1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ sinh học đến sinh trưởng giống chè kim tuyên thời kỳ kiến thiết cơ bản tại trường đại học nông lâm thái nguyên

54 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO THỊ CÚC Tên đề tài “NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC ĐẾN SINH TRƢỞNG GIỐNG CHÈ KIM TUYÊN THỜI KỲ KIẾN THIẾT CƠ BẢN TẠI TRƢỜNG ĐẠ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO THỊ CÚC Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC ĐẾN SINH TRƢỞNG GIỐNG CHÈ KIM TUYÊN THỜI KỲ KIẾN THIẾT CƠ BẢN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khóa học : Chính qui : Khoa học trồng : Nông học : 2011 - 2015 Thái Nguyên - năm 2015 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO THỊ CÚC Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC ĐẾN SINH TRƢỞNG GIỐNG CHÈ KIM TUYÊN THỜI KỲ KIẾN THIẾT CƠ BẢN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính qui : Khoa học trồng : 43 - TT - N01 : Nông học : 2011 - 2015 : TS Dƣơng Trung Dũng Thái Nguyên - năm 2015 n i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo nhà trường thực phương châm “Học đôi với hành” Việc thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết sinh viên nhà trường, qua giúp sinh viên hệ thống lại toàn kiến thức học vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, đồng thời giúp sinh viên hoàn thiện mặt kiến thức luận, phương pháp làm việc lực công tác nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất, nghiên cứu khoa học Được đồng ý ban chủ nhiệm khoa nông học trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng phân hữu sinh học đến sinh trưởng giống chè Kim Tuyên thời kỳ kiến thiết trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Trong thời gian thực tập, cố gắng nỗ lực phấn đấu thân tơi cịn nhận giúp đỡ thầy cô bạn bè Đặc biệt tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới quan tâm giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo TS.Dƣơng Trung Dũng suốt q trình thực tập Do thời gian có hạn, lại bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo tồn thể bạn để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Đào Thị Cúc n ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích chè giới số nước trồng chè 16 Bảng 2.2 Năng suất chè Thế Giới số nước trồng chè 17 Bảng 2.3 Sản lượng chè Thế Giới số nước trồng chè 18 Bảng 2.4 Diện tích, suất sản lượng chè Việt Nam 23 Bảng 4.1: Bảng thời tiết, khí hậu Thái Nguyên năm 2015 32 Bảng 4.2 Ảnh hưởng phân hữu sinh học đến chiều cao 35 Bảng 4.2: Ảnh hưởng lượng phân bón đến độ rộng tán chè 36 Bảng 4.3: Ảnh hưởng phân bón đến đường kính gốc, độ cao phân cành, số cành, diện tích chè 37 Bảng 4.4: Thời gian sinh trưởng búp số lứa hái năm 38 Bảng 4.5: Chất lượng phẩm cấp búp chè tươi thời kỳ KTCB 39 Bảng 4.6: Tình hình sâu hại chè 40 n iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CT Cơng thức D*R dài*rộng ĐK Đường kính KT Kinh tế KTCB Kiến thiết NL Nhắc lại NPK Tổ hợp phân bón đạm, lân, kali NS Năng xuất SL Sản lượng n iv MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Nguồn gốc, phân loại, phân bố chè 2.2.1 Nguồn gốc chè 2.2.2 Phân loại chè 2.3 Vai trò phân bón 13 2.4 Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè Thế giới Việt Nam 15 2.4.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè giới 15 2.4.2 Tình hình sản xuất chè Việt Nam 20 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 27 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 27 3.1.2 Thời gian 29 3.1.3 Địa điểm nghiên cứu 29 3.2 Dụng cụ nghiên cứu 29 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.4 phương pháp nghiên cứu 30 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Ảnh hưởng thời tiết tỉnh Thái nguyên đến chè 32 4.1.1 Nhiệt độ 32 4.1.2 Lượng mưa 33 n v 4.1.3 Ẩm độ 34 4.1.4 Số nắng 34 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng phân hữu sinh học đến đặc điểm hình thái giống chè Kim Tuyên thời kỳ kiến thiết 34 4.2.1 Ảnh hưởng phân bón đến chiều cao 35 4.1.2 Ảnh hưởng phân hữu sinh học đến độ rộng tán chè 36 4.1.3 Ảnh hưởng phân bón đến đường kính gốc, độ cao phân cành, số cành, diện tích chè thời kỳ KTCB 37 4.2 Ảnh hưởng phân hữu sinh học đến sinh trưởng giống chè Kim Tuyên thời kỳ kiến thiết 38 4.2.1 Thời gian sinh trưởng số lứa chè 38 4.2.2 Tổng số búp chất lượng búp chè 39 4.3 Ảnh hưởng phân hữu sinh học đến tình hình sâu hại 40 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO n PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chè (Camellia Sinensis (L) O Kuntze) cơng nghiệp lâu năm có nguồn gốc vùng nhiệt đới nhiệt đới, sinh trưởng phát triển tốt điều kiện khí hậu nóng ẩm, tập trung chủ yếu nước Châu Á Châu Phi Chúng có khả sinh trưởng tốt điều kiện vùng đất dốc, đem lại nguồn thu nhập quan trọng góp phần xóa đói giảm nghèo dần tiến tới làm giầu cho người sản xuất chè, chè cịn có vai tị to lớn việc che phủ đất trống, đồi núi trọc có khả khai thác tốt tiềm đất đai bảo vệ môi trường sinh thái giải công ăn việc làm cho nhiều lao động thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn đặc biệt nông nghiệp nông thôn miền núi Ở Việt Nam chè có vị trí quan trọng vùng trung du miền núi, số tỉnh vùng trung du miền núi phía bắc coi chè kinh tế mũi nhọn từ lâu chè người biết đến với nhiều giá trị kinh tế, văn hóa dinh dưỡng Sản phẩm từ chè sử dụng rộng rãi khắp giới nhiều công dụng khác phổ biến đồ uống Nước chè có tác dụng bổ dưỡng, chống lạnh, làm giảm mệt mỏi bắp hệ thần kinh trung ương, kích thích vỏ đại não, làm cho tinh thần minh mẫn Ngày nước chè tươi người biết đến với công dụng chống lão hóa làm đẹp cho da Cây chè cho xuất, sản lượng tương đối ổn định có giá trị kinh tế Vùng chun canh chè, có trình độ thâm canh cao địi hỏi xuất lớn lượng phân bón cần thiết hàng năm nhiều Chính vậy, việc sử n dụng phân bón hữu cho chè cần thiết, đặc biệt phân hữu vi sinh Phân hữu vi sinh không cung cấp nguồn dinh dưỡng thiết thực cho chè mà cịn có tác dụng tăng hiệu sử dụng phân bón vơ cơ, khắc phục cân đối dinh dưỡng đất góp phần vào bảo vệ môi trường Để bước thay đổi quan niệm việc cung cấp dinh dưỡng cho trồng đường hữu vi sinh, giảm dần tiến tới thoát ly phụ thuộc vào phân hóa học để hướng tới nơng nghiệp bền vững Việc bón phân hữu vi sinh cần thiết Chính tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng lượng phân hữu sinh học đến sinh trưởng giống chè Kim Tuyên thời kỳ kiến thiết trường Đại học Nơng Lâm Thái ngun” 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài Xác định lượng phân hữu sinh học thích hợp bón cho chè Kim Tun thời kỳ kiến thiết trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 1.3 Yêu cầu đề tài Đánh giá ảnh hưởng phân bón đến đặc điểm hình thái chè Đánh giá ảnh hưởng phân bón đến đặc điểm sinh trưởng chè Đánh giá tình hình sâu hại 1.4 Ý nghĩa đề tài Nghiên cứu đề tài nhằm củng cố lại cho sinh viên kiến thức học làm quen dần với công việc thực tế Nâng cao khả tiếp cận, thu thập xử lý thông tin sinh viên trình điều tra nghiên cứu n PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học Bón phân cho chè kiến thiết biện pháp kĩ thuật quan trọng nhằm thúc đẩy sinh trưởng, phát triển chè để nhanh cho thu hoạch việc thử nghiệm loại phân hữu giảm sử dụng phân khoáng cho chè cần thiết, thực tế có nhiều nghiên cứu quy trình sản xuất chè an toàn, chè hữu song phạm vi ứng dụng thực tế cịn nhiều khó khăn thực tiễn phạm vi hẹp, thời gian chuyển đổi ngắn, giải pháp kỹ thuật chưa bộc lộ hết hiệu Sử dụng phân hữu giảm lượng phân khống chè, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không tác động đến sinh trưởng phát triển mà cịn cải thiện mơi trường sinh thái, cải thiện độ phì cho đất hướng tới nông nghiệp bền vững Qua cho thấy nhu cầu dinh dưỡng khoáng chè lớn Cây chè liên tục hút dinh dưỡng chu kỳ phát dục hàng năm chu kỳ phát dục đời sống Về mùa đơng chè tạm ngừng sinh trưởng, yêu cầu lượng dinh dưỡng tối thiểu, việc cung cấp dinh dưỡng cho cần đầy đủ thường xuyên năm Khi xây dựng quy trình bón phân cho chè cần vào điều kiện đất đai, khí hậu, đặc điểm sinh lí khả hấp thu chất khống Cây chè có khả liên tục hút dinh dưỡng chu kỳ phát dục hàng năm đời sống nó, mùa đông chè tạm ngừng sinh trưởng, yêu cầu lượng dinh dưỡng tối thiểu, việc cung cấp dinh dưỡng cho cần đầy đủ thường xuyên năm Trong búp non chè có 4,5%N,1,5%P2O5 1,2-2,5%K2O (Eden1958) Bón phân cho chè n

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN