Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM VĂN LUÂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CHẤT KÍCH THÍCH SINH TRƢỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH RA HOA VÀ ĐẬU QUẢ CỦA CAM SÀNH TẠI HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Trồng trọt : Nông học : 2011 - 2015 THÁI NGUYÊN - 2015 n ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM VĂN LUÂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CHẤT KÍCH THÍCH SINH TRƢỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH RA HOA VÀ ĐẬU QUẢ CỦA CAM SÀNH TẠI HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Trồng trọt Lớp : K43 – TT N02 Khoa : Nơng học Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : PGS.TS Đào Thanh Vân THÁI NGUYÊN - 2015 n i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân tơi Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm! Thái Ngun, ngày Xác nhận giáo viên hƣớng dẫn Đồng ý cho bảo vệ kết tháng năm 2015 Ngƣời viêt cam đoan ( Ký, ghi rõ họ tên) trước hội đồng khoa học! ( Ký, ghi rõ họ tên) PGS.TS Đào Thanh Vân Phạm Văn Luân XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai xót sau Hội đồng chấm yêu cầu! ( Ký, ghi rõ họ tên) n ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối chương trình học tập thực hành sinh viên Trường Đại học, Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp.Trong thời gian thực đề tài tốt nghiệp chuyên ngành trồng trọt, em vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất, trực tiếp thực thao tác kỹ thuật cam sành huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp, trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Nông học trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên em xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, UBND xã Yên Lâm, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em thực đề tài Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đào Thanh Vân tận tình hướng dẫn, dìu dắt em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 10, tháng 5, năm 2015 Sinh Viên Phạm Văn Luân n iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tình hình sản xuất cam quýt giới 16 Bảng 2.2 Tình hình sản xuất có múi số nước vùng châu Á 17 Bảng 2.3 Tình hình sản xuất cam quýt Việt Nam 19 Bảng 2.4 Tình hình sản xuất cam quýt vùng năm 2013 20 Bảng 4.1 Diện tích, sản lượng số loại ăn chủ yếu trồng huyện Hàm Yên, Tuyên Quang năm 2012-2013 37 Bảng 4.2 Tình hình sản xuất số xã trồng cam huyện Hàm Yên, Tuyên Quang năm 2013 38 Bảng 4.3 Thành phần mức độ gây hại loại sâu bệnh hại cam quýt huyện Hàm Yên, Tuyên Quang 39 Bảng 4.4 Ảnh hưởng số chất kích thích sinh trưởng đến thời gian hoa 43 Bảng 4.5 Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng đến động thái đậu hoa/quả 44 Bảng 4.6 Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng đến tỉ lệ đậu Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 45 Bảng 4.7 Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng đến tình hình sâu hại cam sành huyện Hàm Yên, Tuyên Quang 47 Bảng 4.8 Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng đến tình hình bệnh hại cam sành huyện Hàm Yên, Tuyên Quang 48 n iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CT : Cơng thức DT : Diện tích ĐC : Đối chứng ĐV : Đơn vị FAO : Food and Agricultural Organization of the Unitet National SL : Sản lượng STT : Số thứ tự TG : Thế giới n v MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Những nét chung tài nguyên ăn có múi 2.1.1 Nguồn gốc ăn có múi 2.1.2 Phân loại ăn có múi 2.1.3 Đặc điểm thực vật có múi 2.1.4 Những yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển ăn có múi 11 2.1.5 Tình hình sản xuất tiêu thụ cam quýt giới 15 2.1.6 Tình hình sản xuất tiêu thụ cam quýt Việt Nam 18 2.2 Tình hình nghiên cứu cam quýt giới 21 2.2.1 Nghiên cứu tuyển chọn giống, vật liệu gen ưu tú đầu dòng 21 n vi 2.2.2 Các nghiên cứu sử dụng phân bón chất điều hịa sinh trưởng cam quýt 23 2.3 Tình hình nghiên cứu cam quýt Việt Nam 26 2.3.1 Nghiên cứu tuyển chọn giống 26 2.3.2 Các nghiên cứu sử dụng phân bón chất điều hòa sinh trưởng cam quýt 29 Phần 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 31 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 31 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 31 3.1.3 Địa điểm nghiên cứu 31 3.2 Nội dung nghiên cứu 31 3.3 Phương pháp nghiên cứu 31 3.3.1 Điều tra đánh giá tình hình sản xuất cam sành huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 31 3.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng đến tình hình hoa đậu cam sành Hàm Yên, Tuyên Quang 31 3.4 Phương pháp tổng hợp xử lý kết nghiên cứu 34 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Tình hình sản xuất phát triển cam sành Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 35 4.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện Hàm Yên 35 4.1.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp ăn huyện Hàm Yên 36 4.1.3 Tình hình sản xuất cam sành huyện Hàm Yên 37 4.1.4 Các thuận lợi khó khăn sản xuất cam sành huyện Hàm Yên, Tuyên Quang 41 4.1.5 Đề xuất giải pháp phát triển cam sành Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 42 n vii 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng đến tình hình hoa đậu cam sành Hàm Yên, Tuyên Quang 42 4.2.1 Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng đến tình hình hoa cam sành Hàm Yên, Tuyên Quang 43 4.2.2 Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng đến tỉ lệ đậu 44 4.2.3 Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng đến tình hình sâu bệnh hại cam sành huyện Hàm Yên, Tuyên Quang 46 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 n Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam xác định quê hương cam quýt, giống cam quýt địa phương nhập nội, tìm thấy nhiều lồi hoang dại thuộc họ cam qt Hiện cam quýt trở thành ăn chủ yếu Việt Nam trồng từ Bắc vào Nam với giống gồm khoảng gần 200 giống khác (Viện nghiên cứu Rau Quả Hà Nội (2000) Việt Nam nước trồng nhiều cam quýt có lịch sử trồng trọt từ lâu, suất, chất lượng sản phẩm cam quýt mức khiêm tốn, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển tiến trình hội nhập khu vực quốc tế Nguyên nhân, Việt Nam cịn thiếu giống tốt, cơng tác giống chưa thực trọng quản lý tốt, điều kiện kinh tế cịn hạn hẹp, trình độ dân trí cịn thấp, tập qn sản xuất cịn mang nặng tính quảng canh Các địa phương cịn thiếu đội ngũ cán chun mơn thực có lực trình độ khoa học vv Vùng Trung du miền núi phía Bắc có nhiều lợi đất đai, khí hậu nguồn gen phong phú cho phép phát triển tốt ăn Cam quýt, thực tế trồng phổ biến, nhiều nơi trồng thành vùng tập trung từ vài trăm đến vài nghìn hec ta Bắc Sơn (Lạng Sơn), Bắc Quang, Vị Xuyên (Hà Giang), Hàm Yên, Chiêm Hoá (Tuyên Quang), Bạch Thông (Bắc Kạn) vv Trong tập đoàn giống cam quýt vùng Trung du - miền núi phía Bắc, cam sành (Citrus nobilis Lour) giống lai cam quýt (C.reticulata x C.sinensis) (Đỗ Đình Cả (1995)) người dân trồng trọt lâu năm có diện tích trồng trọt lớn so với giống khác n 41 Giá bán buôn vườn cam Sành vài năm trở lại không ổn định Năm 2007 giá cam Sành bán vườn khoảng 5.000 đ/kg, năm 2008 giá bán cam Sành vườn khoảng 1.500 – 2000 đ/kg, nhiên năm 2009 giá cam tăng vọt có vườn bán giá lên đến 20.000 đ/kg 4.1.4 Các thuận lợi khó khăn sản xuất cam sành huyện Hàm Yên, Tuyên Quang 4.1.4.1 Thuận lợi Hàm Yên huyện có truyền thống trồng cam lâu đời, diện tích trồng cam lớn, tồn huyện có 4.037,9 diện tích đất trồng cam, diện tích cho thu hoạch 2.381,8 Có nguồn lao động nông nghiệp dồi với tổng số hộ tham gia sản xuất nông nghiệp 19.638 hộ, tổng số lao động nông nghiệp 19.822 lao động Điều kiện thời tiết thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp đặc biệt cam sành Vị trí địa lý nằm quốc lộ thuận lợi giao thông, trao đổi hàng hóa 4.1.4.1 Khó khăn Hiện nay, việc phát triển cam Hàm n cịn nhiều khó khăn Đầu tiên phải kể đến vấn đề địa hình, phần lớn diện tích đất trồng cam đất dốc, cơng tác thâm canh cam gặp nhiều khó khăn; số diện tích đất lâm nghiệp nhân dân trồng cam lại chưa đề nghị chuyển đổi mục đích sử dụng đất, sản phẩm sản xuất chủ yếu dùng để ăn tươi, kênh phân phối tư thương đảm nhận nên phụ thuộc nhiều vào yếu tố thị trường; huyện chưa xây dựng chợ đầu mối để thu mua, phân loại tiêu thụ cam điểm tập kết thu gom cam để tiêu thụ thị trường miền Nam; hệ thống đường giao thông chưa đảm bảo, ảnh hưởng đến sản xuất, chăm sóc, thu hoạch, vận chuyển tiêu thụ cam, chất lượng sản phẩm tiêu thụ chưa cao tỉ lệ đậu thấp n 42 4.1.5 Đề xuất giải pháp phát triển cam sành Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang - Rà soát trạng sử dụng đất đồ thổ nhưỡng để xác định, diện tích đất thích nghi trồng cam huyện Hàm Yên đến năm 2020 thực mục tiêu lâu dài phát triển vùng sản xuất cam sau năm 2020 - Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất giống phương pháp vi ghép đỉnh sinh trưởng tạo bệnh để sản xuất giống bệnh nhà lưới hạn chế bệnh Greening Tristeza cam - Tiếp tục theo dõi, đánh giá sinh trưởng, phát triển giống cam bệnh trồng đất chu kỳ khả chống chịu sâu bệnh, đặc biệt bệnh Greening Tristeza - Áp dụng quy trình trồng mới, trồng lại theo kỹ thuật tiên tiến, đặc biệt diện tích cam trồng đất chu kỳ áp dụng trồng dầy, thâm canh cao để nhanh thu hồi vốn; khuyến cáo trồng cam xen ổi để xua đuổi rầy chổng cánh hạn chế bệnh Greening - Giới thiệu, quảng bá thương hiệu nhằm tuyên truyền, nâng cao khả nhận biết người tiêu dùng sản phẩm cam sành Hàm Yên 4.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng chất kích thích sinh trƣởng đến tình hình hoa đậu cam sành Hàm Yên, Tun Quang Chất điều hịa sinh trưởng phân bón có vai trị quan trọng trồng nói chung cam Sành nói riêng Việc cung cấp chất điều hịa sinh trưởng phân bón cho trồng không hợp lý dẫn đến thiếu hụt chất dinh dưỡng cho gây suy thối mơi trường đất Sử dụng chất điều hịa sinh trưởng bón phân qua có hiệu suất sử dụng cao, kênh cung cấp dinh dưỡng hiệu quả, có tác dụng bổ sung kịp thời nguyên tố dinh dưỡng cho trồng Do việc nghiên cứu ảnh hưởng chất điều hịa sinh trưởng phân bón đến số hạt/quả chất lượng cam Sành huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) cần thiết n 43 4.2.1 Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng đến tình hình hoa cam sành Hàm Yên, Tuyên Quang Bảng 4.4 Ảnh hưởng số chất kích thích sinh trưởng đến thời gian hoa Ngày bắt Ngày Ngày kết TG từ nở hoa đầu nở hoa hoa nở rộ thúc nở hoa đến kết thúc (10%) (50%) (20%) (ngày) CT1(ĐC) 15/03/2015 24/03/2015 12/04/2015 27 CT2 13/03/2015 23/03/2015 10/04/2015 27 CT3 14/3/2015 22/03/2015 11/04/2015 27 CT4 14/03/2015 23/03/2015 10/04/2015 26 CT5 15/03/2015 23/03/2015 11/04/2015 26 CT6 15/03/2015 14/03/2015 12/04/2015 27 CT7 13/04/2015 22/03/2015 10/04/2015 27 Công thức Kết bảng 4.4 cho thấy việc sử dụng chất điều hịa sinh trưởng phân bón không ảnh hưởng đến thời gian bắt đầu hoa đến kết thúc nở hoa Việc sử dụng chất điều hịa sinh trưởng phân bón không ảnh hưởng đến tỉ lệ đậu hoa Cụ thể sau: Thời gian hoa công thức (phun NAA nồng độ 10 ppm) công thức (phun GA3 nồng độ 20 ppm + NAA nồng độ 10 ppm) 26 ngày, cơng thức cịn lại công thức (đối chứng không phun), công thức (phun GA3 nồng độ 20 ppm), công thức (phun GA3 nồng độ 40 ppm), công thức (phun GA3 nồng độ 40 ppm + NAA nồng độ 10 ppm), cơng thức (phun GA3 Thiên Nơng) có thời gian hoa 27 ngày n 44 Tất ơng thức có thời gian hoa từ 26-27 ngày Như kết luận cơng thức sử dụng chất điều hòa sinh trưởng phân bón khác khau khơng ảnh hưởng đến thời gian hoa cam sành 4.2.2 Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng đến tỉ lệ đậu Bảng 4.5 Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng đến động thái đậu hoa/quả Ngày theo dõi Công thức 03/04/2015 12/04/2015 22/04/2015 Số đậu (quả) 17,3 13,7 12,30 Số rụng (quả) 60,0 63,6 68,60 Tỉ lệ đậu (%) 22,38 17,72 15,91 Số đậu (quả) 23,7 23,7 19,30 Số rụng (quả) 100,7 100,7 105,10 Tỉ lệ đậu (%) 19,05 19,05 15,51 Số đậu (quả) 18,3 16,0 14,30 Số rụng (quả) 41,3 43,6 45,30 Tỉ lệ đậu (%) 30,70 26,85 24,00 Số đậu (quả) 17,7 14,7 11,70 Số rụng (quả) 60,3 63,3 66,30 Tỉ lệ đậu (%) 22,69 18,85 15,00 Số đậu (quả) 18,3 16,7 15,30 Số rụng (quả) 68,7 70,3 71,70 Tỉ lệ đậu (%) 21,03 19,2 17,59 Số đậu (quả) 21,7 19,0 16,0 Số rụng (quả) 66,7 69,4 72,6 Tỉ lệ đậu (%) 24,55 21,72 18,1 Số đậu (quả) 17,7 15,0 Số rụng (quả) 45,3 48,0 49,0 Tỉ lệ đậu (%) 28,1 23,81 22,22 CT ( ĐC) CT CT3 CT CT CT CT n 14,0 45 Qua bảng 4.5 ta thấy tỉ lệ đậu cơng thức có thay đổi qua lần theo dõi sau: - Ngày 03/04/2015: Công thức (phun GA3 nồng độ 40 ppm) tỉ lệ đậu cao (30,70%), tiếp sau công thức (phun GA3 Thiên nông) (28,1%), công thức (phun GA3 nồng độ 40 ppm + NAA nồng độ 10 ppm) (24,5%) - Ngày 12/04/2015: Công thức (phun GA3 nồng độ 40 ppm) có tỉ lệ đậu cao (26,85%), sau công thức (phun GA3 Thiên nơng) có tỉ lệ đậu 23,81%, cơng thức (phun GA3 nồng độ 40 ppm + NAA nồng độ 10 ppm) tỉ lệ đậu 21,72% - Ngày 22/04/2015:Công thức (phun GA3 nồng độ 40 ppm) có tỉ lệ đậu cao (24%), thứ cơng thức (phun GA3 Thiên nơng) có tỉ lệ đậu 22,22%, sau công thức (phun GA3 nồng độ 40 ppm + NAA nồng độ 10 ppm) có tỉ lệ đậu 18,1% Qua lần theo dõi cho thấy công thức phun GA3 nồng độ 40 ppm có tỉ lệ đậu cao Bảng 4.6 Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng đến tỉ lệ đậu Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Công thức Số theo dõi Số đậu sau tắt Tỉ lệ đậu thời ban đầu/cành hoa/cành (quả/cành) điểm 22/04/2015 (quả/cành) (%) CT (ĐC) 77,3 12,3 15,99 CT 124,4 19,3 15,56ns CT 59,6 14,3 24,6* CT 78 11,7 15,1ns CT 87 15,3 17,9ns CT 88,7 16 17,8ns CT 63 14 23,15* LSD 0,05 6.92 CV% 3.22 n 46 Kí hiệu: * có ý nghĩa ns khơng có ý nghĩa Qua bảng 4.6 cho thấy việc sử dụng chất kích thích sinh trưởng có ảnh hưởng tốt đến tỉ lệ đậu sau tắt hoa: So sánh tỉ lệ đậu sau tắt hoa độ tin cậy 95% ta thấy: Chỉ có cơng thức (phun GA3 nồng độ 40 ppm) công thức (phun GA3 Thiên Nơng) có tỉ lệ đậu cao đối chứng cách chắn + Công thức (phun GA3 nồng độ 40 ppm) có tỉ lệ đậu sau tắt hoa cao 24,6% so với đối chứng 15,99% Tiếp đến công thức công thức (phun GA3 Thiên Nông), công thức (phun GA3 nồng độ 40 ppm + NAA nồng độ 10 ppm ), công thức (phun GA3 nồng độ 20 ppm + NAA nồng độ 10 ppm) Qua bảng số liệu nhận xét ta thấy giống cam với cơng thức chất điều hịa sinh trưởng khác cho tỉ lệ đậu tắt hoa khác Với công thức (phun GA3 nồng độ 40 ppm) có tỉ lệ đậu cao giúp tăng suất 4.2.3 Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng đến tình hình sâu bệnh hại cam sành huyện Hàm Yên, Tuyên Quang Theo dõi ảnh hưởng phân bón đến tình hình số sâu bệnh gây hại cam Sành huyện Hàm Yên có số liệu bảng 4.7 bảng 4.8 n 47 Bảng 4.7 Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng đến tình hình sâu hại cam sành huyện Hàm Yên, Tuyên Quang ĐV: Cấp Sâu vẽ bùa Công thức Sâu nhớt Sâu xanh bƣớm phƣợng Rệp muội CT Nhẹ Trung bình Trung bình Nhẹ CT Trung bình Nhẹ Trung bình Trung bình CT Trung bình Nhẹ Nhẹ Trung bình CT Trung bình Nhẹ Nhẹ Trung bình CT Nhẹ Nhẹ Nhẹ Nhẹ CT Nhẹ Nhẹ Trung bình Nhẹ CT Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Ghi chú: - Nhẹ (xuất rải rác) - Trung bình (phân bố 1/3 cành, chồi búp, cây) Qua Bảng 4.7 ta thấy: - Sâu vẽ bùa, rệp muội: Sâu gây hại mạnh cam sử dụng chất kích thích sinh trưởng công thức (phun GA3 nồng độ 20 ppm), Công thức (phun GA3 nồng độ 40 ppm), Công thức (phun NAA nồng độ 10 ppm) Công thức (phun GA3 Thiên Nơng) Ngun nhân cam có sử dụng chất kích thích sinh trưởng có xanh tốt hơn, lộc nhiều sâu vẽ bùa công mạnh - Sâu nhớt, sâu xanh bướm phượng: Nhìn chung gây hại mức độ nhẹ trung bình Như sử dụng chất kích thích sinh trưởng làm tăng nguy bị sâu hại công cam Tuy nhiên mức độ hại không nặng, người dân chủ động phịng trừ (Các cơng thức người dân áp dụng biện n 48 pháp phòng trừ theo năm trước) Bảng 4.8 Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng đến tình hình bệnh hại cam sành huyện Hàm Yên, Tuyên Quang Đơn vị: Cấp Bệnh Bệnh khô chảy gôm đầu cành 1 2 1 CT 1 CT 1 CT 1 CT 1 CT 1 Công thức Bệnh loét Bệnh ghẻ CT CT Ghi chú: - Cấp 1: từ vết bệnh đến 10% diện tích cành, bị bệnh - Cấp 2: > 10 - 20% diện tích cành, bị bệnh Qua bảng 4.8 ta thấy: Sử dụng chất kích thích sinh trưởng khơng làm ảnh hưởng đến tình hình nhiễm số loại bệnh hại cam Sành Bệnh ghẻ, bệnh chảy gôm: mức độ gây hại cấp (từ vết bệnh đến 10% diện tích cành, bị bệnh) tất công thức Bệnh loét, bệnh khô đầu cành: tất cơng thức có mức độ gây hại cấp (> 10 - 20% diện tích cành, bị bệnh) n 49 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Sử dụng chất kích thích sinh trưởng làm tăng tỉ lệ đậu cam sành Hàm Yên, chất kích thích sinh trưởng GA3 nồng độ 40 ppm GA3 Thiên Nông có tác dụng tốt việc nâng cao tỉ lệ đậu cam sành Hàm Yên, GA3 nồng độ 40 ppm đạt 24,6% GA3 Thiên Nông đạt 23,15% thời điểm sau hình thành 20 ngày (tháng 4/2015) 5.2 Đề nghị - Thực giải pháp quy hoạch, sản xuất giống, chăm sóc cam, thu hái, bảo quản, chế biến, xúc tiến thương mại - Trong sản xuất để tăng suất chất lượng cam nên sử dụng loại chất kích thích sinh trưởng GA3 nồng độ 40 ppm GA3 Thiên Nông để tăng tỉ lệ đậu quả, tăng suất cho cam sành Hàm Yên n 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Đình Ca, Trần Thế Tục (1994), Bắc Quang vùng trồng cam qt có triển vọng nhìn từ yếu tố khí hậu, NXB Nơng nghiệp - Hà Nội Đỗ Đình Ca (1996) “Kết bước đầu điều tra thu thập bảo tồn nguồn gen cam quýt” Tài nguyên di truyền thực vật Việt Nam Kỷ yếu hội thảo “Tăng cường chương trình Tài nguyên di truyền thực vật Việt Nam”, Hà Nội 28 – 30/3/1995 NXB Nông Nghiệp, Tr 147 – 154 Võ Văn Chi (1997) Từ điển thuốc Việt Nam NXB Y học Phạm Văn Côn (1987), Bài giảng Cây ăn quả, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Đường Hồng Dật (2003), Cam, chanh, quýt, bưởi kỹ thuật trồng, NXB Lao Động - Xã Hội, tr, 58 – 92 Đại học Cần Thơ (2005) Tài liệu hội thảo quốc gia “cây có múi, xồi khóm” Chương trình VLIR – IUC CTU Đề án R2 – Cây ăn trái NXB Nơng Nghiệp TP Hồ Chí Minh Bùi Huy Đáp (1960) Cây ăn nhiệt đới, tập I, NXB Nông Thôn Lê Quốc Điền, Đỗ Hồng Quân, Adrew Beatie, Katsuya Ichinose, Nguyễn văn Hoà, Nguyễn Minh Châu (2009) Kết nghiên cứu hạn chế mật độ rầu chổng cánh vườn có múi biện pháp trồng xen ổi Báo cáo kết TB KT Viện Nghiên cứu ăn miền nam Vũ Công Hậu (1996), Trồng ăn Việt Nam, NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh 10 Phạm Hồng Hộ (1999) Cây cỏ Việt Nam, Quyển II NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 11 Lâm Thị Bích Lệ (1999), Một số tiến kỹ thuật nghề trông ăn quả, Chuyên đề tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông n 51 nghiệp I - Hà Nội, tr, 18 – 21 12 Nguyễn Văn Luật, (2006), Cây có múi giống kỹ thuật trồng, NXB Nông Nghiệp - Hà Nội 13 Nguyễn Văn Nghiêm (2009), Kỹ thuật trồng chăm sóc cam qt, Tạp chí Viện nghiên cứu rau 14 Hồng Ngọc Thuận, (2000), Bón phân cho trồng nông nghiệp Bài giảng dùng cho lớp huấn luyện Tr, 14 15 Hoàng Ngọc Thuận, (2002), Kỹ thuật chọn tạo trồng cam quýt, phẩm chất tốt xuất cao, NXB Nông nghiệp - Hà Nội 16 Trung tâm kỹ thuật thực phẩm phân bón (FFTC), Đài Loan (2005) Sổ tay sản xuất trái có múi dành cho nơng dân châu Á, NXB Tổng hợp Đồng Nai 17 Trung tâm nghiên cứu xuất sách & tạp chí (2006), Kỹ thuật trồng, chăm sóc ăn theo ISO - có múi, NXB Lao động - xã hội 18 Trần Thế Tục (1980), Tài nguyên ăn nước ta, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, NXB Nông nghiệp - Hà Nội 19 Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải, Đỗ Đình Ca (1995), Các vùng trồng cam quýt Việt Nam, NXB Nông nghiệp - Hà Nội 20 Trần Thế Tục, Hoàng Ngọc Thuận, Trần Duy Tiến (2001), Kết nghiên cứu tuyển chọn đầu dòng số cam quýt Hà Giang”, Tạp chí Nơng nghiệp - Cơng nghiệp tực phẩm, số 7, tr, 441 - 443 Tài liệu nƣớc 21 Akihama, T and N Nito (1996) Biodiversity and usage of citrus and its relatives in Asia In: Biodiversity and convervation of Plan genetic resources in Asia (Y.G Park and S Sakamoto, eds) Japan Scientific Societies Press, Tokyo Pp 97-115 n 52 22 Anderson C.,(2000) Scion cultivar development in Concordia, Argentina Proceeding of the International Society of Citriculture, Vol.1: 39-41 23 Chadha, K.L and H.P Singh (1996) Description, Classification and Cataloguing of genetic resources of Citrus in India Cosultancy report, IPGRI – APO, Singapor 24 Davies, F.S and L.G Albrigo (1994) Citrus CAB International.254p Dhatt A.S and Zora Sigh (1992) Propagation and rootstocks of citrus In: advances Horticulture, Vo – Fruits Crops: Part (K.L Chadha and O.P Pareek, eds.) Malhotra Publishing House, New Delhi Pp 523 – 550 25 Durham, R.E., P.C Liou, F.G.Jr Gmitter and G.A Moore (1992) Linkage of retriction fragment length polymophisms and isozymes in citrus Theor Appl Genet 84: 39 – 48 26 Estellena N, T, R, C, O dtojan (1992), “Charaterization of some Pummelo Citrus grandis Lim cultivas”, Pilippines journal of science (Pilippines), Volume2, pp, 681 – 688 27 FAO Production year book (1998) 28 Guangming, X., L89.Guolu, Y.Yong, X.Shuqiong (2002).Distilling method suitable to AFLP analysis on Ci90trus DNA Fruits Transaction 04.32 (4): 1-2 29 Lion P.C., F.G Gmitter and G.A Moore (1996) Characterization of the Citrus genom through analysis of restriction fragment langth polymophysms Theor.Appl.Genet.92: 425 – 435 30 Nobumasa Nito (2004) Status Report on the genetic Resources of Citrus in Asia – Pacific region IPGRI, Rome, Italia 104p 31 Samson, J.A (1986).Tropical Fruits, 2nd ed Longman Inc., New York Pp 73 – 138 32 Singh H.B., S.H Jalikop, M.T Subbash and C.P.A Iyer (1980) n 53 Genotypic and phenotypic variability in mandarins (Citrus reticulata Blanco) Indian J.Hort., 37: 109 – 113 33 Singh, I.P and Shyam Singh 2003 Exploration, Collection and Mapping of Citrus genetic diversity in India Technical Bulletin No National Research Centre for Citrus, Nagpur, Maharashtra P.58 – 63 34 Swingle, W.T and P.C Reece (1967) The bontany of Citrus and its wild ralatives In: The Citrus industry Vol.1.(W.Reuther et al eds.) Pp 190 – 430 35 Zhusheng, C (2000) Analysis of the conversvation, evaluation and utilization of citrus germplasm resousces in China South China Fruits 29 (1): 14-15 36 Wanaka Arisa (1988), The citrus production in the world, Tokyo, Japan n PHÂN TÍCH SỐ LIỆU Thí nghiệm: Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng đến tỉ lệ đậu huyện Hàm Yên, Tuyên Quang BALANCED ANOVA FOR VARIATE TYLE FILE BO 30/ 5/15 10: :PAGE VARIATE V003 TYLE LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 255.268 VAR01 42.5446 124.563 * RESIDUAL 1.37 0.303 62.2815 12 373.463 2.00 0.177 31.1219 * TOTAL (CORRECTED) 20 753.294 37.6647 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BO 30/ 5/15 10: :PAGE MEANS FOR EFFECT CT - CT NOS TYLE 15.9901 15.5638 3 24.6012 15.1884 17.9056 17.8075 23.1521 SE(N= 3) 3.22087 5%LSD 12DF 6.92459 - MEANS FOR EFFECT VAR01 - VAR01 NOS TYLE 17.2735 22.0400 16.5498 SE(N= 7) 2.10855 n 5%LSD 12DF 6.49717 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BO 30/ 5/15 10: :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT (N= 21) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS TYLE 21 18.621 6.1372 5.5787 | | | | | | | 30.0 0.3028 0.1766 n |VAR01 |