạt giống 47 4.2.1 đánh giá khả phát tán hạt giống (hình thức gieo giống) 47 4.2.2 Đặc điểm sinh vật học số loài tái sinh 49 4.3 Đánh giá khả phục hồi rừng 52 4.3.1 Kết phục hồi rừng kỹ thuật trồng dặm bổ xung 52 4.3.2 Kết áp dụng biện pháp phát dây leo, bụi rậm cho tái sinh tự nhiên khu vực nghiên cứu 55 4.4 Đề xuất biện pháp 58 4.4.1 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh 58 4.4.2 Biện pháp xã hội 59 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 n DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Phân loại đối tượng rừng 17 Bảng 2.2 Tình hình sử dụng đất đai xã Liên Minh qua năm 21 Bảng 2.3 Bảng chế độ khí tượng huyện Võ Nhai-tỉnh Thái Nguyên 23 Bảng 2.4 Tình hình dân số lao động xã Liên Minh qua năm 28 Bảng 4.1 Tổ thành tái sinh trạng thái IC, IIA, IIB xã Liên Minh 39 Bảng 4.2 Chất lượng, nguồn gốc tái sinh tái sinh triển vọng trạng thái IC, IIA, IIB xã Liên Minh, huyện Võ Nhai 40 Bảng 4.3 Mật độ tái sinh loài tỷ lệ phần trăm mật độ tái sinh trạng thái IC, IIA, IIB xã Liên Minh, huyện Võ Nhai 41 Bảng 4.4 Động thái tăng trưởng Doo, Hvn tái sinh trạng thái IC xã Liên Minh, huyện Võ Nhai 44 Bảng 4.5 Ảnh hưởng khoảng cách vách rừng tới tái sinh trạng thái IC Liên Minh, Võ Nhai 48 Bảng 4.6 Đặc điểm sinh học số loài tái sinh 49 Bảng 4.7 Tỷ lệ sống, chết trồng bổ sung trạng thái IC, IIA, IIB xã Liên Minh, huyện Võ Nhai 52 Bảng 4.8 Động thái tăng trưởng Doo, Hvn trồng dặm trạng thái IC xã Liên Minh, huyện Võ Nhai 54 Bảng 4.9 Cây tái sinh ô làm cỏ trắng trạng thái Ic 55 Bảng 4.10 Cây tái sinh ô trạng thái IIa, IIB 56 n DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1 Hình dạng, kích thước OTC sơ đồ bố trí ODB 34 Hình 4.1 Sơ đồ hướng điều tra khoảng cách vách rừng đến OTC1 trạng thái Ic 48 Hình 4.2 Ảnh Bồ đề trồng dặm chụp sau lần theo dõi 53 n PHẦN MỞ ĐẦU 1.1: Đặt vấn đề Vốn mệnh danh "lá phổi" trái đất, rừng có vai trị quan trọng việc trì cân sinh thái đa dạng sinh học hành tinh Bởi vậy, bảo vệ tài nguyên rừng nhiệm vụ quan trọng tất quốc gia giới nhằm bảo vệ môi trường bị huỷ hoại mà nguyên nhân chủ yếu hoạt động người gây Việt Nam trải dài nhiều vĩ tuyến đai cao, với địa hình đa dạng Hơn 2/3 lãnh thổ đồi núi, khí hậu thay đổi từ nhiệt đới ẩm phía Nam, đến nhiệt đới vùng cao phía Bắc, hình thành nên đa dạng hệ sinh thái phong phú loài sinh vật Vai trò rừng to lớn, năm vừa qua rừng tự nhiên bị suy giảm nghiêm trọng số lượng chất lượng Việt Nam không nằm ngoại lệ Nhất nước ta rừng tập trung khu vực vùng núi cao, nơi mà trình độ dân trí người dân cịn thấp sống chủ yếu phụ thuộc vào nguồn tài nguyên rừng lại thiếu ý thức bảo vệ, gìn giữ nguồn tài nguyên vô giá Đặc biệt với tập quán du canh, du cư, người dân tuỳ ý đốt nương, làm rẫy Sau thời gian canh tác, suất trồng giảm họ chuyển sang mảnh đất khác vài năm sau quay lại mảnh đất cũ làm cho đất rừng bị suy thoái Để phục hồi phát triển rừng đòi hỏi người cần nghiên cứu tìm hiểu sâu hệ sinh thái rừng để hiểu biết đầy đủ chất qui luật phát triển hệ sinh thái rừng, trước hết trình tái sinh tự nhiên từ có biện pháp tác động hợp lý cho tái sinh phục hồi rừng phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội nước, vùng Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái nương rẫy, rừng nghèo kiệt cho thấy tiềm phát n 55 4.3.2 Kết áp dụng biện pháp phát dây leo, bụi rậm cho tái sinh tự nhiên khu vực nghiên cứu Để xem xét ảnh hưởng biện pháp phát dây leo, bụi rậm đến tái sinh tiến hành biện pháp phát dây leo, bụi rậm vào thời điểm hạt giống rừng nảy mầm Số lần phát lần (1 lần / tháng), để tạo điều kiện cho hạt giống rừng có khả tiếp xúc với đất có đủ điều kiện ánh sáng cho rừng nảy mầm Sau tiến hành biện pháp phát dây leo, bụi rậm để hạn chế cạnh tranh dinh dưỡng, nước, ánh sáng với tái sinh tự nhiên Sau theo dõi kết ta tổng hợp vào bảng sau: Bảng 4.9 Cây tái sinh ô làm cỏ trắng trạng thái Ic ÔDB Stt Loài 10 11 Dẻ trắng Mánh Mán đỉa Sung rừng Chẹo Bồ đề Thôi ba Bồ đề Phân ngựa Mán đỉa Trám Thành ngạnh Trẩu Trẩu Kháo Chẹo Mương Thẩu tấu Phân ngựa 12 13 14 15 16 17 18 19 Số Số Số điều tra điều tra điều tra ngày 13/02/201 13/05/201 13/04/2014 4 1 1 1 2 3 3 1 2 4 5 5 5 1 Số tăng thêm sau phát dọn 0 0 1 1 4 4 4 3 0 1 n 56 20 21 22 23 24 25 26 Phân ngựa Kháo Mương Trẩu Mánh Mương Thẩu tấu 4 3 10 3 11 13 0 Qua phát dây leo bụi rậm ta thấy xuất thêm tái sinh từ thấy hiệu áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh vào chăm sóc rừng tái sinh khả quan Bảng 4.10 Cây tái sinh OTC trạng thái IIa, IIB Trạng thái Stt Loài Số Số Số điều tra điều tra điều tra tháng 02/2014 IIa 14/4/2014 15/5/2014 Số sau điều tra Nhọ Nồi 25 25 25 Chẹo 16 16 16 Thẩu Tấu 44 43 43 -1 Thành ngạnh 17 19 22 5 Thiều Rừng 4 Vạng 5 Kháo vàng 9 Phân ngựa 16 14 13 -3 De Nước 15 16 16 10 Dẻ Gai 8 11 Trẩu 11 14 15 12 Lim Vang 16 16 16 n 57 IIb 13 Dẻ Trắng 14 Thừng mực 6 15 Bồ đề 0 -2 16 Mương 2 17 Ràng ràng 34 34 32 -2 18 Mán đỉa 1 19 Máu chó 1 20 Trâm 16 16 16 21 Mán đỉa 26 24 24 -2 22 Phân ngựa 10 10 10 23 Thành ngạnh 12 12 24 Nhọ nồi 14 14 14 25 Lim vang 17 19 19 26 Ràng ràng 50 50 50 27 Dẻ gai 22 23 24 28 Thiều rừng 4 29 Trẩu 22 22 22 33 Chẹo 13 14 31 Mỡ 10 16 17 32 Óc chó 21 23 23 33 Bồ đề 10 10 34 Kháo xanh 12 13 16 35 Chẩn 9 Qua bảng 4.10 ta thấy tỷ lệ tái sinh trạng thái IIa, IIb có tăng lên nhiên bên cạnh có số cá thể bị chết tác động người điều kiện tự nhiên n 58 Từ bảng biểu 4.9 4.10 ta thấy tầm quan trọng việc áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh vào chăm sóc, phát dọn bụi thảm tươi cho tái sinh việc bảo vệ tái sinh khu vực nghiên cứu việc phục hồi phát triển rừng 4.4 Đề xuất biện pháp phục hồi rừng 4.4.1 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh Giải pháp kỹ thuật coi khâu cốt lõi điều chỉnh hệ sinh thái rừng theo hướng có lợi Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh dựa điều kiện cụ thể khu vực, đề xuất giải pháp lâm sinh giải hài hòa lợi ích người với quy luật phát sinh, phát triển tồn hệ sinh thái rừng Qua kết thấy trạng thái nghiên cứu chịu ảnh hưởng nhân tố tác động khác nhau, để khống chế nhân tố để nghiên cứu thật không dễ dàng Vấn đề đặt làm để điều tiết trình tái sinh tự nhiên cho phù hợp, trạng thái thảm thực vật IC khu vực nghiên cứu chủ yếu nương rẫy cũ bỏ lại vài năm, nên có bụi số gỗ chủ yếu tạp Do xin đưa số giải pháp cho trạng thái sau: Qua điều tra nghiên cứu hệ số tổ thành tái sinh TTV trạng thái Ic xã Liên Minh huyện Võ Nhai ba cấp đất ba cấp độ dốc, loài tham gia vào hệ số tổ thành có số lồi vừa có giá trị kinh tế vừa có khả cải tạo đất chiếm hệ số tổ thành lớn toàn xã Trẩu, Sịi, Bồ Đề Nên trồng bổ sung lồi để tăng giá trị rừng, loài chiếm ưu xã nên sinh trưởng phát triển nhanh sớm hình thành rừng Trạng thái TTV khu vực nghiên cứu có khả phòng hộ, nên biện pháp kỹ thuật lâm sinh đưa khoanh ni, bảo vệ, trồng thêm lồi có tính chất cải tạo đất Keo,Bồ Đề… n 59 Điều chỉnh mật độ tàn che cho trạng thái nghiên cứu cách tỉa thưa phát quang bụi rậm thảm tươi dây leo tạo điều kiện cho tái sinh phát triển tốt, điều tiết tổ thành tái sinh thông qua việc xúc tiến tái sinh, nuôi dưỡng lồi mục đích, chặt bỏ lồi phi mục đích, phẩm chất Ở trạng thái nghiên cứu có số lấy gỗ, củ Mỡ , Bồ Đề, Sòi, Thẩu tấu Nên trọng Kết hợp trồng loài cho thu nhập kinh tế trạnh thái Ic như: Mây nếp, củ mài, dứa ta Việc trồng xen nông nghiệp, dược liệu, ăn quả, đặc sản vào trạng thái rừng phục hồi có tác dụng sử dụng hợp lý, tăng khả thấm nước giữ nước, khả chống xói mịn, hạn chế lũ lụt Cần trọng quản lý rừng vào mùa hè, phát dây leo, thực bì, thu gom hạn chế tối đa vật gây cháy cho rừng, tạo điều kiện để tái sinh có khơng gian dinh dưỡng phát triển Tóm lại biện pháp kỹ thuật lâm sinh trọng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh, bảo vệ, giải pháp tạo rừng tự nhiên đa dạng lồi, khả chống chịu với mơi trường sâu bệnh cao, tốn chi phí, cơng sức mà hiệu lại cao 4.4.2 Biện pháp xã hội Tiến hành khoanh vùng lâm nghiệp, nghiêm cấm trường hợp chặt lấy gỗ, lấy củi khu vực nghiên cứu Nghiêm cấm việc chăn thả trâu, bò khu vực nghiên cứu Vận động người dân tham gia trồng tái sinh khu vực đất trống Thuê người dân địa phương quản lí bảo vệ khu rừng tiến hành nghiên cứu n 60 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết điều tra ta đưa kết luận sau: * tình hình sinh trưởng phát triển tái sinh trạng thái rừng IIa, IIb, Ic trạng thái IIa: tái sinh sinh trưởng phát triển tương đối đều, chất lượng tái sinh chủ yếu trung bình chưa chăm sóc cẩn thận cịn chịu ảnh hưởng tầng cao bụi thảm tươi Thành phần tái sinh chủ yếu ưa sáng, mọc nhanh Trạng thái IIb: Trạng thái có tỷ lệ tái sinh nhiều nhất, sinh trưởng phát triển tốt trạng thái điều tra Tuy nhiên cần phát dọn thực bì, bụi thảm tươi cho tái sinh phát triển tốt Thành phần loài chủ yếu ưa sáng mọc nhanh Trạng thái Ic: trạng thái chủ yếu tái sinh có nguồn gốc từ hạt, tái sinh sinh trưởng phát triển chậm ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho phục hồi rừng Trạng thái có tỷ lệ tái sinh sinh trưởng phát triển trạng thái, tỷ lệ tái sinh bị chết nhiều nhiều nguyên nhân chủ yếu tác động người tỷ lệ chết cao nên mật độ tái sinh thưa so với trạng thái Từ điều tra nghiên cứu ta thấy nguyên nhân ảnh hưởng đến tái sinh chủ yếu người, hoạt động người như: việc chăn thả gia súc, chặt lấy củi gỗ ảnh hưởng lớn đến việc tái sinh rừng theo thực tế điều tra tỷ lệ tái sinh bị chết hoạt động người lớn Từ báo cáo đề tài thực tế điều tra ta thấy trồng dặm trạng thái Ic chủ yếu sinh tưởng, phát triển tốt, nhiên cần phải có thêm biện n 61 pháp kỹ thuật lâm sinh chăm sóc bảo vệ rừng tránh tác động xấu người dân đến sinh trưởng, phát triển tái sinh Ngoài tác động người đến tái sinh bụi thảm tươi có ảnh hưởng xấu đến phát triển tái sinh Qua bảng số liệu ta thấy việc phát bụi thảm tươi góp phần đẩy nhanh trình sinh trưởng phát triển tái sinh, tăng thêm khả tái sinh loài khác Qua kết điều tra ta thấy tái sinh trạng thái IIA IIB có tỷ lệ sinh trưởng phát triển tốt so với trạng thái IC loài trồng bổ sung tái sinh trạng thái phát triển nhanh, số lượng mẹ nhiều Và qua điều tra ta thấy yếu tố ảnh hưởng mạnh đến q trình xúc tiến tái sinh rừng từ đề giải pháp phù hợp phát triển bảo vệ rừng - hạn chế thời gian nên đề tài chưa nghiên cứu sâu tình hình sinh trưởng phát triển tái sinh trạng thái Ngoài địa bàn nghiên cứu rộng, đường lại khó khăn gây bất lợi cho việc điều tra nghiên cứu Kiến nghị Tăng cường phát dọn thực bì, bụi thảm tươi lấy khoảng không gian cho tái sinh sinh trưởng phát triển Tiến hành khoanh vùng khu vực nghiên cứu hạn chế người dân thả gia súc chặt lấy củi Nên mở rộng nhiều nghiên cứu cho số địa phương khác để kiểm chứng kết luận đưa Cần có biện pháp tác động hợp lý để rừng phục hồi nhanh chóng cải thiện chất lượng rừng Nên tiếp tục nghiên cứu diện rộng để đưa biện pháp kỹ thuật để làm giàu rừng, tăng độ che phủ rừng n 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Baru (1976), tái sinh phục hồi rừng Đinh Quang Diệp (1993), nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng Khộp vùng Easuk – Đắc Lắc Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Lộc (1992), Lâm sinh học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, 2/1991 Phạm Xn Hồn (2002), tiến hành nghiên cứu phục hồi rừng địa Phạm Quốc Hùng (2005), tiến hành đề tài “Đánh giá khả tái sinh phục hồi rừng vùng Đông bắc Việt Nam” Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Đình Lý cộng (1996), nghiên cứu xác định diện tích hệ thống biện pháp kỹ thuật cho việc khoanh ni phục hồi rừng Phạm Đình Tam (2001), Khả tái sinh phục hồi rừng sau khai thác Kon Hà Nừng, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb thống kê, Hà Nội 10 Lê Đồng Tấn (1993 – 1999), nghiên cứu trình phục hồi tự nhiên số quần xã thực vật sau nương rẫy Sơn La 11 Trần Xuân Thiệp (1991), nghiên cứu “Vai trò tái sinh phục hồi rừng tự nhiên vùng miền Bắc” 12 Nguyễn Văn Thông (2000), đưa kết phục hồi rừng tự nhiên trung tâm nghiên cứu thực nghiệm lâm sinh Cầu Hai – Phú thọ 13 Đỗ Hữu Thư, Trần Đình Lý, Lê Đồng Tấn (1994), dựa vào trạng thái thực bì phân chia sở bảng phân loại Loeschau n 63 14 Phạm Ngọc Thường – 2003, đề xuất số giải pháp kĩ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy hai tỉnh Thái Ngun – Bắc Kạn số mơ hình 15 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 R.Catinot, (1965), biểu diễn hình thái cấu trúc rừng phẫu đồ ngang 17 Odum (1971), Geogre Baur sinh thái rừng mưa nhiệt đới Tài liệu tiếng anh 18 Van steenis J (1956), Basic principles of rain forest sociology, study of tropical vegetation prceedings of the Kandy Symposium UNESCO 19 Baur, G.N (1964), The ecological basic of rain forest management – XVII, Rapport dactyl, Archives FAO, Rome 20 P.W Richards (1952), The Tropical Rain Forest, Cambridge University Press, London 21 http://www.wlbcenter Org/drawer/jurnalclub/Namgel et al 2008 – Bhutan.pdf n 64 PHỤ BIỂU ĐIỀU TRA PHỤ BIỂU 01 PHIẾU ĐIỀU TRA TẦNG CÂY GỖ Trạng thái: IIA ÔTC: Diện tích: Độ cao: Địa điểm: Độ dốc: .Hướng phơi: Vị trí: Tọa độ: Người điều tra: Ngày điều tra: TT Tên D1.3 Dt (m) (cm) … … … n Hvn Hdc Phẩm (m) (m) chất Ghi 65 PHỤ BIỂU 02 PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH ÔTC: .Khu vực: .Trạng thái: Độ dốc: .Hướng phơi: Tọa độ: Độ cao: Đất (tốt, trung bình, xấu): Ngày điều tra: Người điều tra: Loài TT tái sinh Chất Tổng lượng số TS (cây) Cấp chiều cao (m)/nguồn gốc tái sinh ≤ 0.5 H Ch 0.6-1.0 1.1-1.5 1.6-2.0 2.1-3.0 3.1-5.0 H H H ch H H Ch … n ch ch ch >5.0

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...