Luận văn thạc sĩ nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trưởng phát triển của cây dong riềng đỏ trồng bằng hạt tại thái nguyên

66 0 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trưởng phát triển của cây dong riềng đỏ trồng bằng hạt tại thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ OANH Tên đề tài NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY DONG RIỀNG ĐỎ TRỒNG BẰNG HẠT TẠ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ OANH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY DONG RIỀNG ĐỎ TRỒNG BẰNG HẠT TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Trồng trọt Khoa : Nơng học Khóa học : 2011 - 2015 Thái Ngun, năm 2015 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ OANH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY DONG RIỀNG ĐỎ TRỒNG BẰNG HẠT TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Trồng trọt Lớp : K43 - Trồng trọt (N01) Khoa : Nơng học Khóa học : 2011 - 2015 Giáo viên hƣớng dẫn : GS.TS Nguyễn Thế Đặng Thái Nguyên, năm 2015 n i LỜI CẢM ƠN Được trí Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ban chủ nhiệm khoa Nông học, em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng đến khả sinh trưởng phát triển dong riềng đỏ trồng hạt Thái Ngun” Để có kết hơm trước hết em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Nông học, thầy giáo, cô giáo trường, khoa truyền đạt lại cho em kiến thức quý báu suốt thời gian học tập rèn luyện nhà trường Dưới hướng dẫn tận tình thầy giáo GS.TS NGUYỄN THẾ ĐẶNG người trực tiếp hướng dẫn, bảo em suốt trình thực đề tài Đồng thời em xin cảm ơn động viên gia đình bạn lớp cổ vũ, động viên đồng hành em suốt thời gian thực tập Do hạn chế thời gian, trình độ kinh nghiệm thực tế thân nên khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong tham gia đóng góp ý kiến thầy cô bạn để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Vũ Thị Oanh n ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tỷ lệ nảy mầm ảnh hưởng mật độ đến thời gian sinh trưởng dong riềng đỏ trồng hạt 29 Bảng 4.2 Độ đồng cơng thức thí nghiệm dong riềng đỏ trồng hạt 30 Bảng 4.3 Chiều cao cây, số thân/ khóm, đường kính thân dong riềng trồng hạt 32 Bảng 4.4 Số thân, chiều dài, chiều rộng dong riềng trồng hạt 34 Bảng 4.5 Năng suất yếu tố cấu thành suất dong riềng đỏ 36 Bảng 4.6 Ảnh hưởng mật độ trồng đến khả chống đổ sâu bệnh dong riềng đỏ trồng hạt 38 n iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng CT : Công thức CV : Hệ số biến động Ha : Héc ta LSD : Sai khác nhỏ có ý nghĩa NC & PT : Nghiên cứu phát triển NL : Nhắc lại NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu P : Xác xuất n iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.2 Nguồn gốc, đặc điểm thực vật học yêu cầu sinh thái dong riềng 2.2.1 Nguồn gốc 2.2.2 Phân loại 2.2.3 Phân bố giống dong riềng 2.2.4 Đặc điểm thực vật học dong riềng 2.2.5 Yêu cầu sinh thái dong riềng 2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ dong riềng Thế giới Việt Nam 2.3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ dong riềng Thế giới 2.3.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ dong riềng Việt Nam 2.4 Các kết nghiên cứu dong riềng Thế giới Việt Nam 13 2.4.1 Các kết nghiên cứu dong riềng giới 13 n v 2.4.2 Các kết nghiên cứu dong riềng Việt Nam 15 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 3.2 Nội dung nghiên cứu 22 3.3 Phương pháp nghiên cứu 22 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 22 3.3.2 Chỉ tiêu phương pháp theo dõi 23 3.4 Kỹ thuật chăm sóc 26 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 27 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Ảnh hưởng mật độ trồng đến khả sinh trưởng phát triển dong riềng đỏ trồng hạt Thái Nguyên 28 4.1.1 Tỷ lệ nảy mầm ảnh hưởng mật độ trồng đến thời gian sinh trưởng dong riềng đỏ trồng hạt Thái Nguyên 28 4.1.2 Ảnh hưởng mật độ trồng đến độ đồng dong riềng đỏ 30 4.1.3 Ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng phát triển dong riềng trồng hạt 31 4.1.4 Ảnh hưởng mật độ trồng đến suất dong riềng đỏ trồng hạt 36 4.1.5 Ảnh hưởng mật độ trồng đến khả chống đổ sâu bệnh dong riềng đỏ trồng hạt 37 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Đề nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC n PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hiện nước phát triển chuyển trọng tâm y tế từ chăm sóc trẻ em sang theo hướng chăm sóc người có tuổi người cao tuổi Tại nước phát triển, tỷ lệ tử vong bệnh tim mạch chiếm 1/3 tổng số ca tử vong Riêng Hoa Kỳ, tỷ lệ chiếm tới 35%, vậy, 100 ca tử vọng Hoa Kỳ có tới 35 người chết bệnh tim mạch Tim định sống thể, mạch vành định sống tim Bởi vậy, hẹp, tắc, co thắt mạch vành nguy hiểm, lại loại bệnh phổ biến Từ lâu dân gian, cộng đồng người thiểu số, biết sử dụng thuốc nam để chữa bệnh tim mạch, mà đặc biệt Dong riềng đỏ Đồng bào thiểu số thường dùng củ dong riềng đỏ để chữa đau thắt ngực, suy tim, suy mạch vành Cây dong riềng (Canna edulis Ker) thân thảo, họ dong riềng (Cannaceae) có nguồn gốc từ Nam Mỹ Trên giới dong riềng có nhiều giá trị sử dụng tinh bột cung cấp dinh dưỡng cho người, thân làm thức ăn gia súc, phần non làm rau ăn, hạt non dùng làm nhân bánh, hạt già làm đồ trang sức, (Pulmass, 1985) Cây dong riềng trồng nước ta vào đầu kỷ 19 Dong riềng sinh trưởng phát triển mạnh, có khả thích ứng rộng trồng nhiều loại đất kể vùng đất nghèo dinh dưỡng, có khả chống chịu tốt với điều kiện bất thuận đặc biệt chịu hạn, suất củ tươi đạt từ 45 - 60 tấn/ha, hàm lượng tinh bột từ 13,36 - 16,4% (Nguyễn Thiếu Hùng Cs, 2010) [6] Do có hàm lượng tinh bột cao nên củ dong riềng thường dùng để chế biến tinh bột, chăn nuôi gia súc đặc biệt n sử dụng để làm miến dong, bánh đa, bánh mì, bánh bao, kẹo… Ngồi thân dong riềng cịn dùng cho chăn ni gia súc nên góp phần tận dụng chăn ni phát triển Theo đánh giá người dân dong riềng dễ trồng, tốn cơng chăm sóc nên trồng dong riềng có hiệu kinh tế cao Một trồng dong riềng cho doanh thu 80 - 100 triệu, trừ chi phí khoảng 20 - 25 triệu, người dân lãi trung bình khoảng 60 - 80 triệu đồng/ha (thu từ củ) Trồng dong riềng diện tích lớn chế biến thành tinh bột lãi nhiều Cây dong riềng đỏ dễ trồng thích hợp với điều kiện khí hậu vùng miền núi phía Bắc Tuy nhiên, chưa hiểu nghĩa nên chưa phát triển Mặt khác, số loài có giá trị dược liệu nên đa phần loại dong riềng đỏ trồng chủ yếu để làm nguyên liệu cho chế biến thực phẩm để chăn ni Vì vậy, việc chọn lọc phát triển loài dong riềng đỏ địa phương để làm dược liệu cần thiết Cây dong riềng có giá trị kinh tế cao, trồng nhiều loại đất khác mà cho suất cao, dong riềng đồng bào nhiều quan tâm phát triển, miền núi xem loại chiến lược cho phát triển kinh tế nhiều địa phương Tuy nhiên, suất dong riềng nước ta thấp, thực số biện pháp kỹ thuật thâm canh chưa cao chưa đồng chưa trồng thời vụ mật độ khoảng cách không hợp lý Để nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất dong riềng, việc nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật công nghệ như: Giống, biện pháp kỹ thuật canh tác (mật độ trồng, thời vụ) vào sản xuất dong riềng nhằm nâng cao suất, chất lượng dong riềng, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân vấn đề cần thiết Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng đến khả sinh trưởng phát triển dong riềng đỏ trồng hạt Thái Nguyên” n 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài Xác định mật độ trồng thích hợp cho dong riềng đỏ suất cao, chất lượng tốt phù hợp điều kiện sinh thái tỉnh Thái Nguyên 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng đến khả sinh trưởng, phát triển giống dong riềng đỏ trồng hạt Thái Nguyên - Đánh giá tình hình sâu bệnh hại khả chống đổ giống dong riềng đỏ trồng hạt Thái Nguyên - Đánh giá yếu tố cấu thành suất suất giống dong riềng đỏ trồng hạt Thái Nguyên 1.3 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học: + Đối với học tập: Trong trình thực đề tài giúp sinh viên củng cố kiến thức đồng thời biết vận dụng kiến thức học vào thực tế, rèn luyện kỹ thực hành tích lũy kinh nghiệm sản xuất, tạo lòng yêu nghề nghiệp cho sinh viên + Đối với nghiên cứu khoa học: Giúp sinh viên tiếp cận với công tác nghiên cứu khoa học, nắm bước để tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học, phương pháp thu thập số liệu trình bày báo cáo khoa học Nâng cao trình độ chun mơn đồng thời tạo cho tác phong làm việc đắn, nghiêm túc, sáng tạo đúc rút kinh nghiệm thực tế - Ý nghĩa thực tiễn sản xuất: Là sở khuyến cáo kỹ thuật cho nhân dân lựa chọn mật độ trồng phù hợp cho suất cao, chất lượng tốt để đưa vào áp dụng sản xuất đại trà nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất tỉnh Thái Nguyên nói riêng tỉnh trung du miền núi phía Bắc nói chung n

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan