1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm chè theo phương thức hợp đồng doanh nghiệp với người dân trên địa bàn xã tân cương thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên

83 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÔI QUỐC HUY Tên đề tài ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CHÈ THEO PHƢƠNG THỨC HỢP ĐỒNG GIỮA DOANH NGHIỆP VỚI NGƢỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN CƢƠNG, THÀNH PHỐ THÁI N[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÔI QUỐC HUY Tên đề tài: ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CHÈ THEO PHƢƠNG THỨC HỢP ĐỒNG GIỮA DOANH NGHIỆP VỚI NGƢỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN CƢƠNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học : Chính quy : Kinh tế Nơng nghiệp : KT&PTNT : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 e ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÔI QUỐC HUY Tên đề tài: ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CHÈ THEO PHƢƠNG THỨC HỢP ĐỒNG GIỮA DOANH NGHIỆP VỚI NGƢỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN CƢƠNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khoá học Giảng viên HD : Chính quy : Kinh tế Nơng nghiệp : K43 - KTNN : KT&PTNT : 2011 – 2015 : ThS Đặng Thị Thái Thái Nguyên, năm 2015 e i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, bước đầu giúp sinh viên tiếp cận với thực tế nhằm củng cố vận dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế Được giúp đỡ Ban giám hiệu Nhà trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, hướng dẫn trực tiếp cô giáo Ths Đặng Thị Thái, em thực đề tài nghiên cứu: “Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm chè theo phƣơng thức hợp đồng doanh nghiệp với ngƣời dân địa bàn xã Tân Cƣơng TP.Thái Nguyên Tỉnh Thái Nguyên” Sau thời gian tháng thực tập UBND xã Tân Cương, Tp Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, đến đề tài hồn thành Trong q trình thực đề tài, với nỗ lực phấn đấu thân, em nhận nhiều giúp đỡ tập thể, cá nhân Nhân dịp này, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo Th.S Đặng Thị Thái, người tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn em suốt thời gian thực tập hoàn thành đề tài thực tập Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thầy, Cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên dạy dỗ em năm tháng học tập trường Qua đây, em xin cảm ơn tập thể cán UBND xã Tân Cương trưởng thôn người dân xóm quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn, bảo nhiệt tình cung cấp tài liệu, thơng tin để em hoàn thành đề tài thực tập Do thời gian thực tập có hạn kiến thức, kinh nghiệm thân hạn chế nên đề tài em không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến góp ý Thầy, Cô giáo tất bạn để đề tài hoàn thiện Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Lôi Quốc Huy e ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các quốc gia xuất chè lớn giới 20 Bảng 2.2 Các nước nhập chè lớn giới 21 Bảng 2.3 Diện tích, suất, sản lượng chè số nước giới năm 2014 23 Bảng 2.4 Mức tiêu dùng chè số nước giới năm 2013 26 Bảng 2.5 Số liệu xuất chè tháng 10 10 tháng năm 2013 29 Bảng 2.6 Kim ngạch xuất chè Việt Nam 2009- 2013 29 Bảng 2.7: Diện tích, suất, sản lượng chè Việt Nam theo vùng 32 Bảng 4.1 Bảng số liệu diện tích đất tự nhiên xã Tân Cương 45 Bảng 4.2 Cơ cấu kinh tế xã Tân Cương năm 2012 48 Bảng 4.3 Tình hình sản xuất chè nông hộ năm 52 Bảng 4.4 Tình hình tiêu thụ chè nơng hộ 52 Bảng 4.5 Khách hàng chủ yếu thu mua sản phẩm chè nông hộ 53 Bảng 4.6 Biến động giá sản phẩm chè theo thời gian 54 Bảng 4.7 Những thuận lợi trình sản xuất chè nơng hộ 55 Bảng 4.8 Những khó khăn việc sản xuất chè nông hộ 56 Bảng 4.9 Tài sản doanh nghiệp 57 Bảng 4.10 Tình hình lao động doanh nghiệp 58 Bảng 4.11 Tình hình thu mua nguyên liệu sở sản xuất 59 e iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NN & PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn USD : Đô la mỹ UBND : Uỷ ban nhân dân STT : Số thứ tự HQKT : Hiệu kinh tế HCM : Hồ Chí Minh TDMNBB : Trung du miề n núi bắ c bô ̣ ĐBSH : Đồng sông Hồng DHBTB : Duyên hải bắ c trung bô ̣ DHNTB : Duyên hải nam trung bô ̣ ĐNB : Đông nam bô ̣ HĐSX : Hợp đồng sản xuất GTSX : Giá trị sản xuất CN : Công Nghiệp TM – DV : Thương mại dịch vụ KHKT : Khoa học kỹ thuật HTX : Hợp tác xã BVTV : Bảo vệ thực vật FAO : Tổ chức nông lương giới e iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Những đóng góp đề tài PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Ý nghĩa việc phát triển sản xuất chè 2.1.2 Các đặc điểm trình phát triển chè 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất chè 2.1.4 Một số lý luận thị trường 14 2.1.5 Khái niệm tiêu thụ kênh tiêu thụ 15 2.1.6 Khái niệm chuỗi giá trị chuỗi giá trị ngành chè 17 2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ chè giới Việt Nam 19 2.2.1 Vài nét tình hình sản xuất tiêu thụ chè giới 19 2.2.1.1 Tình hình chung 19 2.2.2 Vài nét tình hình sản xuất tiêu thụ chè Việt Nam 27 e v 2.2.3 Tình hình sản xuất kinh doanh chè Thái Nguyên 35 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 38 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 38 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 38 3.2 Nội dung nghiên cứu 38 3.3 Phương pháp nghiên cứu 38 3.3.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 38 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 39 3.4 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chè 40 3.4.1 Những tiêu đánh giá mặt lượng trình sản xuất chè 40 3.4.2 Những tiêu hiệu xã hội 41 3.4.3 Những tiêu cải tạo môi trường sinh thái 41 3.4.4 Một số tiêu phản ánh nguyên nhân tác động đến phát triển 42 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Tân Cương 43 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 43 4.1.2 Tình hình sử dụng đất đai xã Tân Cương 44 4.1.3 Đặc điểm kinh tế xã Tân Cương 48 4.1.4 Đặc điểm xã hội xã Tân Cương 49 4.1.5 Cơ sở hạ tầng xã 50 4.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ chè nông hộ 52 4.2.1 Tình hình sản xuất nơng hộ 52 4.2.2 Tình hình tiêu thụ chè nơng hộ 52 4.2.3 Những thuận lợi khó khăn q trình sản xuất chè xã 55 4.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp chế biến chè 57 e vi 4.4 Các giải pháp 60 4.4.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất tiêu thụ sản phẩm chè theo phương thức hợp đồng doanh nghiệp với hộ nông dân 60 4.4.2 Một số định hướng phát triển ngành chè 66 4.4.3 Giải pháp thúc đẩy, định hướng người dân ký hợp đồng tiêu thụ với doanh nghiệp 68 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 5.1 Kết luận 70 5.2 Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO e PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam nông nghiệp ngành sản xuất chủ yếu kinh tế quốc dân, sản phẩm nông nghiệp cung cấp cho người nhu cầu cần thiết lượng chất giúp người tồn phát triển Sản phẩm nơng nghiệp cịn nguồn nguyên liệu nhiều ngành công nghiệp công nghiệp chế biến Chè có giá trị cao trung du, miền núi phía Bắc Tây Ngun, xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc miền núi Riêng với tỉnh Thái Nguyên chè góp phần làm giàu cho nhiều thành phần kinh tế, đặc biệt chử sở nhỏ doanh nghiệp Ngành chè Thái Nguyên giải việc làm cho 66.000 hộ nông dân, sản lượng chè khô thu hàng năm đạt 16.000 tấn, trọng kinh ngạch xuất hàng năm đạt 4,2 - 4,8 triệu USD.[2] Cây chè có từ lâu Thái Nguyên thực phát triển mạnh từ năm 60, nhà nước trọng đầu tư thành vùng chè tập trung với quy mơ lớn Hiện tồn tỉnh Thái Ngun có gần 17.000 chè với suất bình qn tồn tỉnh 90 tạ/ ( Sở NN&PTNT tỉnh Thái Nguyên, 2006) Thái nguyên tỉnh miền núi phía bắc đầu mối giao lưu trung tâm văn hóa đồng bào dân tộc Tỉnh Thái Nguyên có 346.000 đất tự nhiên Trong có 13% đất nơng nghiệp cịn lại đất lâm nghiệp, lúa đất khác Thái Nguyên vùng trọng điểm chè nước Về chất lượng chè Thái Nguyên tiếng nhiều năm nhiều người biết đến Nói đến chè Thái Nguyên biết đến hương thơm chè Tân Cương chè Tân Cương có lợi tuyệt đối đất đai Chính thành phần tạo nên hương vị đặc biệt cho chè Tân Cương Chè xanh e Thái Nguyên tiếng nước giới chè xác định mũi nhọn tỉnh Cũng nằm phát triển ngành chè Thái Nguyên xã Tân Cương chè coi trồng quan trọng hàng đầu nhằm phát triển kinh tế vườn đồi xã nói chung xóm nói riêng Nhìn chung nương đồi chè phát triển tốt giá cao vùng chè tỉnh: Đại Từ, Phú Lương, Định Hóa,… Và xã khác khu vực thành phố Thái Nguyên Nếu chè phát triển góp phần quan trọng tạo công ăn việc làm cho người lao động có khả tăng thu nhập cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người dân Với ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu giải pháp tiềm phát triển chè địa bàn xã cách khách quan yêu cầu thiết vừa có ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn việc hoạch định chiến lược phát triển chè địa phương góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã, phát triển nâng cao đời sống cho người dân trồng chè Vì tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm chè theo phương thức hợp đồng doanh nghiệp với người dân địa bàn xã Tân Cương, thành Phố Thái nguyên Tỉnh Thái Nguyên" 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá đầy đủ, xác hiệu sản xuất tiêu thụ chè xã, tình hình tiêu thụ chè thị trường qua năm Tăng giá tri ̣kinh tế diê ̣n tić h đấ t canh tác , xác định chè mũi nhọn phát triển kinh tế giữ vững uy tin ́ và phát triể n Làng nghề truyề n thố ng , đảm bảo chấ t lươ ̣ng , tăng suấ t , diê ̣n tić h, tăng sản lươ ̣ng Từng bước nâng cao chất lượng thương hiệu chè xã Tân Cương, đáp ứng yêu cầu thị trường Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm chè theo phương thức hợp đồng doanh nghiệp với người dân e

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN