Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
7,52 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH O0O ĐỒÁNTỐT NGHIỆP NHÂNNHANHPLBMÃNTHIÊNHỒNG(Doritaenopsissp.)TRONGMỘTSỐHỆTHỐNG NUÔI CẤY KHÁCNHAU CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÃ SỐ NGÀNH: 111 GVHD:CN. BÙI VĂN THẾ VINH SVTH: TRẦN XUÂN NGỌC HUY TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 07 NĂM 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC KTCN TP. HCM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC KHOA: MT & CNSH BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ SINH HỌC NHIỆM VỤ ĐỒÁNTỐT NGHIỆP HỌ VÀ TÊN: TRẦN XUÂN NGỌC HUY MSSV: 106111012 NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC LỚP: 06DSH 1. Đầu đề đồántốt nghiệp NHÂNNHANHPLBMÃNTHIÊNHỒNG(Doritaenopsissp.)TRONGMỘTSỐHỆTHỐNG NUÔI CẤY KHÁC NHAU. 2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu): • Xác định môi trường tối ưu nhất để nhânnhanhPLBMãnThiênHồng(Doritaenopsis sp.). • So sánh khả năng nhânnhanhPLBMãnThiênHồng(Doritaenopsissp.)trongmộtsốhệthống nuôi cấy khác nhau: rắn, lỏng tĩnh, lỏng lắc. • Bước đầu thực hiện nhânnhanhPLBMãnThiênHồng(Doritaenopsissp.) bằng hệthống Bioreactor tự tạo. 3. Ngày giao Đồántốtnghiệp: ngày 01/04/2010. 4. Ngày hoàn thành Đồ án: 28/06/2010. 5. Họ tên người hướng dẫn Phần hướng dẫn CN. Bùi Văn Thế Vinh Toàn bộ Đồán Nội dung và yêu cầu LVTN đã được thông qua Bộ môn Ngày …… tháng …… năm 2010 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN Người duyệt (chấm sơ bộ):……………………………. Đơn vị:………………………………………………… Ngày bảo vệ:………………………………………… Điểm tổng kết:………………………………………… Nơi lưu trữ Đồántốt nghiệp:…………………………. LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh, Ban Chủ Nhiệm Khoa Môi Trường & Công Nghệ Sinh Học, cùng tất cả Thầy Cô đã truyền đạt kiến thức cho em trong suốt quá trình học tập tại Trường. Thầy Bùi Văn Thế Vinh đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện đề tài, cũng như khoảng thời gian bốn năm em được học tại Trường. Thầy Cô quản lý phòng thí nghiệm: Thầy Huỳnh Văn Thành, Thầy Nguyễn Trung Dũng, Cô Vũ Ngọc Yến Ly đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành tốtĐồán này. Xin gửi lời cảm ơn đến bạn Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Thu Thảo, Nguyễn Hoài Mỹ, Dương Thúy Vy, Thiều Quang Thiên Lý cùng tất cả các bạn trong lớp 06DSH đã gắn bó, giúp đỡ em trong suốt bốn năm qua. Con xin vô cùng biết ơn Bố Mẹ, Các Chị cùng Em gái đã động viên, khuyên bảo và cổ vũ tinh thần để con hoàn thành tốt bốn năm đại học và Đồántốt nghiệp này. Sinh viên thực hiện: Trần Xuân Ngọc Huy MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, các đ62 thỊ, các bản vẽ M UỞ ĐẦ 1 Ch ng 1: T NG QUAN TÀI LI Uươ Ổ Ệ 3 Ch ng 2: V T LI U VÀ PH NG PHÁP NGHIÊN C Uươ Ậ Ệ ƯƠ Ứ 27 Ch ng 4: K T LU N VÀ NGHươ Ế Ậ ĐỀ Ị 40 4.1. K t lu n:ế ậ 40 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADN: acid deoxynucleotide ABA: abscisic acid BA: 6 - benzyladenine BAP: N 6 - benzylaminopurine CĐHSTTV: chất điều hòa tăng trưởng thực vật. Dtps: Doritaenopsis IAA: indole – 3 – acetic acid GA 3 : gibberellic acid KNA: potassium α naphtaleneacetate MS: Murashige và Skoog NAA: α – naphtaleneacetic acid PLB: protocorm – like - body Phal: Phalaenopsis 2,4-D : 2,4 – dichlorophenoxyacetic acid DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Danh sách các loài MãnThiênHồng trên thị trường. Bảng 2.1: Môi trường MS ½ bổ sung BA và NAA ảnh hưởng lên sự nhânnhanhPLBMãnThiên Hồng. Bảng 3.1: Ảnh hưởng của các môi trường nuôi cấy khácnhau đến sự tăng sinh PLBMãnThiênHồng Doritaenopsis sp. Bảng 3.2: Ảnh hưởng của BA lên sự tăng sinh PLBMãnThiên Hồng. Bảng 3.3: Ảnh hưởng của NAA lên sự tăng sinh PLBMãnThiên Hồng. Bảng 3.4: Ảnh hưởng của các hệthống nuôi cấy khácnhau lên sự hình thành PLBMãnThiên Hồng. DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, CÁC ĐỒ THỊ, CÁC BẢN VẼ Hình 1.1: MãnThiênHồng Hình 1.2: Mộtsố loài MãnThiênHồng thương mại Hình 1.3: Mộtsố loài MãnThiênHồng thương mại. Hình 1.4: Hình thái PLB được quan sát dưới kính hiển vi soi nổi. Hình 1.5: PLB được nhânnhanhtrong môi trường rắn Hinh 1.6: Hai dạng bioreactor phổ biến Hình 3.1: Hệthống bioreactor tự tạo. Đồántốt nghiệp GVHD: CN. Bùi Văn Thế Vinh MỞ ĐẦU 1. Mục đích nghiên cứu: Ngày nay, sự đam mê thưởng thức cây cảnh của người dân ngày càng một gia tăng, để đáp ứng nhu cầu đó, cùng với sự tiến bộ và phát triển của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ sinh học đã lai tạo ra nhiều loại hoa quý có nhiều màu sắc đa dạng và phong phú. Việc nhân giống bằng kỹ thuật thông thường như trước đây chưa cung cấp số lượng cây con cho thị trường tiêu thụ nên đòi hỏi phải có một kỹ thuật mới ra đời, đó là nhân giống vô tính in – vitro. Phong Lan MãnThiênHồng là mộttrong những cây cảnh được mọi người ưa chuộng nhiều vì hoa có màu sắc đẹp, phát hoa có nhiều hoa, lâu tàn, dễ dàng chăm sóc và có thể đặt ở những nơi ít ánh sáng. Chính vì thế, rất tiện lợi khi trồngtrong nhà, nên rất thích hợp cho việc trồng thưởng thức của người dân ở Thành Phố. Cây Phong Lan MãnThiênHồng(Doritaenopsissp.) có giá trị kinh tế cao ở trong nước cũng như nước ngoài. Trong tự nhiên cây Phong Lan MãnThiênHồng tăng trưởng chậm. Thông thường, việc tạo cây con trong tự nhiên được thực hiện bằng hạt và bằng cách tách chiết, tuy nhiên với phương pháp này thời gian nhân giống rất dài và hệsốnhân giống rất thấp, hơn nữa cây con tạo thành có sức sống không cao. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của công nghệ sinh học, ngành vi nhân giống cây trồng, đặc biệt trên đối tượng cây hoa lan từng bước phát triển, nhiều đơn vị nhà nước cũng như tư nhân đã mạnh dạn đầu tư để sản xuất cây giống phục vụ cho nông dân. Tuy nhiên việc phát triển sản xuất hoa lan trong nước còn gặp nhiều khó khăn đặc biệt là cây giống. Các cơ sở sản xuất cây giống trong nước không đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất, các nhà vườn phải nhập cây giống từ nước ngoài bằng nhiều hạn nghạch khác nhau. Điều này rất khó khăn cho việc kiểm soát dịch bệnh và gây thụ động trong sản xuất hoa thương phẩm. Vì vậy, việc tập trung phát triển sản xuất cây giống trong sản xuất là cấp thiết ở nước ta hiện nay. . Đề tài “Nhân nhanhPLBMãnThiênHồng(Doritaenopsissp.)trongmộtsốhệthống nuôi cấy khác nhau” nhằm mục đích tìm ra môi trường thích hợp 1 Đồántốt nghiệp GVHD: CN. Bùi Văn Thế Vinh nhất để nhânPLBMãnThiênHồng Doritaenopsis sp. nhằm đạt hiệu suất nhân giống cao nhất, đồng thời xác định với hệthống nuôi cấy nào sẽ cho hiệu suất nhânnhanh cao nhất. Đồng thời bước đầu thử nghiệm trên hệthống Bioreactor tự tạo. 2. Ý nghĩa thực tiễn: Hiện nay để nhân giống các loại Lan, giai đoạn nhânPLB – một giai đoạn chuyển tiếp từ hạt sang phôi – được ứng dụng rộng rãi và sử dụng phổ biến. Nó không những ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và chất lượng cây giống mà còn ảnh hưởng đến chất lượng hoa thương phẩm. Việc nhânPLB chất lượng cao là tiền đề thúc đẩy phát triển cây Lan giống trong nước, góp phần khắc phục hiện tượng thiếu hụt cây giống trong sản xuất hiện nay, từng bước nâng cao trình độ kỹ thuật nhân giống và thu nhập cho người sản xuất, hạn chế sự lây lan nguồn bệnh từ nước ngoài qua con đường nhập cây giống. 2 [...]... soi nổi Hình 1.5: PLB được nhânnhanhtrong môi trường rắn 1.3 Kỹ thuật nhân giống in vitro (nuôi cấy mô tế bào thực vật): 1.3.1 Ưu và nhược điểm của kỹ thuật nhân giống in vitro: Ưu điểm: Nhânnhanh với hệsốnhân giống cao: Trong hầu hết các trường hợp, công nghệ vi nhân giống đáp ứng tốc độnhânnhanh cao, từ một cây trong vòng 1 – 2 năm có thể tạo thành hàng triệu cây 12 Đồ ántốt nghiệp GVHD:... Hồng thương mại 8 Đồ ántốt nghiệp GVHD: CN Bùi Văn Thế Vinh Hình 1.3: Mộtsố loài MãnThiênHồng thương mại 1.1.4 Các kỹ thuật nhân giống MãnThiên Hồng: Nhân giống in – vivo: 9 Đồ ántốt nghiệp GVHD: CN Bùi Văn Thế Vinh Nhân giống MãnThiênHồng bằng cách tạo cây con trên cọng phát hoa Chồi của MãnThiênHồng được tạo ra ngay trên đốt hoa có mang mầm ngủ bằng cách bao quanh đốt một lớp rêu nước.. .Đồ ántốt nghiệp GVHD: CN Bùi Văn Thế Vinh Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược về Phong Lan MãnThiên Hồng: 1.1.1 Phân loại cây Phong Lan MãnThiên Hồng: Cây Phong Lan MãnThiênHồng(Doritaenopsissp.) là loài cây đơn thân, sống biểu sinh, thuộc: Ngành: Magnoliophyta Lớp : Liliopsida Bộ : Orchidales Họ : Orchidaceae Hình 1.1: MãnThiênHồng MãnThiênHồng là một loại lan lai... nghiệm nhằm xác định được môi trường tối ưu nhất nhằm nhânnhanhPLBMãnThiênHồng Nhằm đạt được hệsốnhân giống cao nhất Tiến hành thí nghiệm: Môi trường được sử dụng trong thí nghiệm: MS ½ được bổ sung hai chất điều hòa sinh trưởng BA và NAA theo bảng sau: Bảng 2.1: Môi trường MS ½ bổ sung BA và NAA ảnh hưởng lên sự nhânnhanhPLBMãnThiênHồng Môi trường MS 1 MS 2 BA (mg/l) 4 4 6 MS 1.1 MS 1.2... hoa màu hồng tối Hoa màu tím với Phal Zuma's Pixie những Vivien' Doritaenopsis Taida Dtps (Salu Spot x màu trắng kem Hoa màu đỏ tươi với Salu ‘Taida’ Happy Beauty) những Doritaenopsis Doritaenopsis Vivien Sogo 'Golden Valentine đường đường viền viền cánh hoa màu vàng kem 6 Đồ ántốt nghiệp GVHD: CN Bùi Văn Thế Vinh 7 Đồántốt nghiệp GVHD: CN Bùi Văn Thế Vinh Hình 1.2: Mộtsố loài MãnThiênHồng thương... giống đồng nhất: Vi nhân giống về cơ bản là công nghệ nhân dòng Nó tạo ra quần thể có độ đồng đều cao dù xuất phát từ cây mẹ có kiểu gen dị hợp hay đồng hợp Tiết kiệm không gian: Vì hệthống sản xuất hoàn toàn trong phòng thí nghiệm, không phụ thuộc vào thời tiết và các vật liệu khởi đầu có kích thước nhỏ Mật độ cây tạo ra trên một đơn vị diện tích lớn hơn rất nhiều so với sản xuất trên đồng ruộng và trong. .. thể nhân giống in –vitro dựa vào đặc điểm nhân giống ngoài tự nhiên của cây trồng Tuy nhiên có những cây trồng không có khả năng nhân giống người ta thường nhân giống bằng cách tạo cụm chồi bằng mô sẹo Để tạo thể nhân giống trong môi trường thường bổ sung Cytokinin, Auxin, GA3 và các chất hữu cơ khác • Nhân giống in – vitro: 14 Đồántốt nghiệp GVHD: CN Bùi Văn Thế Vinh Là giai đoạn quan trọng trong. .. giảm tích luỹ tinh bột ở mộtsố giống Citrus (Grosser và Gmitter, 1990) Trongsố các muối đa lượng, muối nitơ có ý nghĩa quyết định đến sự tái sinh chồi Welander (1985) cho biết khi nồng độ NH 4NO3 và KNO3 trong MS giảm đi 1/2, đỉnh sinh trưởng của dâu tây phát triển khá hơn, rễ tái sinh mạnh hơn Giảm muối khoáng trongmộtsố trường hợp có tác dụng tốt đối với sự ra rễ ở mộtsố loài (Murashige, 1977;... và các chất khác Polyvinylpyrolidone (PVP), một chất thuộc loại polyamide, hấp thụ phenol qua vòng hydrogen, ngăn chặn sự hóa nâu, hiệu quả phụ thuộc vào các loài cây trồngkhácnhau 19 Đồántốt nghiệp 1.3.3.4 GVHD: CN Bùi Văn Thế Vinh Hiện tượng thủy tinh thể: Nhân giống vô tính in – vitro chỉ có hiệu quả khi cây con được nhân giống chuyển ra đồng ruộng có tỉ lệ sống cao Có hiện tượng trong nuôi cấy... tinh thể ở mộtsố loài cây trồng + Giảm nồng độ đạm trong môi trường nuôi cấy +Chuyển cây in – vitro thuần hóa ngoài vườn ươm không ảnh hưởng đến cây bị thủy tinh thể + Giảm etylen trong bình nuôi cấy bằng cách thông khí tốt + Tăng nồng độ ánh sáng và giảm nhiệt độ phòng cấy 1.4 Hệthống nuôi cấy Bioreactor: 1.4.1 Giới thiệu: Kỹ thuật nuôi cấy mô ra đời đã mở ra một cuộc cách mạng trongnhân giống . năng nhân nhanh PLB Mãn Thiên Hồng (Doritaenopsis sp. ) trong một số hệ thống nuôi cấy khác nhau: rắn, lỏng tĩnh, lỏng lắc. • Bước đầu thực hiện nhân nhanh PLB Mãn Thiên Hồng (Doritaenopsis sp. ). (Doritaenopsis sp. ) TRONG MỘT SỐ HỆ THỐNG NUÔI CẤY KHÁC NHAU. 2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu): • Xác định môi trường tối ưu nhất để nhân nhanh PLB Mãn Thiên Hồng (Doritaenopsis sp. ). •. CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH O0O ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHÂN NHANH PLB MÃN THIÊN HỒNG (Doritaenopsis sp. ) TRONG MỘT SỐ HỆ THỐNG NUÔI CẤY KHÁC NHAU CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÃ SỐ NGÀNH: