1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc coxymax và anticoccidae – diarrhoea đến hiệu quả phòng trị bệnh cầu trùng trên gà ri lai nuôi bán chăn thả

53 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN HẬU Tên đề tài NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA THUỐC COXYMAX VÀ ANTICOCCIDAE – DIARRHOEA ĐẾN HIỆU QUẢ PHÒNG TRỊ BỆNH CẦU TRÙNG TRÊN GÀ RI LAI NI BÁN CHĂN THẢ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khố học: 2011 - 2015 Thái nguyên, năm 2015 e ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN HẬU Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA THUỐC COXYMAX VÀ ANTICOCCIDAE – DIARRHOEA ĐẾN HIỆU QUẢ PHÒNG TRỊ BỆNH CẦU TRÙNG TRÊN GÀ RI LAI NI BÁN CHĂN THẢ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khố học: 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ Thái nguyên, năm 2015 e i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập rèn luyện Trường Đại Học Nông Lâm – Thái Nguyên em nhận dạy bảo giúp đỡ ân cần thầy cô giáo khoa Chăn nuôi – Thú y, thầy cô giáo trường trang bị cho em kiến thức bản, cho em có lịng tin vững bước sống cơng tác sau Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, BCN khoa thầy giáo, cô giáo, cán công nhân viên khoa Chăn nuôi – Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình dạy bảo chúng em tồn khóa học Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Trần Thanh Vân cô giáo TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ tồn thể gia đình trực tiếp hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn UBND xã Quyết Thắng – Thành Phố Thái Nguyên nhân dân địa phương điều kiện thuận lợi để em thực đề tài tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln tận tình giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Thái Nguyên, ngày…tháng…năm 2015 Sinh viên Trần Văn Hậu e ii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Lịch sử dụng vắc-xin cho đàn gà 29 Bảng 4.2 Kết công tác phục vụ sản xuất 30 Bảng 4.3 Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi ( %) 31 Bảng 4.4 Ảnh hưởng hai thuốc Coxymax Anticoccidae – Diarrhoea đến tỷ lệ cường độ nhiễm Cầu trùng qua kiểm tra phân 32 Bảng 4.5 Ảnh hưởng hai thuốc Coxymax Anticoccidae – Diarrhoea đến tỷ lệ nhiễm Cầu trùng theo tuần tuổi gà thí nghiệm 34 Bảng 4.6 Ảnh hưởng hai thuốc Coxymax Anticoccidae – Diarrhoea đến cường độ nhiễm Cầu trùng theo tuần tuổi gà thí nghiệm 34 Bảng 4.7 Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm qua tuần tuổi (g/con) 36 Bảng 4.8 Sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm qua tuần tuổi (g/con/ngày) 38 Bảng 4.9 Bảng tiêu thụ thức ăn gà thí nghiệm 40 Bảng 4.10 Tiêu tốn thức ăn cho tăng khối lượng gà thí nghiệm (kg) 41 Bảng 4.11 Chi phí thuốc phòng, trị bệnh Cầu trùng cho kg gà thịt 42 e iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ cường độ nhiễm Cầu trùng qua kiểm tra mẫu phân lơ I 33 Hình 4.2 Biểu đồ cường độ nhiễm Cầu trùng qua mẫu kiểm tra phân lơ II 33 Hình 4.3 Đồ thị sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm 37 Hình 4.4 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm (g/con/ngày) .39 e iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs Cộng E Emeria LP Lương Phượng Nxb Nhà xuất SS Sơ sinh TA Thức ăn e v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.3 Mục tiêu đề tài .2 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Những hiểu biết bệnh Cầu trùng 2.1.2.Giới thiệu giống gà thuốc dùng thí nghiệm 16 2.2.2.Tình hình nghiên cứu ngồi nước 22 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng nghiên cứu .23 3.2 Địa điểm, thời gian tiến hành .23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 23 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 23 3.4.2 Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi .24 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 28 4.1.1 Công tác chăn nuôi 28 4.1.2 Chuẩn đoán điều trị bệnh 29 4.2 Kết chuyên đề khoa học 31 4.2.1 Ảnh hưởng hai thuốc Coxymax Anticoccidae – Diarrhoea đến tỷ lệ nuôi sống gà F1 (Ri x Lương Phượng) qua tuần tuổi 31 e vi 4.2.2 Ảnh hưởng hai thuốc Coxymax Anticoccidae – Diarrhoea đến tỷ lệ cường độ nhiễm Cầu trùng gà thí nghiệm – 10 tuần tuổi .32 4.2.3 Ảnh hưởng hai thuốc Coxymax Anticoccidae – Diarrhoea đến sinh trưởng gà thí nghiệm qua tuần tuổi 36 4.2.4 Ảnh hưởng hai thuốc Coxymax Anticoccidae – Diarrhoea đến khả thu nhận chuyển hóa thức ăn gà thí nghiệm .39 4.2.5 Chi phí thuốc cho phịng, trị bệnh Cầu trùng gà thí nghiệm 41 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 e Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi nước ta phát triển mạnh, góp phần lớn vào việc cung cấp thực phẩm, nâng cao chất lượng bữa ăn ngày cho người Tuy nhiên, trở ngại lớn công tác chăn nuôi dịch bệnh thường xuyên xảy gây nhiều thiệt hại, làm hạn chế phát triển ngành Vì việc phịng trị bệnh cho vật ni đặc biệt trú trọng, khơng bệnh truyền nhiễm phịng bệnh tiêm phịng vắc-xin, mà bệnh kí sinh trùng người chăn nuôi quan tâm phịng trị, bệnh kí sinh trùng loại bệnh quan trọng vùng khí hậu nhiệt đới ẩm nước ta, nóng ẩm hai điều kiện thuận lợi cho kí sinh trùng phát triển Bệnh Cầu trùng gà loại bệnh loại đơn bào ký sinh gây bệnh chiếm tỷ lệ cao bệnh kí sinh trùng Ở nước ta, bệnh Cầu trùng trở nên phổ biến từ phát triển gà công nghiệp nhập nội số gà cao sản giống trứng giống thịt từ nước Bệnh Cầu trùng gà không gây tỷ lệ chết cao cho đàn gà gây thiệt hại mặt kinh tế: gà giảm sinh trưởng, còi cọc, sức đề kháng yếu dễ bị bệnh truyền nhiễm khác công Ở Việt Nam, bệnh Cầu trùng làm tăng số lượng gà còi cọc, giảm tốc độ tăng khối lượng, giảm sản lượng trứng gà đẻ Mặt khác, nước ta có khí hậu nóng ẩm mưa nhiều thuận lợi cho bệnh Cầu trùng phát triển Với phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật, thị trường xuất nhiều loại thuốc đặc trị bệnh Cầu trùng như: Baycoc 2,5 %, Coxcilin, RTD – Coccistop, Coxymax, Novacoc 2,5 % Nhưng để đưa giải pháp tốt để chống lại bệnh Cầu trùng có hiệu việc thử hiệu lực loại thuốc quan trọng có ý nghĩa thực tiễn cao Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn kiểm soát điều trị bệnh Cầu trùng gà, em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng thuốc Coxymax Anticoccidae – Diarrhoea đến hiệu phòng trị bệnh Cầu trùng gà Ri lai nuôi bán chăn thả” 1.2 Mục đích đề tài - Từ kết nghiên cứu lấy làm cở khoa học để đề xuất biện pháp phòng trị bệnh Cầu trùng cho gà, mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân - Bản thân em tập làm quen với công tác nghiên cứu khoa học e 1.3 Mục tiêu đề tài - Xác định tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm Cầu trùng gà Ri lai F1 (Ri x Lương Phượng) - Xác định ảnh hưởng việc dùng thuốc tới khả tăng khối lượng gà Ri lai F1 (Ri x Lương Phượng) - Xác định ảnh hưởng việc dùng thuốc phòng điều trị bệnh Cầu trùng 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài thông tin khoa học mức độ ảnh hưởng loại thuốc Coxymax Anticoccidae – Diarrhoea đến hiệu phòng trị bệnh Cầu trùng đàn gà Ri lai nuôi bán chăn thả 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học - Nâng cao kiến thức thực tiễn, tăng khả tiếp xúc với thực tế chăn ni từ nâng cao củng cố kiến thức thân e 31 4.2 Kết chuyên đề khoa học 4.2.1 Ảnh hưởng hai thuốc Coxymax Anticoccidae – Diarrhoea đến tỷ lệ nuôi sống gà F1 (Ri x Lương Phượng) qua tuần tuổi Tỷ lệ nuôi sống tiêu quan trọng, phản ánh sức sống, tình trạng sức khỏe, khả chống chịu bệnh tật, khả thích nghi với điều kiện ngoại cảnh gia cầm, phụ thuộc vào yếu tố di truyền Ngồi cịn phụ thuộc vào yếu tố chăm sóc, vệ sinh thú y Đối với lai, việc xác định tỷ lệ nuôi sống cịn có ý nghĩa quan trọng đến thành hay bại việc lai tạo Trong chăn nuôi muốn đạt hiệu kinh tế cao việc áp dụng biện pháp kỹ thuật nhằm tăng nhanh khối lượng, cần phải phấn đấu đạt tỉ lệ nuôi sống cao Tránh tình trạng giống chết lẻ tẻ chết giai đoạn cuối, làm tốn thức ăn cơng chăm sóc ni dưỡng, làm thiệt hại kinh tế Muốn đạt tỷ lệ ni sống cao, ngồi việc chọn lọc giống tốt cần thực tốt quy trình chăm sóc ni dưỡng quy trình vệ sinh thú y phòng trừ dịch bệnh, để giống phát huy tiềm sản xuất Sức sống ảnh hưởng trực tiếp định đến hiệu chăn nuôi giá thành sản phẩm, nên nâng cao tỷ lệ nuôi sống tiêu quan trọng cần xem xét nghiên cứu dòng, giống vật ni Tỉ lệ ni sống gà thí nghiệm thể qua bảng 4.3 Bảng 4.3 Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi ( %) Lô I Tuần tuổi 10 Lô II Trong tuần Cộng dồn 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Trong tuần 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Cộng dồn 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Qua số liệu bảng 4.3 cho thấy tỷ lệ nuôi sống lơ thí nghiệm 100 %, tỷ lệ ni sống cao thực nghiêm ngặt khâu, từ chọn giống, nuôi úm, nuôi dưỡng chăm sóc, chủng vắc-xin vệ sinh phịng bệnh tốt Như vậy, ảnh hưởng loại thuốc phòng bệnh Cầu trùng lô e 32 4.2.2 Ảnh hưởng hai thuốc Coxymax Anticoccidae – Diarrhoea đến tỷ lệ cường độ nhiễm Cầu trùng gà thí nghiệm – 10 tuần tuổi 4.2.2.1 Tỷ lệ nhiễm Cầu trùng gà thí nghiệm qua kiểm tra phân Trong thời gian thí nghiệm, tiến hành thu thập xét nghiệm 240 mẫu phân gà lơ thí nghiệm (Lơ I Lô II) phương pháp phù Fulleborn Kết xét nghiệm trình bày bảng 4.4 Qua bảng 4.4 cho thấy: Kiểm tra 120 mẫu phân lô I có 52 mẫu nhiễm nỗn nang Cầu trùng, chiếm tỷ lệ 43,33 % Trong đó, có 30 mẫu nhiễm cường độ (+) chiếm 57,69 %; 14 mẫu nhiễm cường độ (++) chiếm 26,92 %; mẫu nhiễm cường độ (+++) chiếm 11,54 %; mẫu nhiễm cường độ (++++) chiếm 3,85 % Bảng 4.4 Ảnh hƣởng hai thuốc Coxymax Anticoccidae – Diarrhoea đến tỷ lệ cƣờng độ nhiễm Cầu trùng qua kiểm tra phân Lô TN Lô I Số mẫu kiểm tra 120 Tỷ lệ nhiễm n 52 % n 43,33 30 Cƣờng độ nhiễm + % 57,69 ++ n 14 % 26,92 +++ n % 11,54 ++++ n % 3,85 Lô II 120 43 35,83 31 72,09 14,60 6,98 2,33 Với 120 mẫu phân lơ II có 43 mẫu nhiễm noãn nang Cầu trùng, chiếm tỷ lệ 35,83 % Trong đó, có 31 mẫu nhiễm với cường độ (+) chiếm 72,09 %; mẫu nhiễm với cường độ (++) chiếm tỷ lệ 14,60 %; mẫu nhiễm với cường độ (+++) chiếm 6,98 %; mẫu nhiễm với cường độ (++++) chiếm 2,33 % Từ kết chúng tơi có nhận xét sau: Gà lơ thí nghiệm I có tỷ lệ cường độ nhiễm Cầu trùng cao lơ thí nghiệm II Mặt dù giống gà F1 (Ri x Lương Phượng), điều kiện chăm sóc ni dưỡng tỷ lệ cường độ nhiễm lại có khác gà lơ thí nghiệm II sử dụng thuốc Anticoccidea – Diarrhoea để phòng bệnh Cầu trùng Đó thuốc sử dụng, dùng với thời gian ngắn nên lồi Cầu trùng chưa có khả kháng thuốc, hiệu phòng bệnh cao Còn lơ thí nghiệm II sủ dụng thuốc Coxymax để phịng bệnh Cầu trùng Thuốc sử dụng trại thời gian dài nên Cầu trùng có khả kháng thuốc, hiệu phòng bệnh thấp Chính vậy, gà lơ thí nghiệm II có tỷ lệ cường độ nhiễm Cầu trùng thấp gà lơ thí nghiệm I Kết phân tích trùng với kết luận Lê Văn Năm, 2003 [14] Để nâng cao hiệu lực cơng tác phịng điều trị bệnh Cầu trùng đạt kết tốt nhất, dùng loại thuốc với mục đích phịng bệnh bệnh xảy e 33 nên dùng thuốc thuộc nhóm khác để điều trị mang hiệu tốt thời gian điều trị rút ngắn Trong trình sử dụng thuốc chống Cầu trùng phải thay đổi thuốc thường xuyên (3 – năm lần) sử dụng thuốc liên tục khoảng thời gian dài (10 – 12 vịng đời), Cầu trùng có khả kháng thuốc 11,54% 3,85% 26,92% 56,67% Không nhiễm Nhiễm + Nhiễm ++ 57,69% Nhiễm +++ Nhiễm ++++ Hình 4.1 Biểu đồ cƣờng độ nhiễm Cầu trùng qua kiểm tra mẫu phân lơ I Hình 4.2 Biểu đồ cƣờng độ nhiễm Cầu trùng qua mẫu kiểm tra phân lô II e 34 4.2.2.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm Cầu trùng theo tuổi gà thí nghiệm Chúng tơi tiến hành thu thập mẫu phân xét nghiệm theo tuần tuổi gà thí nghiệm Kết tỷ lệ nhiễm cường độ Cầu trùng theo lứa tuổi gà trình bày bảng 4.5 4.6 Bảng 4.5 Ảnh hƣởng hai thuốc Coxymax Anticoccidae – Diarrhoea đến tỷ lệ nhiễm Cầu trùng theo tuần tuổi gà thí nghiệm Tuần tuổi Số mẫu kiểm tra lô 10 Tổng 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 120 Lô I Số mẫu nhiễm 8 3 52 Lô II Tỷ lệ nhiễm ( %) 50 66,67 66,67 58,33 66,67 50 25 25 25 43,33 Số mẫu nhiễm 6 43 Tỷ lệ nhiễm ( %) 50 58,33 66,67 50 50 33,33 25 16,67 8,33 35,83 Bảng 4.6 Ảnh hƣởng hai thuốc Coxymax Anticoccidae – Diarrhoea đến cƣờng độ nhiễm Cầu trùng theo tuần tuổi gà thí nghiệm Tuần tuổi 10 Tổng Lô I Cƣờng độ nhiễm ( %) + ++ +++ ++++ 0 0 66,67 16,67 16,66 50 37.5 12,5 50 25 12,5 12,5 42,86 42,86 14,28 50 12,5 25 12,5 66,67 33,33 0 66,67 33,33 0 66,67 33,33 0 100 0 57,69 26,92 11,54 3,85 e Lô II Cƣờng độ nhiễm ( %) + ++ +++ ++++ 0 0 66,67 33,33 0 71,43 28,57 0 62,5 12,5 25 50 33,33 16,67 83,33 16,67 75 25 0 100 0 100 0 100 0 72,09 14,60 6,98 2,33 35 Qua bảng 4.5 4.6 cho thấy: - Tuần tuổi đầu tiên, xét nghiệm 12 mẫu lơ lơ I lơ II khơng tìm thấy nỗn nang Cầu trùng - Gà thí nghiệm lơ có tỷ lệ cường độ nhiễm nặng từ tuần tuổi thứ đến tuần tuổi thứ cụ thể: + Ở tuần tuổi thứ 3, lô I có tỷ lệ nhiễm 66,67 % cường độ nhiễm mức (+) 50 %, nhiễm mức (++) 37,5 %, nhiễm mức (+++) 12,5 % khơng có mẫu nhiễm mức (++++); lơ II có tỷ lệ nhiễm 58,33 % cường độ nhiễm mức (+) 71,43 %, nhiễm mức (++) 28,57 %, khơng có mẫu nhiễm mức (+++) (++++) + Ở tuần tuổi thứ 4, lơ I có tỷ lệ nhiễm 66,67 % cường độ nhiễm mức (+) 50 %, nhiễm mức (++) 25 %, nhiễm mức (+++) 12,5 %, nhiễm mức (++++) 12,5 %; lô II có tỷ lệ nhiễm 66,67 % cường độ nhiễm mức (+) 62,5 %, nhiễm mức (++) 12,5 %, nhiễm mức (+++) 25 %, mẫu nhiễm mức (++++) + Ở tuần tuổi thứ 5, lơ I có tỷ lệ nhiễm 58,33 % cường độ nhiễm mức (+) 42,86 %, nhiễm mức (++) 42,86 %, nhiễm mức (+++) 14,28 %, khơng có mẫu nhiễm mức (++++); lơ II có tỷ lệ nhiễm 50 % cường độ nhiễm mức (+) 50 %, nhiễm mức (++) 33,33 %, nhiễm mức (+++) %, nhiễm mức (++++) 16,67 % + Ở tuần tuổi thứ 6, lơ I có tỷ lệ nhiễm 66,67 % cường độ nhiễm mức (+) 50 %, nhiễm mức (++) 12,5 %, nhiễm mức (+++) 25 %, nhiễm mức (++++) 12,5 %; lơ II có tỷ lệ nhiễm 50 % cường độ nhiễm mức (+) 88,33 %, khơng có nhiễm mức (++) (++++), nhiễm mức (+++) 16,67 % - Từ tuần tuổi thứ đến tuần tuổi thứ 10, tỷ lệ cường độ nhiễm Cầu trùng lơ có xu hướng giảm dần cụ thể: + Ở tuần tuổi, lơ I có tỷ lệ nhiễm 50 % cường độ nhiễm mức (+) 66,67 % (++) 33,33 %, mẫu nhiễm mức (+++) (++++); lơ II có tỷ lệ nhiễm 33,33 % cường độ nhiễm mức (+) 75 % (++) 25 %, khơng có mẫu nhiễm mức (++) (++++) + Ở 10 tuần tuổi, lô I có tỷ lệ nhiễm 25 %, lơ II có tỷ lệ nhiễm 8,33 % cường độ nhiễm lô mức (+) 100 % Giải thích tỷ lệ nhiễm Cầu trùng theo tuổi gà thí nghiệm, theo chúng tơi giai đoạn đầu gà nhỏ, hệ thống miễn dịch gà chưa hoàn thiện, khả chống đỡ bệnh tật cịn kém, gà mẫn cảm với bệnh, đặt biệt bệnh Cầu trùng e 36 Bệnh xảy thường xuyên gây hậu lớn giai đoạn Tuổi cao tỷ lệ ngày giảm dần tác dụng thuốc chống Cầu trùng sức đề kháng gà với mầm bệnh tốt so với lúc nhỏ So sánh với nghiên cứu tác giả khác kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Dương Công Thuận, 1995 [19], gà lứa tuổi bị nhiễm Cầu trùng, gà non thường bị nhiễm nặng chết nhiều Nguyễn Thị Kim Lan cs 1999 [8], nhiều tác giả khác kết luận bệnh Cầu trùng thường gây bệnh gà con, gà lớn thường mang bệnh nguồn reo rắc mầm bệnh làm ô nhiễm môi trường làm cho mầm bệnh lây lan từ đàn sang đàn khác Kết luận: Ở lơ thí nghiệm gà chăm sóc, ni dưỡng điều kiện dùng thuốc để phòng bệnh Cầu trùng liên tục từ – 10 tuần tuổi tuần tuổi khác có tỷ lệ cường độ nhiễm khác nhau, gà thí nghiệm nhiễm nặng – tuần tuổi, sau tỷ lệ nhiễm giảm dần So sánh lơ thí nghiệm lơ thí nghiệm I có tỷ lệ cường độ nhiễm cao so với lô II 4.2.3 Ảnh hƣởng hai thuốc Coxymax Anticoccidae – Diarrhoea đến sinh trƣởng gà thí nghiệm qua tuần tuổi 4.2.3.1 Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm qua tuần tuổi Bảng 4.7 Sinh trƣởng tích lũy gà thí nghiệm qua tuần tuổi (g/con) Tuần tuổi Lô I Lô II X  mx Cv ( %) X  mx Cv ( %) Sơ sinh 34,95 ± 0,41 9,01 36,18 ± 0,58 12,46 86,02 ± 1,83 16,48 85,68 ± 1,72 15,59 179,72 ± 3,67 15,82 178,02 ± 3,69 16,05 307,58 ± 6,62 16,67 310,82 ± 6,01 14,97 450,83 ± 9,74 16,74 449,77 ± 8,68 14,94 588,62 ± 13,47 17,73 580,42 ± 12,96 17,29 753,23 ± 17,58 18,35 718,07 ± 17,68 19,07 875,25 ± 22,59 19,99 834,50 ± 23,06 21,41 1062,32 ± 26,00 18,96 1046,67 ± 28,51 21,10 1282,90 ± 31,83 19,22 1250,60 ± 31,14 19,29 10 1455,43 ± 35,61 18,95 1433,07 ± 36,54 19,75 TT e 37 Trong chăn ni, sinh trưởng tích lũy cao rút ngắn thời gian chăn nuôi, đồng thời giảm chi phí thức ăn Trong thực tế, khả sinh trưởng gà phụ vào nhiều yếu tố giống, thức ăn, chế độ ni dưỡng chăm sóc, thời tiết khí hậu khả thích nghi gà với môi trường Qua bảng 4.7 ta thấy: khối lượng thể gà tăng dần theo tuổi có chênh lệch lơ thí nghiệm Tại thời điểm tuần tuổi (trước chăn thả) khối lượng gà thí nghiệm lơ I 450,83 g; khối lượng gà thí nghiệm lơ II 449,77 g thấp lơ I 1,06 g Kết thức thí nghiệm 10 tuần tuổi, sinh trưởng tích lũy gà lơ thí nghiệm I 1455,43 g; khối lượng gà lô II 1433,07 g thấp lô I 20,36 g, sai khác không rõ rệt (P > 0,05), có ý nghĩa so sánh sử dụng hai loại thuốc không ảnh hưởng đến khả sinh trưởng cuả gà Ri lai Lương Phượng Qua bảng 4.7 cho thấy hệ số biến dị khối lượng gà thí nghiệm tăng dần qua tuần tuổi Như vậy, gà lơ thí nghiệm sử dụng thuốc chống Cầu trùng suốt q trình thí nghiệm nên hạn chế tối đa khả nhiễm Cầu trùng giúp cho gà sinh trưởng tốt Do đó, trình chăn ni gà cần phải có quy trình phịng thuốc nghiêm ngặt gà sinh trưởng tốt cho hiệu kinh tế cao Hình 4.3 Đồ thị sinh trƣởng tích lũy gà thí nghiệm e 38 4.2.3.2 Ảnh hưởng thuốc phòng trị cầu trùng đến sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm qua tuần tuổi Kết theo dõi sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm trình bày bảng 4.8 minh họa qua biểu đồ 4.4 Bảng 4.8 Sinh trƣởng tuyệt đối gà thí nghiệm qua tuần tuổi (g/con/ngày) Giai đoạn Lô I Lô II (Tuần tuổi) X  mx X  mx 0-1 7,30 ± 0,23 7,07 ± 0,23 1-2 13,39 ± 0,32 13,19 ± 0,32 2-3 18,27 ± 0,53 18,97 ± 0,45 3-4 20,46 ± 0,62 19,85 ± 0,72 4-5 19,68 ± 0,71 18,66 ± 0,88 5-6 23,52 ± 1,05 19,66 ± 1,05 6-7 17,43 ± 1,62 16,63 ± 1,47 7-8 26,72 ± 0,99 30,31 ± 2,46 8-9 31,51 ± 1,34 29,13 ± 2,77 - 10 24,65 ± 1,10 26,07 ± 1,99 SS - 10 20,29 ± 0,51 19,96 ± 0,52 Qua bảng 4.8 ta thấy: Sinh trưởng tuyệt đối tất lơ thí nghiệm từ – 10 tuần tuổi gà thí nghiệm tuân theo quy luật chung sinh trưởng gia cầm nuôi thịt nghiên cứu Chambers J R., 1990 [27] Thời gian đạt giá trị sinh trưởng tuyệt đối cực đại có khác lô Thời gian sinh trưởng tuyệt đối cực đại lô I tuần tuổi cao 31,51 (g/con/ngày) cịn lơ II tuần tuổi thứ cao 30,31 (g/con/ngày) Qua biểu đồ 4.4 cho ta thấy sinh trưởng tuyệt đối tăng từ – tuần tuổi, sau có tăng giảm xen kẽ tuần tuổi đạt sinh trưởng tuyệt đối cao tuần tuổi – Cả lơ thí nghiệm sử dụng thuốc chống Cầu trùng theo liệu trình liều lượng tương ứng Khả sinh trưởng gà thí nghiệm lô tương e 39 đương nên ảnh hưởng loại thuốc chống Cầu trùng đến khả sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm tương đương Hình 4.4 Biểu đồ sinh trƣởng tuyệt đối gà thí nghiệm (g/con/ngày) 4.2.4 Ảnh hưởng hai thuốc Coxymax Anticoccidae – Diarrhoea đến khả thu nhận chuyển hóa thức ăn gà thí nghiệm Trong chăn ni thức ăn chiếm 70 – 80 % giá thành sản phẩm, tiêu quan trọng để đánh giá hiệu sản xuất Như ta biết gia súc, gia cầm sử dụng thúc ăn trì sống tạo sản phẩm Khả sử dụng chuyển hóa thức ăn gia cầm phụ thuộc nhiều vào giống, điều kiện môi trường, phương pháp nuôi dưỡng chất lượng thức ăn 4.2.4.1 Tiêu thụ thức ăn gà thí nghiệm Lượng tiêu thụ thức ăn ngày phản ánh tình trạng sức khỏe gà, chất lượng thức ăn, trình độ chăm sóc ni dưỡng… Nó ảnh hưởng đến sinh trưởng khả cho sản phẩm gia cầm Lượng tiêu thụ thức ăn ngày gia cầm chịu chi phối yếu tố sau: Mức lượng protein phần, khí hậu, nhiệt độ mơi trường, tình trạng sức khỏe… Chúng tơi theo dõi tính lượng thức ăn tiêu thụ ngày gà thí nghiệm qua giai đoạn thể bảng 4.9 e 40 Bảng 4.9 Bảng tiêu thụ thức ăn gà thí nghiệm Lơ I Lơ II Tuần tuổi g/con/ngày g/con/tuần g/con/gày g/con/tuần 13,30 93,10 13,30 93,10 20,04 140,26 19,59 137,15 29,95 209,66 30,00 210,00 40,93 286,51 40,58 284,05 47,67 333,72 47,64 333,46 58,40 408,79 57,47 402,27 59,28 414,97 59,09 413,66 78,63 550,38 77,77 544,40 94,75 663,25 96,30 674,08 10 100,97 706,77 100,96 706,71 TSTA/gà (g/con) 3807,40 3798,88 Qua bảng số liệu 4.9 cho thấy: Tổng lượng thức ăn gà thí nghiệm đến kết thúc 3807,40 g/con lô I (sử dụng thuốc Coxymax), 3798,88 g/con lô II (sử dụng thuốc Anticoccidae – Diarrhoea) Như lượng thức ăn tiêu thụ ở lô đồng đều, lượng thức ăn tiêu thụ lô I lô II 8,52 g/con Từ cho thấy khi: sử dụng loại thuốc chống Cầu trùng không ảnh hưởng đến khả tiêu thụ TĂ gà Ri lai 4.2.4.2 Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng Kết theo dõi hiệu suất sử dụng thức ăn gà thí nghiệm thể qua bảng 4.10 Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng qua tuần tuổi phản ánh hiệu sử dụng thức ăn, mức độ hoàn chỉnh phần Do tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng tiêu quan trọng hàng đầu chăn nuôi Trong chăn nuôi gà thịt, biện pháp kỹ thuật giảm tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng đem lại hiệu kinh tế cho người chăn nuôi e 41 Bảng 4.10 Tiêu tốn thức ăn cho tăng khối lƣợng gà thí nghiệm (kg) Lô I Lô II Tuần tuổi Trong tuần Cộng dồn Trong tuần Cộng dồn 1,82 1,82 1,88 1,88 1,50 1,61 1,49 1,62 1,64 1,62 1,58 1,60 2,00 1,75 2,04 1,75 2,42 1,92 2,55 1,94 2,48 2,05 2,92 2,14 3,40 2,25 3,55 2,35 2,94 2,37 2,57 2,39 3,01 2,48 3,31 2,55 10 4,01 2,68 3,87 2,72 Từ bảng 4.10 cho thấy tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng gà thí nghiệm lơ có khác khơng nhiều Cụ thể kết thúc thí nghiệm 10 tuần tuổi, tiêu tốn thức ăn cộng dồn cho kg tăng khối lượng lô I (sử dụng thuốc Coxymax) 2,68 kg, lô II (sử dụng thuốc Anticoccidae – Diarrhoea) 2,72 kg, lô II tiêu tốn thức ăn lô I 0,04 kg thức ăn Điều cho thấy phương thức chăn ni thức ăn/kg tăng khối lượng gà thí nghiệm lơ thí nghiệm tương đương 4.2.5 Chi phí thuốc cho phịng, trị bệnh Cầu trùng gà thí nghiệm Để đánh giá chi phí sử dụng thuốc Coxymax Anticoccidae – Diarrhoea để phòng, trị bệnh Cầu trùng cho gà chúng tơi tiến hành hạch tốn chi phí thuốc cho kg gà Kết trình bày bảng 4.11 e 42 Bảng 4.11 Chi phí thuốc phòng, trị bệnh Cầu trùng cho kg gà thịt STT Diễn giải ĐVT Lô I Lô II Khối lượng g/gói 100 100 Giá thuốc Đồng 35000 35000 Số gói thuốc 2 Tổng chi phí thuốc/lơ Đồng 70000 70000 Khối lượng tăng Kg 213,07 209,53 Chi phí thuốc phịng, trị bệnh cho kg gà Đồng 328,53 334,08 So sánh 100 101,69 Gói % Qua bảng 4.11 cho thấy gà lơ thí nghiệm sử dụng loại thuốc phịng trị bệnh Cầu trùng có chênh lệch chi phí Ở lơ I gà dùng Coxymax chi phí 328,53 đồng/1 kg gà hơi, lơ II dùng Anticoccidae – Diarrhoea chi phí 334,08 đồng/1 kg gà hơi, cao lô I 5,55 đồng Tuy nhiên gà lô II sử dụng thuốc Anticoccidae – Diarrhoea để phịng trị bệnh Cầu trùng có hiệu cao hơn, tỷ lệ cường độ nhiễm Cầu trùng thấp lô I dùng Coxymax Nếu coi chi phí lơ I 100 % lơ II 101,69 % e 43 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian theo dõi đàn gà thí nghiệm từ – 10 tuần tuổi sở phân tích kết nghiêm cứu, rút số kết luận sau: Gà thịt F1 (Ri x LP) nuôi bán chăn thả đến 10 tuần tuổi, sử dụng loại thuốc Coxymax (Lơ I) Anticoccidae – Diarrhoea (Lơ II), để phịng, trị bệnh Cầu trùng cho kết tốt, thuốc Anticoccidae – Diarrhoea có khả phịng trị bệnh tốt thuốc Coxymax, cụ thể: Tỷ lệ nhiễm Cầu trùng lô I 43,33 % với lô II 35,83 % tổng số 120 mẫu xét nghiệm, chi phí thuốc phịng trị bệnh Cầu trùng cho kg gà thịt lô I 328,53 đồng, lô II 334,08 đồng Tỷ lệ nuôi sống lơ thí nghiệm (đều 100 %) Khối lượng gà lơ I đạt trung bình 1455,43 g/con lơ II đạt khối lượng trung bình 1433,07 g/con Sinh trưởng tuyệt đối bình quân lô I 20,29 g/con/ngày lô II 19,96 g/con/ngày Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng lô I 2,68 kg lô II 2,72 kg 5.2 Kiến nghị tồn 5.2.1 Tồn Do thời gian thực tập ngắn, số lượng gà thí nghiêm chưa nhiều, chưa nghiên cứu lặp lại nên chưa đánh giá ảnh hưởng thuốc phòng, trị bệnh thời gian dài Chỉ thực gà thịt từ – 10 tuần tuổi, chưa có điều kiện làm ngày tuổi dài hơn, tiến hành loại gà khác 5.2.2 Kiến nghị Thường xuyên thay đổi loại thuốc phòng trị bênh Cầu trùng cho gà để tránh tượng nhờn thuốc sử dụng dài ngày, tạm ngưng sử dụng thuốc Coxymax vòng – lứa tới Tiếp tục nghiên cứu thêm bệnh Cầu trùng, quy trình phịng, trị bệnh Cầu trùng loại thuốc chống Cầu trùng để hạn chế tác hại bệnh Cầu trùng gây e 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình (1993), Thuốc thú y ngoại nhập đặc hiệu mới, (tập 1), Nxb Đồng Tháp Công ty TNHH Việt – Pháp Quốc Tế (2013), Kiểm soát bệnh cầu trùng gà, (http://www.viphavet.com/vaxxiclub/kiem-soat-benh-cau-trung-tren-ga) Đào Trọng Đạt (1985 – 1989), Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng (2004), “Khả sinh trưởng phát triển gà Ri lai R1A R1B trung tâm nghiên cứu gia cầm gia cầm Vạn Phúc”, Tạp chí Chăn ni – Hội chăn ni (số – 2004), tr – 11 Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn (2002), 109 bệnh gia cầm cách phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Hunter Archie (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch), Nxb Bản Đồ, Hà Nội Trần Văn Hòa, Vương Trung Sơn, Đặng Văn Khiêm (2001), 101 câu hỏi thường gặp sản xuất nông nghiệp, tập 11: kỹ thuật chăn nuôi gà công nghiệp, Nxb Trẻ Kolapxki N A, Paskin P I (1980), Bệnh Cầu trùng gia súc gia cầm (Nguyễn Đình Chí dịch), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình Ký sinh trùng Thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Lê Minh (2010), Tài liệu tập huấn kỹ thuật phịng bệnh Chăn ni gia cầm – tài liệu dùng cho cán khuyến nông, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 92 – 97 11 Phan Lục, Bạch Mạnh Điều (1999), “Tình hình nhiễm Cầu trùng gia cầm trung tâm giống gia cầm Thụy Phương hiệu sử dụng vắc – xin phòng Cầu trùng”, Tạp chí Khoa học – Kỹ thuật thú y (số – 1999) 12 Lê Văn Năm, Nguyễn Thị Hương (1996), 60 câu hỏi đáp giành cho người chăn nuôi gà công nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Lê Văn Năm (1990), Hướng dẫn điều trị bệnh ghép gà, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Lê Văn Năm (2003), Bệnh Cầu trùng gia súc gia cầm, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 15 Or low (1975), Bệnh gia cầm, Nxb Khoa học Kỹ thuật e 45 16 Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Kim Lan (2005), “Bệnh Cầu trùng gà Thái Ngun dùng thuốc phịng trị”, Tạp chí Khoa học Công nghệ (số – 2005), tr 59 – 63 17 Sổ tay hướng dẫn – đào tạo cấp chứng hành nghề cho thú y viên, Dự án giảm nghèo thông qua phát triển chăn nuôi vùng miền núi phía bắc Việt Nam, tr 124 – 125 18 Hoàng Thạch (1999), “Kết xét nghiệm bệnh tích đại thể vi thể gà bị bênh Cầu trung”, Tạp chí Khoa Học – Kỹ thuật Thú y (số – 1999), tr 24 – 30 19 Dương Cơng Thuận (1995), Phịng trị bệnh ký sinh trùng cho gà ni gia đình, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 20 Hồ Xuân Tùng, Phan Xuân Hảo (2010), “Năng suất chất lượng thịt gà Ri lai với gà Lương Phượng”, Tạp chí Khoa học – Cơng nghệ chăn nuôi (số 22 – 2010), tr 52 – 56 21 Trần Thanh Vân, Lê Minh, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2003), “Ảnh hưởng thuốc Anvicoc Rigrcoccin đến tỷ lệ cường độ nhiễm Cầu trùng gà Lương Phượng Sasso nuôi bán chăn thả Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông – Lâm ngiệp (số – 2003), tr 17 – 20 22 Trần Thanh Vân, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2015), Giáo trình chăn ni gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Trần Huê Viên (2004), “Tình hình cảm nhiễm bệnh Cầu trùng gà ni thành phố Thái Ngun”, Tạp chí Chăn nuôi (số – 2004), tr 13 – 15 24 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2000), Một số bệnh quan trọng gà, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Hữu Vũ, Phạm Sỹ Lăng (1997), Một số bệnh quan trọng gà, Nxb Nông Nghiêp, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 26 Blyth and Sang (1960), “Survey of in crosses in a brown leghorn flock egg production”, Genet Res, pp 408 – 421 27 Chambers J R (1990), Genetic of growth and meat production in chicken in poultry breeding and genetics, R D Cawforded Elsevier Amsterdam – Holland, pp 627 – 628 28 Horn P (1980), “Heterosis in optimal and sup-optimal environment in layers during the first and second laying period after force mould”, Proc 6th Eur., Poultry conf (London), pp 48 – 52 e

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN