(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu khả năng kháng nấm men saccharomyces cerevisiae và pichia của nano bạc

56 1 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu khả năng kháng nấm men saccharomyces cerevisiae và pichia của nano bạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA TRẦN THU HƯỜNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG NẤM MEN Saccharomyces cerevisiae VÀ Pichia CỦA NANO BẠC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khố học : Chính quy : Cơng nghệ sinh học : CNSH - CNTP : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA TRẦN THU HƯỜNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG NẤM MEN Saccharomyces cerevisiae VÀ Pichia CỦA NANO BẠC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Cơng nghệ sinh học : CNSH - CNTP : 2010 - 2014 : Th.S Lương Hùng Tiến : Th.S Nguyễn Thị Đoàn Khoa CNSH - CNTP - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 n LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Công nghệ Sinh học – Công nghệ Thực phẩm, tất thầy cô giáo tận tâm dạy dỗ, truyền đạt kiến thức khoa học kinh nghiệm quý báu cho em suốt thời gian học tập rèn luyện trường Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo ThS Lương Hùng Tiến giáo ThS Nguyễn Thị Đồn tạo điều kiện tốt nhất, tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực tập tốt nghiệp Em xin cảm ơn thầy cô làm việc phịng thí nghiệm Vi sinh khoa Cơng nghệ Sinh học – Cơng nghệ Thực phẩm gia đình bạn bè hết lòng quan tâm hỗ trợ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho em thực tốt khóa luận Dù cố gắng nhiều, xong khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận chia sẻ ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo bạn Một lần em xin chân thành cảm ơn tất cả! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Ma Trần Thu Hường n DANH MỤC VÀ KÍ HIỆU VIẾT TẮT Kí hiệu Tên đầy đủ CFU Colony Forming Unit S cerevisiae Saccharomyces cerevisiae h Giờ DI Deion MIC Minimal Inhibitory Concentration ppm Part per million (phần triệu) VSV Vi sinh vật PVP Polyvinyl pyrrolidon SEM Scanning Electron Microscopy Nxb Nhà xuất n DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần chất có cấu trúc nấm men lạnh đơng khô [20] 17 Bảng 2.2: Các thành phần hóa học nấm men đơng khơ [20] 18 Bảng 3.4: Nồng độ dung dịch nano bạc pha loãng đối kháng 31 Bảng 4.1: Một số đặc điểm nấm men nghiên cứu 34 Bảng 4.2: Phương pháp xác định hoạt tính kháng nấm men 35 Bảng 4.3: Ảnh hưởng nồng độ nano bạc đến khả 37 kháng nấm men 37 Bảng 4.4: Nồng độ ức chế tối thiểu nano bạc nấm men 38 n DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Ion bạc vơ hiệu hóa enzyme chuyển hóa oxy vi khuẩn Hình 2.2: Saccharomyces cerevisiae 17 Hình 2.3: Nấm men Pichia 20 Hình 4.1: Xác định khả kháng nấm men nano bạc 35 phương pháp khác 35 Hình 4.2: Hình ảnh đối kháng nano bạc với nấm men đĩa thạch 37 Hình 4.3: Khả kháng nấm men S cerevisiae nano bạc 39 Hình 4.4: Khả kháng nấm men Pichia nano bạc 40 n MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Yêu cầu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan nano bạc 2.1.1 Giới thiệu công nghệ nano 2.1.2 Giới thiệu bạc kim loại 2.1.3 Giới thiệu hạt nano bạc 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới khả kháng khuẩn nano bạc 10 2.1.6 Các phương pháp chế tạo hạt nano bạc 10 2.1.7 Ứng dụng nano bạc sống 12 2.2 Tổng quan nấm men 13 2.2.1 Khái quát chung nấm men 13 2.2.2 Nấm men S cerevisiae 17 2.2.3 Nấm men Pichia 20 2.2.4 Một số chất có hoạt tính kháng nấm men 22 2.3 Tình hình nghiên cứu nano bạc nước 24 2.3.1 Tình hình nghiên cứu khả kháng khuẩn nano bạc giới 24 2.3.2 Tình hình nghiên cứu khả kháng khuẩn nano bạc Việt Nam 25 n PHẦN VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Vật liệu nghiên cứu 27 3.1.1 Chủng nấm men 27 3.1.2 Hóa chất, mơi trường 27 3.1.3 Dụng cụ, thiết bị 27 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 28 3.3 Nội dung nghiên cứu 28 3.4 Phương pháp nghiên cứu 28 3.4.1 Phương pháp xác định đặc điểm VSV nghiên cứu 28 3.4.2 Phương pháp xác định khả kháng nấm men nano bạc 29 3.4.3 Xác định nồng độ ức chế tối thiểu nano bạc nấm men 32 3.4.4 Theo dõi khả kháng nấm men dung dịch nano bạc theo thời gian 33 3.4.5 Phương pháp bảo quản giống vi sinh vật 33 3.4.6 Phương pháp tính toán xử lý số liệu 33 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Một số đặc điểm VSV nghiên cứu 34 4.2 Lựa chọn phương pháp xác định khả kháng nấm men nano bạc 34 4.3 Xác định nồng độ ức chế tối thiểu nano bạc nấm men 36 4.4 Xác định khả kháng nấm men nano bạc theo thời gian 38 4.4.1 Khả kháng S cerevisiae nano bạc theo thời gian 38 4.3.2 Khả kháng nấm men Pichia nano bạc theo thời gian 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.1 Đề nghị 42 n PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Bạc biết đến chất kháng khuẩn, kháng nấm loài vi sinh vật có hại Từ xa xưa, người biết sử dụng bạc làm dụng cụ chứa đồ ăn, nước uống để tránh gây độc trị bệnh Trong chiến tranh giới thứ nhất, người ta chí cịn sử dụng sản phẩm từ bạc để điều trị nhiễm trùng trước thuốc kháng sinh đời Qua thời gian đặc tính quý giá bạc người khai thác sử dụng để tạo nhiều sản phẩm hữu ích Ngày thuộc tính quý kim loại thể tối đa chúng chế tạo công nghệ nano, tạo hạt nano bạc Điều làm tăng đáng kể ứng dụng bạc đời sống người [7] Những năm gần việc nghiên cứu hạt nano quan tâm tính chất đặc biệt lý thú Trong số loại hạt nano nghiên cứu, ứng dụng hạt nano bạc gây ý đặc biệt tính chất kháng khuẩn vượt trội Ở kích thước nano, bạc thể tính chất vật lý, hóa học, sinh học khác biệt vơ quý giá, đặc biệt tính kháng vi sinh vật Nano bạc không gây phản ứng phụ, không gây độc cho người vật nuôi nhiễm lượng nano bạc nồng độ diệt khuẩn ( khoảng nồng độ < 100ppm) [30] Đã có nhiều nghiên cứu xác nhận bạc dạng nào, dù dạng keo, dạng ion dạng hạt nano kim loại, thể khả kháng khuẩn [23] Kích thước, hình dạng hạt, nồng độ phân bố yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tính kháng khuẩn keo nano bạc Ngoài nghiên cứu khả kháng vi khuẩn nano bạc, nano bạc coi loại thuốc diệt nấm tác dụng nhanh chóng, hiệu chống lại loạt loại nấm thông thường bao gồm chi Aspergillus, Candida, Saccharomyces Pichia Các chế xác tác n động hạt nano bạc loại nấm men không rõ ràng, coi chế tác động chúng nấm men tương tự tác dụng chất kháng sinh nghiên cứu [15] Saccharomyces cerevisiae Pichia hai loại nấm men thường gặp thực phẩm Ngồi lợi ích biết, hai chủng nấm men tác nhân gây hư hỏng thực phẩm, cần loại bỏ số quy trình chế biến Nấm men Saccharomyces làm hỏng nước ép trái cây, lên men chua loại thực phẩm có nguồn gốc từ đường, sữa Rượu vang thành phẩm có Pichia phát triển tạo màng bề mặt làm vang bị đục, thành phần vang bị biến đổi [10] Mặt khác, hai chủng nấm men sử dụng nghiên cứu chủng phân lập từ thực vật địa, chưa nghiên cứu đánh giá tác động nano bạc Chính vậy, để bổ sung sở liệu hạt nano bạc, phục vụ sản xuất chế phẩm kháng vi sinh vật từ nano bạc, nhóm nghiên cứu tiến hành đề tài “Nghiên cứu khả kháng nấm men Saccharomyces cerevisiae Pichia nano bạc” 1.2 Mục đích nghiên cứu Xác định khả kháng nấm men S cerevisiae Pichia nano bạc 1.3 Yêu cầu nghiên cứu - Lựa chọn phương pháp thích hợp để xác định khả kháng nấm men S cerevisiae Pichia nano bạc - Xác định nồng độ ức chế tối thiểu nano bạc nấm men S cerevisiae Pichia - Đánh giá khả kháng nấm men S cerevisiae Pichia nano bạc theo thời gian n 34 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Một số đặc điểm VSV nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành giống nấm men dại phân lập từ thực vật S cerevisiae BM Pichia sp Qua trình đánh giá theo phương pháp mục 3.4.1.2, rút số đặc điểm thể qua bảng 4.1 Bảng 4.1: Một số đặc điểm nấm men nghiên cứu Nấm men Mơi trường ni cấy Mật độ VSV sau hoạt hóa (CFU/ml) Đặc điểm khuẩn lạc S cerevisiae Hansen 108 Màu trắng nhạt, rìa trịn, lồi lên mặt thạch Pichia Hansen 108 Màu trắng đục, nhẵn, bóng 4.2 Lựa chọn phương pháp xác định khả kháng nấm men nano bạc Nhóm nghiên cứu tiến hành lựa chọn phương pháp thích hợp để xác định khả kháng nấm men dung dịch nano bạc pha loãng nồng độ Theo phương pháp nêu mục 3.4.2, kết thể qua hình 4.1 bảng 4.2 a) b) n 35 c) d) Hình 4.1: Xác định khả kháng nấm men nano bạc phương pháp khác a) Phương pháp đục lỗ thạch b) Phương pháp nhỏ dịch kháng khuẩn lên bề mặt thạch c) Phương pháp khuếch tán sử dụng đĩa giấy d) Phương pháp đối kháng dịch nuôi cấy lỏng Bảng 4.2: Phương pháp xác định hoạt tính kháng nấm men Phương pháp Đặc điểm Phương pháp đục lỗ thạch Chất thử khuếch tán vào thạch tạo vòng kháng nấm men Phương pháp nhỏ dịch Trên mặt thạch có vết dịch kháng khuẩn kháng khuẩn Phương pháp sử dụng Xuất vòng kháng khuẩn xung đĩa giấy quanh đĩa giấy số nồng độ Phương pháp đối kháng dịch nuôi cấy lỏng Ức chế nấm men số nồng độ n 36 Nhận xét: Kết bảng 4.2 cho ta thấy phương pháp xác định khả kháng nấm men nano bạc Điều chứng tỏ nano bạc có khả kháng giống nấm men S cerevisiae Pichia Trong phương pháp tiến hành để xác định khả kháng nấm men nano bạc, phương pháp đục lỗ thạch, khuếch tán sử dụng đĩa giấy khó quan sát vòng kháng khuẩn nano bạc nấm men Nguyên nhân nano bạc dễ bị oxy hóa phần ánh sáng, kết đám lại với khó khuếch tán vào mơi trường thạch, đồng thời tiến hành phương pháp kể tốn thời gian Phương pháp nhỏ dịch kháng khuẩn lên bề mặt thạch phương pháp đối kháng dịch nuôi cấy lỏng cho thấy khả kháng nấm men nano bạc rõ ràng Tuy nhiên, phương pháp nhỏ dịch kháng khuẩn lên bề mặt thạch khó quan sát nồng độ ức chế tối thiểu nên sử dụng để bước đầu kiểm tra khả kháng Phương pháp đối kháng dịch nuôi cấy lỏng dễ dàng quan sát độ đục, lắng cặn nấm men định lượng nấm men cịn sống sót sau đối kháng, đồng thời xác định nồng độ ức chế tối thiểu nano bạc Từ kết thử phương pháp trên, nhóm nghiên cứu lựa chọn phương pháp đối kháng dịch nuôi cấy lỏng để thực nghiên cứu 4.3 Xác định nồng độ ức chế tối thiểu nano bạc nấm men Sau xác định dung dịch nao bạc có khả kháng nấm men lựa chọn phương pháp đối kháng dịch nuôi cấy lỏng phương pháp thích hợp để xác định hoạt tính kháng khuẩn nano bạc nấm men Chúng tiếp tục tiến hành xác định MIC dung dịch nano bạc với giống nấm men S cerevisiae Pichia n 37 Nồng độ ức chế tối thiểu MIC định nghĩa nồng độ nhỏ chất kháng khuẩn ức chế phát triển 104 CFU/ml vi sinh vật so với kiểm chứng Quá trình thực phương pháp mục 3.4.3 Kết thể hình 4.2 bảng 4.3 Kết (-) Kết (+) a) S cerevisiae b) Pichia Hình 4.2: Hình ảnh đối kháng nano bạc với nấm men đĩa thạch Nồng độ nano bạc pha loãng theo bảng 3.4 mục 3.4.2.4, sau trộn đối kháng tính lại, tương đương với nồng độ: 25ppm; 12,5ppm; 6,25ppm; 3,125ppm; 1,5625ppm; 0,781ppm Bảng 4.3: Ảnh hưởng nồng độ nano bạc đến khả kháng nấm men Nano bạc (ppm) Nấm 3,125 1,5625 0,781 Nước 25 12,5 6,25 S cerevisiae - - - + + + + Pichia - - - - + + + men DI ( - ): Khơng xuất khuẩn lạc ( + ): Có xuất khuẩn lạc n 38 Dựa theo kết trình bày bảng 4.3, nhận thấy mẫu đối chứng nước DI nấm men phát triển, đồng thời nồng độ 3,125; 1,5625; 0,7812ppm S cerevisiae nồng độ 1,5625; 0,7812ppm Pichia xuất khuẩn lạc Trong đó, nồng độ 25ppm; 12,5ppm; 6,25ppm nấm men S cerevisiae 25ppm; 12,5ppm; 6,25ppm; 3,125ppm Pichia khơng có xuất khuẩn lạc Như xác định nồng độ ức chế tối thiểu nano bạc nấm men S cerevisiae nấm men Pichia, ghi bảng 4.4 Bảng 4.4: Nồng độ ức chế tối thiểu nano bạc nấm men Nấm men MIC (ppm) S cerevisiae 6,25 Pichia 3,125 Từ bảng 4.4 ta thấy nồng độ ức chế tối thiểu nano bạc nấm men S cerevisiae 6,25ppm Pichia 3,125ppm Theo tác giả Kim JS cộng (2007) [19] nghiên cứu “Tác dụng kháng khuẩn hạt nano bạc” nấm men bị ức chế nồng độ nano bạc thấp dải nồng độ 3,125 mg/l đến 12,5mg/l Vậy kết MIC nano bạc nấm men phù hợp với nghiên cứu tác giả 4.4 Xác định khả kháng nấm men nano bạc theo thời gian 4.4.1 Khả kháng S cerevisiae nano bạc theo thời gian Để theo dõi khả kháng nấm men S cerevisiae nano bạc theo thời gian, chúng tơi tiến hành thí nghiệm theo phương pháp mục 3.4.4 với nồng độ nano bạc 6,25ppm; 12,5ppm; 25ppm, đối chứng nước DI Kết thể hình 4.3 bảng 4.5 (phụ lục 1) n 39 Theo dõi khả kháng nấm men S.cerevisiae nano bạc theo thời gian log (CFU/ml) 6,25 12,5 25 NNướccDI DI 0 10 20 30 40 50 60 Thời gian (h) Hình 4.3: Khả kháng nấm men S cerevisiae nano bạc Kết thí nghiệm cho thấy tế bào nấm men S cerevisiae tiếp tục sinh trưởng môi trường kiểm chứng nước DI mơi trường chứa nano bạc nồng độ ức chế tối thiểu 6,25ppm, S cerevisiae bị ức chế khoảng 16h đầu, sau lại tiếp tục phát triển trở lại Ở nồng độ 12,5ppm (2×MIC), nấm men bị ức chế mật độ giảm dần theo thời gian, sau 20h nấm men bị tiêu diệt hồn tồn Với nồng độ 25ppm (4×MIC), số lượng tế bào sống sót giảm dần theo thời gian, sau 8h nấm men S cerevisiae bị tiêu diệt hồn tồn khơng phát triển trở lại sau 48h Như vậy, thời gian có ảnh hưởng đến hoạt tính kháng khuẩn dung dịch nano bạc 4.4.2 Khả kháng nấm men Pichia nano bạc theo thời gian Để theo dõi khả kháng nấm men Pichia nano bạc theo thời gian, tiến hành thí nghiệm theo phương pháp mục 3.4.4 với nồng độ nano bạc 3,25; 6,25; 12,5ppm (tương ứng với nồng độ n 40 1×MIC, 2×MIC, 4×MIC) , đối chứng nước DI Kết thể hình 4.4 bảng 4.6 (phụ lục 1) Theo dõi khả kháng nấm men Pichia nano bạc theo thời gian 10 log (CFU/ml) 3,125 6,25 12,5 NNướcc DI 0 10 20 30 40 50 60 Thời gian (h) Hình 4.4: Khả kháng nấm men Pichia nano bạc Kết thí nghiệm cho thấy tế bào nấm men Pichia tiếp tục sinh trưởng mơi trường kiểm chứng nước DI môi trường chứa nano bạc nồng độ ức chế tối thiểu 3,125ppm Pichia bị ức chế khoảng 16h đầu, sau lại tiếp tục phát triển trở lại chậm Với nồng độ 6,25ppm (2×MIC), số lượng tế bào sống sót giảm dần theo thời gian, đến 16h nấm men Pichia bị tiêu diệt hoàn toàn khơng phát triển trở lại sau 48h, coi nồng độ diệt khuẩn nano bạc nấm men Pichia Ở nồng độ 12,5ppm (4×MIC), Pichia bị ức chế vịng 4h đầu đến 12h bị tiêu diệt hoàn toàn Từ đồ thị hình 4.3 hình 4.4, ta thấy thời điểm 0h, bắt đầu khảo sát, vừa bổ sung nano bạc vào nên thời gian tiếp xúc nano bạc với tế bào nấm men chưa lâu nên hoạt tính kháng chưa biểu rõ rệt Khi tăng nồng độ nano bạc lên 12,5ppm tỉ lệ nấm men bị tiêu diệt tăng lên đáng n 41 kể Thêm vào đó, thời gian xử lý tăng tỷ lệ nấm men bị ức chế tăng lên Ở thử nghiệm xử lý 24h hiệu kháng nấm men tăng lên rõ rêt Như vậy, nồng độ thời gian xử lý dung dịch nano bạc có tác dụng thuận đến khả kháng nấm men n 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực đề tài chúng tơi đưa số kết luận sau: - Lựa chọn phương pháp đối kháng dịch nuôi cấy lỏng phương pháp thích hợp để xác định khả kháng nấm men dung dịch nano bạc - Xác định nồng độ ức chế tối thiểu nano bạc hai giống nấm men S cerevisiae Pichia 6,25ppm 3,125ppm - Xác định nồng độ tiêu diệt hoàn toàn nấm men dung dịch nano bạc: nấm men S cerevisiae 12,5ppm sau 20h, 25ppm sau 8h nấm men Pichia 6,25ppm sau 16h 12,5ppm sau 12h 5.1 Đề nghị Do hạn chế mặt thời gian thiết bị nên đề tài nghiên cứu cịn số hạn chế, chúng tơi đưa số kiến nghị: - Mở rộng nghiên cứu khả kháng vi sinh vật nano bạc đối tượng vi sinh vật khác vi khuẩn gây bệnh, nấm mốc, tìm nồng độ nano bạc thích hợp sử dụng thiết thực chế biến bảo quản thực phẩm - Nghiên cứu rộng thời gian xử lý nano bạc loại vi sinh vật - Tiếp tục nghiên cứu để ứng dụng đề tài thực tiễn sản xuất n 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Kiều Hữu Ảnh (2012), Vi sinh vật học thực phẩm, Nxb Giáo dục Vũ Đình Cự, Nguyễn Xuân Chánh (2004), Công nghệ nano điều khiển đến nguyên tử, phân tử, Nxb Khoa học kĩ thuật Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyển, Phạm Văn Ty (2007), Vi sinh vật học, Nxb Giáo dục Nguyễn Thành Đạt (2007), Cơ sở sinh học Vi sinh vật tập II, Nxb Đại học Sư Phạm Trần Minh Hải (2011), Nghiên cứu chế tạo nano bạc ứng dụng sinh học, khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Cơng nghệ – Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Hoàng Hải, Các hạt nano kim loại (metallic nanoparticles), Trung tâm Khoa học Vật liệu, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Hùng (2011), Nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc khả sát khuẩn nó, khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Công Nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Quỳnh My, Phan Diệu Phương, Trương Minh Hoàng (2012), Nghiên cứu chế tạo vật liệu tổ hợp Ag-Nano/Carbon nanotubes (CNTs)/Cotton ứng dụng xử lý nước nhiễm khuẩn, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ Đại học Đà Nẵng Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Cơng nghệ hóa học Nano, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ Hà Nội 10 Lương Đức Phẩm (2009), Nấm men công nghiệp, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội n 44 11 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (2011), Vi sinh vật 12 Tủ sách khuyến nông phục vụ người lao động (2006), Hướng dẫn bảo quản, chế biến thực phẩm nhờ vi sinh vật, Nxb Lao Động, Hà Nội 13 Nguyễn Huyền Vũ (2011), Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano bạc latex cao su thiên nhiên, Luận văn Thạc Sĩ, Phịng thí nghiệm Cơng nghệ Nano, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu dịch từ tiếng nước 14 Uldrich.J Newberry.D (2006), Công nghệ nano - Đầu tư & đầu tư mạo hiểm, Nxb Trẻ Tài liệu Tiếng Anh 15 Anh Tuan Le, Le Thi Tam, Phuong Dinh Tam, P.T Huy, Tran Quang Huy, Nguyen Van Hieu, A.A Kudrinskiy, Yu A Krutyakov (2010) “Synthesis of oleic acid-stabilized silver nanoparticles and analysis of their antibacterial activity”, Materials Science and Engineering, Vol 30, pp 910-916 16 Everything Nanosilver and More (2010), Scientific, Technical, Research, Engineering and Modeling 17 Feredoon Shahidi (1999), “Food applications of chitin and chitosans”, Trends in Food Science & Technology (10), 37-51 18 J Elechiguerra, J Burt, J Morones, A Camacho-Bragado, X Gao, H Lara, M Yacaman (2005), “Interaction of silver nanoparticles with HIV-1”, Nanobiotechnol, 3, 19 Kim JS, Kuk E, Yu KN, Kim JH, Park SJ, Lee HJ, Kim SH, Park YK, Park YH, Hwang CY, Kim YK, Lee YS, Jeong DH, Cho MH (2007), “Antimicrobial effects of silver Nanotechnology, Biology and Medicine, (1): 95-101 n nanoparticles”, 45 20 L Cocolin and D Ercolini (2008), “Molecular Techniques in the Microbial Ecology of Fermented Foods”, Springer Science and Business Media, 233 Spring Street, NY, USA, 280 21 Lok CN1, Ho CM, Chen R, He QY, Yu WY, Sun H, Tam PK, Chiu JF, Che CM (2006), “Silver nanoparticles: partial oxidation and antibacterial activities”, Journal of Biological Inorganic Chemistry, 12:527–534, [PubMed: 17353996] 22 Mritunjai Singh, Shinjini Singh, S.Prasad, I.S.Gambhir (2008), “Nanotechnology in medicine and antibacterial effect of silver nanoparticles”, Digest Journal of Nanomaterials and Biostructures Vol (3), p.115-122 23 Nanoscience and nanotechnologies: opportunities and uncertainties (2004)., The Royal Society & The Royal Academy of Engineering, London 24 R Willaert, V.A Nedovic (2006), Review: Primary Beer Fermentation By Immobilized Yeast – A Review On Flavor Formation and Control Strategies, Journal Chemical Technol Biotechnol, Vol.81, p.1353-1367 25 Shrivastava S (2007), “Characterization of enhanced antibacterial effects of novel silver nanoparticles”, Nanotechnology, 18, pp.225103-225104 26 S Pal, Y K Tak, J M Song (2007), ''Does the antibacterial activity of silver nanoparticles depend on the shape of the nanoparticle?'' a study of the gram-negative bacterium escherichia coli, Environemen Microbiology 27 Sotiriou GA, Pratsinis SE (2010), “Antibacterial activity of nanosilver ions and particles”, Environmental Science & Technology, 44(14):5649-54, [PubMed: 20583805] n 46 28 Taneja B, Ayyub B, Chandra R (2002), “Size dependence of the optical spectrum in nanocrytalline silver”, Physical Review B, Vol 65, pp.245412.1-6 29.Tiwari DK, Behary J, Sen P (2008), “Time and dose-dependent antimicrobial potential Ag nanoparticles synthesized by top-dow approach”, Current Science, 95(5), pp.647-655 30 Weast, R.C, J.A Spadaro, R.O.Becker (1989), ”Handbook of Chemistry and Physics”, 69th edu CRC press, Inc, Boca Raton, FL, pp.127-128 n 47 PHỤ LỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 4.5: Khả kháng nấm men S cerevisiae nano bạc Mật độ nấm men S cerevisiae (log CFU/ml) Nồng độ (ppm) 25 Đối chứng 6,25 12,5 7,28 ± 0,03 7,28 ± 0,03 7,28 ± 0,03 7,28 ± 0,03 4,92 ± 0,03 3,46 ± 0,03 1,27 ± 0,04 7,29 ± 0,03 4,72 ± 0,04 3,04 ± 0,03 7,36 ± 0,03 12 4,68 ± 0,03 2,24 ± 0,03 7,42 ± 0,04 16 4,56 ± 0,03 1,79 ± 0,05 7,68 ± 0,03 20 4,61 ± 0,03 0 7,81 ± 0,03 24 4,69 ± 0,03 0 8,19 ± 0,03 36 5,12 ± 0,03 0 8,22 ± 0,04 48 5,32 ± 0,04 0 8,28 ± 0,03 Thời gian (h) n 48 Bảng 4.6: Khả kháng nấm men Pichia nano bạc Mật độ nấm men Pichia (log CFU/ml) Nồng độ (ppm) Thời 3,125 6,25 12,5 Đối chứng 7,13 ± 0,03 7,13 ± 0,03 7,13 ± 0,03 7,13 ± 0,03 5,42 ± 0,03 2,76 ± 0,03 2,23 ± 0,04 7,19 ± 0,04 5,27 ± 0,04 3,19 ± 0,04 1,75 ± 0,03 7,36 ± 0,03 12 5,23 ± 0,03 2,34 ± 0,03 7,42 ± 0,05 16 5,19 ± 0,03 0 7,54 ± 0,03 20 5,31 ± 0,04 0 7,61 ± 0,03 24 5,38 ± 0,03 0 8,11 ± 0,03 36 5,72 ± 0,03 0 8,25 ± 0,03 48 6,23 ± 0,04 0 8,79 ± 0,04 gian (h) n ... bạc, nhóm nghiên cứu tiến hành đề tài ? ?Nghiên cứu khả kháng nấm men Saccharomyces cerevisiae Pichia nano bạc? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Xác định khả kháng nấm men S cerevisiae Pichia nano bạc 1.3... Xác định khả kháng nấm men nano bạc theo thời gian 38 4.4.1 Khả kháng S cerevisiae nano bạc theo thời gian 38 4.3.2 Khả kháng nấm men Pichia nano bạc theo thời gian 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ... Xác định khả kháng nấm men nano bạc 35 phương pháp khác 35 Hình 4.2: Hình ảnh đối kháng nano bạc với nấm men đĩa thạch 37 Hình 4.3: Khả kháng nấm men S cerevisiae nano bạc 39

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:53