Luận văn thạc sĩ nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón đến sinh trưởng cây sa mộc dầu (cunninghamia konishii hayata) giai đoạn vườn ươm

75 0 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón đến sinh trưởng cây sa mộc dầu (cunninghamia konishii hayata) giai đoạn vườn ươm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o NGUYỄN THỊ THÙY NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƢỞNG CÂY SA MỘC DẦU (CUNNINGHAMIA KONISHII HAYATA) GIAI ĐOẠN VƢỜN ƢƠM TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm Kết hợp Lớp : K43 - NLKH Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Bùi Đình Hịa Thái Ngun - 2015 n i LỜI CẢM ƠN Được trí trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, Khoa Lâm nghiệp, tiến hành tập cuối khố vườn ươm trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên từ tháng 11/2014 đến tháng 5/2015 với nội dung “Nghiên cứu ảnh hưởng số loại phân bón đến sinh trưởng sa mộc dầu giai đoạn vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Để thực đề tài này, nhận giúp đỡ Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm, Ban chủ nhiệm khoa Khoa Lâm nghiệp, thầy cô giáo môn Lâm nghiệp cô giáo hướng dẫn Nhân dịp xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp thầy cô giáo môn Lâm nghiệp đặc biệt thầy cô giáo hướng dẫn ThS Lƣơng Thị Anh, TS Hồ Ngọc Sơn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng hạn chế trình độ, thời gian kinh phí nên báo cáo khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Thùy n ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết phân tích mẫu đất 15 Bảng 3.1: Cơng thức nội dung thí nghiệm 22 Bảng 3.2: sơ đồ bố trí cơng thức thí nghiệm 22 Bảng 3.3: công thức nội dung thí nghiệm 23 Bảng 4.1: Kết sinh trưởng Sa mộc cơng thức phân bón qua rễ 32 Bảng 4.2: Sắp xếp số quan sát phân tích 33 Bảng 4.3: Bảng phân tích phương sai nhân tố sinh trưởng chiều cao Sa mộc 34 Bảng 4.4: Bảng sai dị cặp cho sinh trưởng chiều cao vút Sa mộc giai đoạn vườn ươm 35 Bảng 4.5: Kết sinh trưởng 00 Sa mộc cơng thức phân bón qua rễ 36 Bảng 4.6: Sắp xếp số quan sát 00 phân tích phương sai 37 Bảng 4.7: Bảng phân tích phương sai nhân tố sinh trưởng đường kính cổ rê Sa mộc dầu 38 Bảng 4.8: Bảng sai dị cặp cho sinh trưởng chiều cao vút Sa mộc dầu giai đoạn vườn ươm 39 Bảng 4.9: Kết tỷ lệ tốt, trung bình, xấu đủ tiêu chuẩn xuất vườn Sa mộc 40 Bảng 4.10: Kết sinh trưởng Sa mộc công thức phân bón qua 42 n iii Bảng 4.11: Sắp xếp số quan sát phân tích phương sai nhân tố 44 Bảng 4.12: Bảng phân tích phương sai nhân tố sinh trưởng chiều cao Sa mộc 45 Bảng 4.13: Bảng sai dị cặp cho sinh trưởng chiều cao vút Sa mộc giai đoạn vườn ươm 46 Bảng 4.14: Kết sinh trưởng 00 Sa mộc cơng thức phân bón qua 46 Bảng 4.15: Sắp xếp số quan sát 00 phân tích phương sai nhân tố 48 Bảng 4.16: Bảng phân tích phương sai nhân tố sinh trưởng đường kính cổ rê Sa mộc 49 Bảng 4.17: Bảng sai dị cặp cho sinh trưởng chiều cao vút Sa mộc giai đoạn vườn ươm 50 Bảng 4.18: Kết tỷ lệ tốt, trung bình, xấu đủ tiêu chuẩn xuất vườn Sa mộc 51 Bảng 4.19: kết so sánh ảnh hưởng phân bón qua rễ qua đến 00 vn, Sa mộc dầu 53 n iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng Sa mộc cơng thức phân bón qua rễ 32 Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng đường kính cổ rễ trung bình Sa mộc dầu công thức phân bón qua rễ 36 Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ tốt, trung bình, xấu Sa mộc cơng thức phân bón qua rễ 41 Hình 4.4: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ đủ tiêu chuẩn xuất vườn Sa mộc dầu công thức phân bón qua rễ 42 Hình 4.5: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng Sa mộc công thức phân bón qua 43 Hình 4.6: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng đường kính cổ rễ trung bình Sa mộc dầu cơng thức phân bón qua 47 Hình 4.7: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ tốt, trung bình, xấu Sa mộc dầu cơng thức phân bón qua 51 Hình 4.8: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ đủ tiêu chuẩn xuất vườn Sa mộc công thức phân bón qua 52 n v MỤC LỤC PHẦN I: MỞ DẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu 1.3.1.Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN II: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Những nghiên cứu giới 2.3 Những nghiên cứu Việt Nam 10 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 14 2.4.1 Vị trí địa lý, địa hình 14 2.4.2 Đặc điểm đất đai 15 2.4.3 Đặc điểm khí hậu - thời tiết 16 2.5 Tổng quan loài nghiên cứu 16 2.5.1 Đặc điểm phân bố 16 2.5.2 Đặc điểm hình thái 17 2.5.3 Đặc điểm sinh thái 17 2.5.4 Giá trị kinh tế 17 PHẦN III: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 n vi 3.4.1 Ngoại nghiệp 19 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 25 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 32 4.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng đến sinh trưởng sa mộc dầu ảnh hưởng cơng thức phân bón qua rễ 32 4.1.1 Kết ảnh hưởng đến sinh trưởng sa mộc dầu ảnh hưởng công thức bón phân qua rễ 32 4.1.2 Kết ảnh hưởng đến sinh trưởng 00 sa mộc dầu ảnh hưởng cơng thức phân bón qua rễ 35 4.1.3 Dự tính tỷ lệ xuất vườn Sa mộc dầu ảnh hưởng cơng thức phân bón qua rễ 40 4.2 Kết ảnh hưởng đến sinh trưởng Sa mộc dầu ảnh hưởng công thức phân bón qua 42 4.2.1 Kết ảnh hưởng đến sinh trưởng sa mộc dầu ảnh hưởng cơng thức phân bón qua 42 4.2.2 Kết ảnh hưởng đến sinh trưởng đường kính cổ rễ 00 Sa mộc dầu ảnh ưởng công thức phân bón qua 46 4.2.3 Dự tính tỷ lệ xuất vườn Sa mộc dầu ảnh hưởng cơng thức phân bón qua 50 4.3 So sánh ảnh hưởng phân bón qua qua rễ đến sinh trưởng 00 vn, Sa mộc dầu cơng thức thí nghiệm 53 PHẦN V: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO n PHẦN I MỞ DẦU 1.1 Đặt vấn đề Gỗ Sa mộc (Cunninghamia konishii Hayata) loại gỗ đánh giá cao Trung Quốc, loại gỗ mềm có hương thơm bền, tương tự hồng sam Bắc Mỹ (Sequoia sempervirens) bách Nhật Bản (Cryptomeria japonica) Cụ thể, dùng sản xuất loại quan tài xây dựng đền miếu, nơi mà hương thơm đánh giá cao Nó trồng làm cảnh cơng viên khu vườn lớn, thông thường cao khoảng 15–30 m Cây Sa mộc dầu chúng có nguồn gốc khu vực Trung Quốc, Đài Loan miền bắc Việt Nam, lớn cao tới 50–55 m Tên gọi khoa học chi đặt theo tên Dr James Cunningham, bác sĩ người Anh đưa loài vào gieo trồng năm 1702 Những khu rừng Sa mộc dầu gần trước bị lâm trường khai thác mạnh Hiện loài sử dụng địa phương làm nhà quan tài gỗ chịu chơn, chịu mối mọt dễ gia cơng Lồi mọc tương đối nhanh có tiềm sử dụng trồng rừng Trong chất lượng giống có ý ngĩa định tới hiệu cơng tác trồng rừng Nguồn khỏe mạnh phát triển cân đối, sâu bệnh sở để chúng sinh trưởng nhanh, trồng có khả đề kháng tốt với yếu tố bất lợi môi trường xung quanh Để đảm bảo số lượng chất lượng việc bón phân chăm sóc giống giai đoạn vườn ươm quan trọng việc nghiên cứu ảnh hưởng số loại phân bón đến sinh trưởng Sa mộc dầu giai đoạn vườn ươm cần thiết có ý nghĩa khoa học lẫn thực tiễn sản xuất, làm sở khoa n học đề xuất cá biện pháp kĩ thuật tạo thích hợp nhằm nâng cao chất lượng giống cho trồng rừng Vườn ươm giống khoa lâm ngiệp trường đại học nông lâm sở phục vụ công tác rèn nghề sinh viên đồng thời nơi sản xuất giống lâm nghiệp, nguồn đất để sản xuất giống khu vực vườm ươm Chất lượng đem trồng phụ thuộc vào chất lượng hạt giống kĩ thuật chăm sóc con, bón phân loại phân bón nhân tố định Bón phân liều lượng đủ hợp lý phát huy tiềm cây, đủ tiêu chuẩn đem trồng Bón phân biện pháp kĩ thuật thực hiên phổ biến, thường đem lại hiệu lớn, việc nghiên cứu ứng dụng vào sản xuất giống lâm ngiệp vườn ươm, phục vụ trồng chăm sóc rừng trồng triển khai rộng rãi Bên cạnh yếu tố kĩ thuật phân bón nhằm tác đơng đến sinh trưởng phát triển giống lâm nghiệp như: Bón nào, ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển, tỉ lệ bón, bón giai đoạn nào, thành phần ảnh hưởng sao…Vẫn vấn đề nghiên cứu Đặc biệt với loại Sa mộc dầu giai đoạn sản xuất giống vườn ươm quan trọng Xuất phát từ vấn đề trên, thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hƣởng số loại phân bón đến sinh trƣởng Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata) giai đoạn vƣờn ƣơm Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định loại phân bón phù hợp cho sinh trưởng Sa mộc dầu - Lựa chọn phương pháp bón phân thích hợp cho Sa mộc dầu giai đoạn vườn ươm n 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu 1.3.1.Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Giúp sinh viên củng cố lại kiến thức học nhà trường - Làm quen với số phương pháp sử dụng nghiên cứu đề tài cụ thể - Có điều kiện tiếp cận với thực tế, củng cố thêm kỹ để sau trường vận dụng cơng viêc đạt hiệu cao - Trong nghiên cứu khoa hoc: Góp phần nhỏ vào việc phát nghiên cứu cách dùng số loại phân bón hợp lý cho - Bước đầu tiếp cận với lĩnh vực ngiên cứu khoa hoc 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất - Đề tài thành cơng giúp tìm loại phân bón thích hợp cho Sa mộc dầu - Góp phần vào hướng dẫn kĩ thuật, chăm sóc giống Sa mộc dầu cho bà nơng dân áp dụng - Góp phần nghiên cứu bảo tồn nguồn gen quý loài Sa mộc dầu - Sử dụng phân bón đem hiệu chi phí cho người sản xuất - Sản xuất giống có chất lượng tốt đảm bảo n 54 PHẦN V KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận  Kết nghiên cứu ảnh hưởng loại phân bón rễ đến sinh trưởng Sa mộc dầu giai đoạn vườn ươm, có số kết luận sau: 1) Ảnh hưởng loại phân bón qua rễ đến sinh trưởng chiều cao trung bình ( vn) Sa mộc dầu cơng thức thí nghiệm: Cơng thức 1(Phân NPK) có Cơng thức 2(Phân Đầu Trâu) có đạt 5,203cm đạt Cơng thức 3(phân sunphat đạm) có Cơng thức (Đối chứng) có đạt 4,862cm đạt 4,575cm 3,864cm 2) Ảnh hưởng loại phân bón qua rễ đến sinh trưởng đường kính cổ rễ trung bình ( D 00) Sa mộc dầu công thức thí nghiệm: Cơng thức 1(Phân NPK) có D 00 đạt 1,88700mm Cơng thức 2(Phân đầu trâu) có D 00 đạt 1,67467mm Cơng thức 3(Phân sunphat đạm) có D 00 đạt 1,54600mm Cơng thức 4(Đối chứng) có D 00 đạt 1,27667 3) Ảnh hưởng phân bón qua rễ đến tỷ lệ xuất vườn Sa mộc dầu cơng thức thí nghiệm: Cơng thức đạt 81,11% Công thức đạt 75,54% Công thức đạt 74,44% Công thức 52,22%  Kết nghiên cứu ảnh hưởng loại phân bón đến sinh trưởng Sa mộc dầu giai đoạn vườn ươm, có số kết luận sau: n 55 4) Ảnh hưởng loại phân bón đến sinh trưởng chiều cao trung bình ( vn) Sa mộc dầu cơng thức thí nghiệm: Cơng thức 1(Phân HQ204) có Cơng thức 2(KOMIX) có vn đạt Cơng thức 3(Phân đầu trâu) có Cơng thức 4(Đối chứng) có đạt 5,068cm 4,765cm vn đạt đạt 4,413cm 3,864cm 5) Ảnh hưởng loại phân bón đến sinh trưởng đường kính cổ rễ trung bình ( D 00) Sa mộc dầu cơng thức thí nghiệm: Cơng thức 1(Phân HQ204) có D 00 đạt 1,98267 mm Cơng thức 2(KOD-M) có D 00 đạt 1,60567 mm Cơng thức 3(Phân đầu trâu) có D 00 đạt 1,40933 mm Cơng thức 4(Đối chứng) có D00 đạt 1,27667 mm 6) Ảnh hưởng phân bón đến tỷ lệ xuất vườn Sa mộc dầu công thức thí nghiệm: Cơng thức đạt 94,43% Cơng thức đạt 84,43% Công thức đạt 71,1% Công thức 52,22% 5.2 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đề tài, gieo ươm loài Sa mộc dầu nên sử dụng phân bón rễ NPK phân bón HQ204 chăm sóc, để rút ngắn thời gian ni vườn ươm Vì loại phân thời gian chăc sóc nhau, lượng phân, nồng độ dựa vào kết ngồi cơng thức thực tế phân NPK, phân HQ204 trội Cây có đường kính cổ rễ chiều cao phát triển n 56 Cần nghiên thời gian dài để đánh giá xác ảnh hưởng phân bón NPK phân bón HQ204 đến sinh trưởng chất lượng Sa mộc dầu giai đoạn vườn ươm Làm thí nghiệm điều kiện khí hậu khác để xác định ảnh hưởng nhân tố bên ngồi đến kết thí nghiệm Thí nghiệm với nhiều loại phân bón khác với nhiều cơng thức nồng độ, từ xác định loại phân thích hợp để đảm bảo bón phân nguyên tắc (đúng loại phân, liều lượng, lúc, cách cho Sa mộc dầu giai đoạn vườn ươm) n TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Mai Quang Trường, Lương Thị Anh(2007), giáo trình trồng rừng, Nhà xuất nơng nghiệp Hà Nội Hồng Cơng Đãng(2000), “Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng sinh khối Bần chua (Sonneratia caseolaris) giai đoạn vườn ươm” Tóm tắt luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Hương (2002), “tình hình sử dụng phân bón Việt Nam” tạp chí CN hóa chất, số 04 Võ Minh Kha, hướng dẫn thực hành phân bón, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Quát(1985), “Thông nhựa Việt Nam – Yêu cầu chất lượng hỗn hợp ruột bầu ươm để trồng rừng” Tóm tắt luận án Phó Tiến sĩ khoa học nông nghiệp Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Hải Tuất cộng sự(2006), phân tích thống kê lâm nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trịnh Xuân Vũ tác giả khác(1975), Sinh lý thực vật Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Viện Thổ nhưỡng nơng hóa(1998), Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón trồng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội II TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI Chung, M,, Lin, C,, Wang, Y, and Chang, S,,(2009) Phytochemicals from Cunninghamia konishii Hayata Act as Antifungal Agents, Journal of Agriculture and Foot Chemistry n 10 Ekta Khurana and J.S Singh(2000) Ecology of seed and seedling growth for conservation and restoration of tropical dry forest: a review Department of Botany, Banaras Hindu University, Varanasi India 11 IUCN 2006 Red List of Threatened Species predictive abilities of major tests Workshop held October 16-18, 1984 Forest Research Laboratory, Oregon State University 12 Thomas D Landis(1985) Mineral nutrition as an index of seedling quality Evaluating seedling quality: principles, procedures, and III Internet 11 http://www.all-science-fair-projects.com/print_project_1276_50 12 http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A1i_Nguy%C3%AAn 13 http://y5cafe.wordpress.com/2011/02/21/nguyen-tac-4-dung-trong-sudung-phan-bon/ n PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh Sa mộc dầu Ảnh Ảnh hưởng phân bón qua đến sinh trưởng Sa mộc dầu Ảnh Ảnh hưởng phân bón HQ204 đến sinh trưởng Sa mộc dầu Ảnh 3.Cây bị chết khô thời tiết n A Ảnh Ảnh Ảnh Ảnh hưởng cơng bón qua đến sinh trưởng Sa mộc dầu Ảnh Sơ đồ bố trí thí ngiệm Ảnh Ảnh hưởng cơng thức bón phân NPK đến sinh trưởng Sa mộc dầu Ảnh Sơ đồ bố trí thí nghiệm n Phụ lục Mẫu bảng 3.4: Các tiêu sinh trƣởng Hvn Điều tra số liệu Hvn Tên cây: Ngày điều tra: Công thức Lần đo: Stt Lần lặp Lần lặp Lần lặp 3 Mẫu bảng 3.5: Các tiêu sinh trƣởng D00 Điều tra số liệu D00 (mm) Tên cây: Ngày điều tra Công thức: Lần đo: STT Lần lặp Lần lặp 2 n Lần lặp Mẫu bảng 3.6: Bảng theo dõi sinh trƣởng tốt, trung bình, xấu Bảng theo dõi sinh trƣởng tốt, xấu, trung bình Stt Lần lặp Tốt TB Lần lặp Xấu Tốt TB Lần lặp Xấu Tốt TB Xấu Mẫu bảng 3.9: Tỷ lệ xuất vƣờn Chất lƣợng CTTN Tốt Trung bình CT1 CT2 CT3 CT4(ĐC) n Tỷ lệ xuất Xấu vƣờn(%) Phụ lục Phân tích phƣơng sai nhân tố sinh trƣởng chiều cao Sa mộc Ta tiến hành tính tốn sau: - Tính tổng bình phương ly sai tồn thí nghiệm VT  a b   xij  i 1 j 1 C ab     S = n (5,217 + 5,186 + 5,207 + + 3,741 + 3,989)2 = 256,817 a b VT   xij 2 2 i 1 j 1 = 2,952 - Tính tổng bình phương ly sai theo cơng thức VA VA = = S2 a  S i - ab b i 1 (15,61 + 14,5872 + 13,7252 + 11,5922) – 256,817 = 2,917 - Tổng bình phương ly sai yếu tố ngấu nhiên VN =VT - VA = 2,952 – 2,917 = 0,035 - Tính phương sai công thức SA V A = a 1 = 0,972 - Tính phương sai ngấu nhiên S N2  VN = a(b  1) = 0,004 - Tính FA thực nghiệm: FA = S S A 2  C = (5,217 + 5,186 + 5,207 + + 3,741 + 3,989 ) –256,817 = = 223,792 N So sánh FA với F0.05 n F0,05 = 4,07 với df1 = a – = -1 = df2 = a(b – 1) = 4(3 – 1) = Ta thấy FA = 223,792> F0.05 = 4,07 Giả thuyết H0 bị bác bỏ, chấp nhận H1 Vậy nhân tố A(CTTN) tác động không đồng đến sinh trưởng chiều cao vút Sa mộc, có cơng thức tác đơng trội cơng thức cịn lại Phụ lục Phân tích phƣơng sai nhân tố sinh trƣởng đƣờng kính cổ rễ Sa mộc dầu Ta tiến hành tính tốn sau: - Tính tổng bình phương ly sai tồn thí nghiệm VT  a b   xij  i 1 j 1 C ab     S n = (1,893 + 1,904 + 1,864 + + 1,289 + 1,275)2 = 30,569 a b VT   xij 2 2 i 1 j 1 30,569 = 0,5903 - Tính tổng bình phương ly sai theo cơng thức VA VA = = 2  C = (1,893 + 1,094 + 1,864 + + 1,289 + 1,275 ) – S2 a  S i - ab b i 1 (1,8872 + 1,6742 + 1,5462 + 1,2762) – 30,569 = 0,586 - Tổng bình phương ly sai yếu tố ngấu nhiên VN=VT - VA = 0,5903 – 0,586 = 0,0043 - Tính phương sai cơng thức n SA V A = a 1 = 0,1953 - Tính phương sai ngấu nhiên S N2  VN = a(b  1) = 0,0005 - Tính FA thực nghiệm: FA = S S A = = 368,804 N So sánh FA với F0.05 F0,05 = 4,07 với df1 = a – = -1 = df2 = a(b – 1) = 4(3 – 1) = Ta thấy FA = 368,804 > F0.05 = 4,07 Gỉa thuyết H0 bị bác bỏ, chấp nhận H1 Vậy nhân tố A(CTTN) tác động không đồng đến đường kính cổ rễ Sa mộc, có cơng thức tác đơng trội cơng thức cịn lại n Phụ lục Phân tích phƣơng sai nhân tố sinh trƣởng chiều cao Sa mộc Ta tiến hành tính tốn sau: - Tính tổng bình phương ly sai tồn thí nghiệm VT  a b   xij  i 1 j 1 C ab     S = n (5,132 + 5,052 + 5,021 + + 3,741 + 3,989)2 = 245,9881 a b VT   xij 2 2 i 1 j 1 245,9881 = 2,4667 - Tính tổng bình phương ly sai theo cơng thức VA a S2 VA =  S i - b = i 1 ab (5,068+ 4,7652 + 4,4132 + 3,8642) – 24,9881 = 2,4075 - Tổng bình phương ly sai yếu tố ngấu nhiên VN = VT - VA = 2,4667 – 2,4075 = 0,0593 - Tính phương sai công thức SA V A = a 1 = 0,8025 - Tính phương sai ngấu nhiên S N2  VN = a(b  1) = 0,0074 - Tính FA thực nghiệm: FA = S S A = 2  C = (5,132 + 5,052 + 5,021 + + 3,741 + 3,989 ) – = 108,3523 N So sánh FA với F0.05 F0,05 = 4,07 với df1 = a – = -1 = df2 = a(b – 1) = 4(3 – 1) = n Phụ lục Phân tích phƣơng sai nhân tố sinh trƣởng đƣờng kính cổ rễ Sa mộc Ta tiến hành tính tốn sau: - Tính tổng bình phương ly sai tồn thí nghiệm VT  a b   xij  i 1 j 1 C ab     S = n (1,979 + 2,003 + 1,966 + + 1,289 + 1,275)2 = 29,5254 a b VT   x ij  C = (1,979 + 2,003 + 1,966 + + 1,289 + 1,275 ) – 2 2 i 1 j 1 29,5254 = 0,8519 - Tính tổng bình phương ly sai theo công thức VA a S2 VA =  S i - b = i 1 ab (1,98272 + 1,60572 + 1,40932 + 1,27672) – 29,5254 = 0,8502 - Tổng bình phương ly sai yếu tố ngấu nhiên VN = VT - VA = 0,8519 – 0,8502 = 0,0017 - Tính phương sai cơng thức SA V A = a 1 = 0,2834 - Tính phương sai ngấu nhiên S N2  VN = a(b  1) = 0,0002 n - Tính FA thực nghiệm: FA = S S A = = 1328,5129 N So sánh FA với F0.05 F0,05 = 4,07 với df1 = a – = -1 = df2 = a(b – 1) = 4*(3 – 1) = n

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan