1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ đánh giá việc sử dụng phụ phẩm nông nghiệp cho canh tác lúa và đề xuất giải pháp xử lý tại xã hải phúc huyện hải hậu tỉnh nam định

56 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - VŨ THỊ LOAN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP CHO CANH TÁC LÚA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ TẠI XÃ HẢI PHÚC, HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa mơi trƣờng Lớp : K44 – ĐCMT – NO1 Khoa : Quản lí tài ngun Khóa học : 2012 - 2016 Thái Nguyên, năm 2015 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - VŨ THỊ LOAN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP CHO CANH TÁC LÚA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ TẠI XÃ HẢI PHÚC, HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa mơi trƣờng Lớp : K44 – ĐCMT – NO1 Khoa : Quản lí tài ngun Khóa học : 2012 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: PGS.TS Đàm Xuân Vận Thái Nguyên, năm 2016 n LỜI CẢM ƠN Để hồn thành q trình thực tập tốt nghiệp, ngồi nỗ lực than nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình tập thể, cá nhân ngồi trường Trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, giáo khoa Quản lí tài ngu9 n, trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun giúp tơi hồn thành q trình thực tập tốt nghiệp Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đàm Xuân Vận, người tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực đề tài Khóa luận khơng thể hồn thành khơng có lịng tốt hiếu khách người dân xã Hải Phúc, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tất cán nhân viên Viện Môi trường Nông nghiệp UBND xã Hải Phúc ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình cho tơi thực đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ, khích lệ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 29 tháng 11 năm 2015 Sinh viên Vũ Thị Loan n DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích, suất, sản lượng số loại lương thực Việt Nam .6 Bảng 2.2: Số lượng chất thải hữu Trung Quốc Bảng 2.3: Số lượng chất thải hữu Mỹ Bảng 2.4: Giá trị dinh dưỡng số phụ phẩm nông nghiệp Việt Nam Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Hải Phúc 22 Bảng 4.2: Tổng hợp dân số xóm xã Hải Phúc 25 Bảng 4.3: Nguồn phát sinh phụ phẩm nông nghiệp 28 Bảng 4.4: Khối lượng phụ phẩm loại trồng 28 Bảng 4.5: Kết điều tra lượng phế thải đồng ruộng thôn địa bàn xã Hải Phúc 29 Bảng 4.6: Các hình thức xử lý phụ phẩm nông nghiệp 30 Bảng 4.7: Thành phần TSH đốt trực tiếp gián tiếp từ rơm rạ 35 n DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 2.1: Hiện trạng sử dụng rơm Hình 2.3: Hiện trạng sử dụng than ngơ .9 Hình 4.1: Sơ đồ vị trí xã Hải Phúc 19 Hình 4.2: Rơm rạ đốt mặt ruộng 31 Hình 4.3: Rơm rạ ủ làm phân bón 31 Hình 4.4: Rơm rạ sau thu hoạch bỏ lại bờ ruộng, bờ mương 32 Hình 4.5: Sơ đồ xử lý rơm rạ phương pháp đốt gián tiếp Hình 4.6: Than sinh học 34 Hình 4.7: Chiều cao lúa ruộng Hình 4.8: Chiều cao lúa ruộng Hình 4.9: Chiều cao lúa ruộng Hình 4.10: Năng suất lúa qua cơng thức Hình 4.11: Sơ đồ xử lý phụ phẩm nông nghiệp làm phân hữu n DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ NN & PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BVTV Bảo vệ thực vật CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa CT Cơng thức ĐH Đại học HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KH - KT Khoa học – kĩ thuật KHCN Khoa học công nghệ FAO Tổ chức nông lương Liên hợp quốc THCS Trung học sở TSH Than sinh học UBND Ủy ban nhân dân Viện KH & CN Viện Khoa học Công nghệ n MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Đối với việc học tập 1.4.2 Với thực tiễn xã hội PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu 2.1.1 Khái niệm số thuật ngữ nông nghiệp 2.1.2 Khái niệm phụ phẩm nông nghiệp 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp giới Việt Nam 2.2.2 Thực trạng phế thải đồng ruộng số quốc gia giới Việt Nam 2.2.3 Hiện trạng sử dụng tác hại phế phụ phẩm trồng trọt đến môi trường 2.3 Các biện pháp xử lý phế thải đồng ruộng 10 2.3.1 Phương pháp đốt 10 2.3.2 Phương pháp đổ trực tiếp sơng ngịi 10 2.3.3 Phương pháp vùi trực tiếp vào đất 11 2.3.4 Phương pháp dùng làm thức ăn gia súc 11 2.3.5 Phương pháp ủ làm phân 12 2.3.6 Phương pháp sinh học 12 n 2.4 Tình hình ứng dụng cơng nghệ xử lí phụ phẩm nông nghiệp giới Việt Nam 12 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng nghiên cứu 16 3.2 Phạm vi nghiên cứu 16 3.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 3.4 Nội dung nghiên cứu 16 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 17 3.4.2 Phương pháp đánh giá khảo sát thực tế xử lý phụ phẩm nông nghiệp địa bàn nghiên cứu 17 3.4.3 Phương pháp xử lí số liệu 18 3.4.4 Phương pháp biểu đạt thông tin thu thập 18 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 19 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 19 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 4.1.3 Những thuận lợi khó khăn xã Hải Phúc 27 4.2 Hiện trạng phụ phẩm nông nghiệp cho canh tác lúa xã Hải Phúc 28 4.2.1 Nguồn phát sinh phụ phẩm nông nghiệp 28 4.2.2 Khối lượng phụ phẩm nông nghiệp 28 4.2.3 Các phương pháp xử lý phụ phẩm nông nghiệp phục vụ canh tác lúa xã Hải Phúc, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định 30 4.3 Những thuận lợi khó khăn việc sử dụng phụ phẩm nông nghiệp cho canh tác lúa xã Hải Phúc, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định 32 4.3.1 Thuận lợi 32 4.3.2 Khó khăn 32 n 4.4 Xử lý rơm rạ theo phương pháp đốt gián tiếp (than sinh học) 33 4.4.1 Xây dựng mơ hình đốt 33 4.5 Đề xuất giải pháp sử dụng phụ phẩm nông nghiệp cho canh tác lúa xã Hải Phúc, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định 35 4.5.1 Giải pháp chế sách 38 4.5.2 Giải pháp quản lý 38 4.5.3 Giải pháp công nghệ xử lý 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC n PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước nông nghiệp lâu đời, phần lớn dân cư sống nghề trồng lúa nước Trong đó, vùng lúa nước ta đồng sơng Hồng đồng sông Cửu Long Cho đến nay, Việt Nam nước xuất gạo lớn thứ hai giới với sản lượng lúa năm 2013, ước đạt 44 triệu Bên cạnh lợi sản xuất nông nghiệp, hàng năm lượng phế thải dư thừa trình chế biến sản phẩm nơng nghiệp rơm rạ, vỏ trấu, thân mía,… nỗi lo bãi chứa, đe dọa ô nhiễm mơi trường với địa phương mạnh sản xuất nông nghiệp Ngày nay, đời sống người ngày tiến hơn, sản phẩm cung cấp cho nông nghiệp ngày nhiều Con người không trọng đến việc tái sử dụng phế phẩm nơng nhiệp, phế phẩm nơng nghiệp thường bị bỏ lại đồng ruộng sau thu hoạch, chí bị đốt ruộng gây hậu nghiêm trọng tới môi trường đất, môi trường không khí ảnh hưởng vấn đế nhân sinh xã hội khác Theo điều tra đánh giá Viện Môi trường Nông nghiệp, 80% phụ phẩm lúa rơm rạ trấu bị đốt xả thải môi trường bừa bãi Do đó, xử lí cách hợp lý nguồn vật liệu hữu có giá trị, vừa cung cấp dinh dưỡng, vừa giúp cải tạo lý, hóa tính đất, đảm bảo trì sản xuất bền vững Trong bối cảnh nguồn tài nguyên cạn kiệt việc tận thu, tái sử dụng phụ phẩm nông nghiệp giải pháp quan trọng Xã Hải Phúc xã ven biển thuộc huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định, nhiên dân cư sống chủ yếu nghề nơng Vì vậy, số lượng phế thải nơng n 33 Người dân ngại thay đổi thói quen để phụ phẩm nông nghiệp đồng ruộng hay đốt đốt hay thải bỏ không tốn nhiều thời gian công lao động Hầu hết bà nông dân chưa biết hậu tới môi trường từ việc làm mình, hộ có điều kiện quan tâm đến chất lượng nông sản môi trường quan tâm đến việc xử lý phụ phẩm 4.4 Xử lý rơm rạ theo phƣơng pháp đốt gián tiếp (than sinh học) 4.4.1 Xây dựng mơ hình đốt 4.4.1.1 Sản xuất than sinh học từ phụ phẩm nông nghiệp Vật liệu: Rơm rạ xã Hải Phúc, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Vật liệu thu trực tiếp từ đồng ruộng xã, phơi khô tự nhiên (để giảm tối đa lượng ẩm giúp cho trình nhiệt phân diễn thuận lợi) Than sinh học loại than sản xuất từ nguồn sinh khối trồng hay rác thải hữu thơng qua q trình nhiệt phân yếm khí mà cấu trúc tự nhiên trì cacbon than với hàm lượng cao Vật liệu: rơm rạ, trấu, Đốt yếm khí Năng lượng sinh học Than sinh học Hình 4.5: Sơ đồ xử lý rơm rạ phƣơng pháp đốt gián tiếp 4.4.1.2 Quy trình thực Đổ đống trấu nhỏ khoảng kg sau tạo nhân nhiệt cách đốt giấy bìa rơm rạ Khi nhân nhiệt phát triển, tiến hành đặt ống khói đống đổ them trấu vào thành hình chóp nón n 34 Chờ đến trấu cháy bề mặt ta tiến hành dùng xẻng đảo cho trấu cháy từ Sau đảo xong chờ thêm khoảng 15 - 20 phút để trấu đen hoàn toàn ta trải trấu bề mặt phẳng lấy bình tia phun nước bề mặt chấm dứt trình cháy vật liệu Sử dụng lò DK-TR1 để đốt than sinh học Nhồi vật liệu vào thân lị đóng kín nắp lò Mở cửa lò lên mồi lửa đợi lửa bén cho vật liệu cháy sâu bên Đợi khoảng 20 - 30 phút thấy khói trắng chuyển sang màu nhạt tiến hành đậy kín nắp lị Đợi đến lò nguội hẳn tiến hành lấy than sinh học khỏi lị Khi đóng kín nắp lị để hạn chế oxy xâm nhập vào lò làm tro hóa vật liệu, sử dụng đất ướt bịt lỗ hở vào lị Với đỉnh ống khói dùng vật liệu dụng cụ thích hợp để bịt kín Hình 4.6: Than sinh học n 35 Kết phân tích tiêu than sinh học Bảng 4.7: Thành phần than sinh học đốt trực tiếp gián tiếp từ rơm rạ STT Vật liệu Rơm rạ trước đốt TSH từ rơm rạ đốt trực tiếp TSH từ rơm rạ buồng kín TC (g/kg) Hiệu suất thu hồi TC (%) TOC (g/kg) N (%) P2O5 (%) K2O (%) 552,0 237,2 0,07 0,27 0,81 343,7 10,2 0,16 0,53 0,55 18,68 316,0 130,4 0,19 0,34 0,72 17,17 (Nguồn: Mai Văn Trịnh cộng sự, 2011)[3] Kỹ thuật bón than sinh học Than sinh học sử dụng để bón lót bón thúc Than trộn với phân đạm phân lân để bón lót trước gieo cấy Lượng than sử dụng từ - 10 tấn/ha chia thành nhiều vụ Than sinh học tồn nhiều năm đất với cấu trúc tơi xốp, diện tích bề mặt lớn độ hấp phụ chất cao, nhờ cải tạo đặc điểm vật lý đất tăng sức giữu ẩm, giữ dinh dưỡng, cải thiện độ chua đất cung cấp chất dinh dưỡng dễ tiêu tạo môi trường phát triển tập đoàn sinh vật rễ 4.5 Kết nghiên cứu hiệu than sinh học đến sinh trƣởng phát triển lúa n 36 4.5.1 Kết theo dõi sinh trưởng, suất lúa 95 85 90 80 85 80 75 CT2 75 CT4 70 CT1 70 CT5 65 CT3 60 CT2 CT4 CT1 CT5 CT3 65 60 55 55 50 50 Tuần Tuần Tuần Tuần Hình 4.7: Chiều cao lúa ruộng Tuần Tuần Hình 4.8: Chiều cao lúa ruộng 70 CT3 CT4 60 CT5 50 CT2 CT1 40 30 Tuần Tuần Tuần Hình 4.9: Chiều cao lúa ruộng Qua tuần theo dõi sinh trưởng phát triển lúa ruộng, với cơng thức bón phân khác mức độ phát triển chiều cao khác Tại CT5 lúa có tốc độ sinh trưởng mạnh nhất, bón kết hợp TSH phân compost giúp cải thiện độ chua đất tạo môi trường phát triển cho tập đồn sinh vật rễ từ kích thích sinh trưởng Trong CT1 sử dụng hồn tồn phân NPK khơng làm đất dần chất dinh dưỡng gây thối hóa đất mà làm cho phát triển chậm n 37 250 200 150 100 50 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Hình 4.10: Năng suất lúa qua cơng thức Việc sử dụng kết hợp bón than sinh học cho lúa giúp tăng suất, CT5 đạt suất cao 220 kg/sào; sử dụng hồn toàn phân NPK CT1 suất đạt 180 kg/sào Việc sử dụng than sinh học vừa cải tạo đất vừa tăng suất trồng, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường 4.5.2 Hiệu xã hội than sinh học - Giải thiếu hụt phân hữu cơ, đáp ứng nhu cầu phân bón thâm canh - Giải vấn đề lao động nhàn rỗi lúc nông nhàn, giúp ổn định an ninh trật tự xã hội địa phương - Tránh tai nạn không đáng đốt phụ phẩm nơng nghiệp hay đổ phụ phẩm ngồi đường làng, đường - Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường người dân giúp môi trường thêm lành, nâng cao sức khỏe an toàn lao động xã hội 4.5.3 Hiệu môi trường than sinh học Phụ phẩm nông nghiệp xử lý theo phương pháp đốt gián tiếp hạn chế tượng đốt phụ phẩm, đổ phụ phẩm ao hồ sơng suối đường làng, đường giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tai nạn giao n 38 thông Một ý nghĩa vô quan trọng xử lý rơm rạ đồng ruộng theo phương pháp đốt gián tiếp góp phần cân pH đất, cải thiện độ xốp đất 4.6 Đề xuất giải pháp sử dụng phụ phẩm nông nghiệp cho canh tác lúa xã Hải Phúc, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Qua nghiên cứu tham khảo tài liệu, kết hợp với kết điều tra nghiên cứu đề tài xã Hải Phúc, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, xin đề xuất số giải pháp công tác quản lý, xử lý phụ phẩm nông nghiệp phù hợp với điều kiện địa phương 4.6.1 Giải pháp chế sách Thực sách đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán phụ trách công tác môi trường cấp huyện, xã, cán thơn xóm lao động trực tiếp làm nhiệm vụ bảo vệ môi trường Thực sách cho vay ưu đãi hỗ trợ nguồn vốn để người nơng dân tiếp cận với nguồn giống trồng, vật ni có chất lượng cao có điều kiện áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất 4.6.2 Giải pháp quản lý 4.6.2.1 Tăng cường công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường - Củng cố, tăng cường máy cán phân công cán chuyên môn bảo vệ môi trường cấp xã, tổ chức bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ cho cán làm công tác bảo vệ môi trường, tăng cường lực quản lý điều kiện đảm bảo cho hoạt động hệ thống quản lý môi trường từ cấp xã đến cấp huyện - Tổ chức tuyên truyền luật môi trường, văn liên quan đến môi trường bảo vệ mơi trường nhiều hình thức thông qua phương tiện thông tin đại chúng, qua hội nghị, tập huấn để nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường cho tồn thể nhân dân, đặc biệt cần quan tâm đến nội dung trách nhiệm bảo vệ môi trường người dân n 39 - Thông qua việc tuyên truyền hiểm họa nhiễm mơi trường gây cho người để tổ chức phát động phong trào tồn dân tham gia bảo vệ mơi trường, xây dựng mơ hình thơn xóm hộ gia đình rác thải tiến tới đạt tiêu chuẩn mơi trường, hàng năm bình xét có sách khen thưởng đơn vị, hộ gia đình làm tốt công tác bảo vệ môi trường - UBND xã phối kết hợp với HTX Nơng lâm kiểm sốt chặt chẽ việc sử dụng loại phân bón, thuốc BVTV, thức ăn chăn nuôi sản xuất nông nghiệp Khuyến cáo bà nông dân hạn chế việc sử dụng phân bón học, hóa chất BVTV, tăng cường sử dụng phân hữu sản phẩm sinh học khác, áp dụng phòng trừ sâu bệnh tổng hợp 4.6.2.2 Để quản lý tốt nguồn phụ phẩm cần phải quan tâm đến đầu vào q trình sản xuất nơng nghiệp Chọn giống tốt, phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương biện pháp giảm thiểu phát sinh chất thải ô nhiễm Người dân cần lựa chọn giống trồng có sức đề kháng tốt, tỷ lệ trồng sống cao tránh phát sinh nhiều phụ phẩm trình sinh trưởng phát triển trồng Năng suất cao giúp giảm tỷ lệ phụ phẩm/nông sản sau thu hoạch Trong sản xuất nông nghiệp, cán khuyến nông cần hướng dẫn người dân canh tác theo hướng thâm canh áp dụng biện pháp cải tạo, nâng cao chất lượng đất, giảm diện tích đất bị thối hóa, bạc màu q trình sản xuất Việc áp dụng tiến khoa học kĩ thuật trồng trọt chăn nuôi, không lạm dụng hóa chất nơng nghiệp Tìm biện pháp thu gom triệt để lượng phụ phẩm nông nghiệp tránh phát tán môi trường Cần tăng cường ý thức môi trường cho người dân, thu gom triệt để lượng phụ phẩm phát sinh, không vứt bừa bãi đường, bờ kênh mương 4.6.3 Giải pháp công nghệ xử lý 4.6.3.1 Xử lý phụ phẩm nông nghiệp thành than sinh học bón cho trồng n 40 Với thành công việc nghiên cứu, ứng dụng phương pháp đốt gián tiếp vào việc xử lý phụ phẩm nơng nghiệp để sản xuất phân bón, đồng thời qua kết nghiên cứu cho thấy: Việc sử dụng phân bón hữu sản xuất nơng nghiệp cịn q Việc lạm dụng q mức phân bón hóa học hóa chất BVTV làm cho đất đai dần bị thối hóa, bạc màu, giảm suất trồng Những biến động bất lợi thị trường vật tư, phân bón tác động xấu đến người dân Vì vậy, qua đề tài tơi xin đề xuất việc áp dụng giải pháp xử lý phụ phẩm nông nghiệp thành than sinh học vào địa phương 4.6.3.2 Sản xuất ứng dụng phân hữu cho canh tác lúa Dinh dưỡng khoáng N, P, K, rỉ Phế phụ phẩm nông nghiệp đường Phối trộn Men ủ vi sinh Ủ hoạt hóa Cơ chất hữu Hình 4.11: Sơ đồ xử lý phụ phẩm nơng nghiệp làm phân hữu Quy trình tiến hành Xử lý nguyên liệu: n 41 Tưới ẩm trung hòa nguyên liệu vơi nước vơi Có thể sử dụng máy cắt để cắt nhỏ nguyên liệu, kích cỡ nguyên liệu đạt cm tốt Chế tạo dung dịch vi sinh vật Dung dịch vi sinh vật phối trộn với nước, rỉ đường, N K theo cách sau: trộn thành phần vào thùng chứa, cho rỉ đường ure kali vào nước sau cho chế phẩm vi sinh vào trộn Phối trộn nguyên liệu dung dịch vi sinh vật Phế phụ phẩm nông nghiệp trải thành lớp có độ dày 10-15cm, sau rắc lượng supe lân lên, sử dụng bình tưới tưới dịch vi sinh vật lên bề mặt nguyên liệu Sau tưới dịch vi sinh vật tiếp tục bổ sung lớp phế phụ phẩm nông nghiệp lên tiến hành rắc supe lân dịch vi sinh vật Tạo đống tiến hành ủ Nguyên liệu đánh đống có chiều cao từ 1,2 - 1,5m, sau đánh đống xong sử dụng lượng dịch vi sinh vật lại tưới lên bề mặt đống dùng bạt, nilon vật dụng che phủ khác che phủ kín bề mặt đống ủ Thời gian ủ kéo dài khoảng tháng Nguyên liệu đạt hiệu xử lý cao che chắn mưa nắng Khi thấy đống ủ có tượng q khơ có sử dụng bình tưới bổ sung thêm nước Nhiệt độ đống ủ đạt cao 65 - 700C vào khoảng - 10 ngày sau ủ Sau ủ 30 - 40 ngày, nhiệt độ đống ủ hạ xuống nhiệt độ bình thường, đống ủ phân giải thành phân, khơ, khơng cịn mùi hơi, kết thúc ủ Sau kết thúc trình ủ, sản phẩm sau ủ dỡ sử dụng làm phân bón cho cây: Bón phân cho lúa: Với lượng phân bón lót - 10 tấn/ha cho q trình canh tác lúa Lúa cấy, bón 10% phân hữu vào đất ruộng mạ trước gieo hạt - ngày, bón 90% phân hữu cịn lại trộn vào ruộng cấy lúc cày n 42 bừa lần cuối; lúa gieo thẳng bón 100% phân hữu trộn vào ruộng cày bừa lần cuối trước gieo Bón cho rau: Lượng bón cho 13 phân hữu + 75% NP, 100%K tương đương 13 hữu + 270 kg ure + 607,5 kg super lân + 400 kg KCl Bón trộn 10% phân hữu vào đất ruộng gieo hạt trước gieo hạt - ngày; bón trộn 90% phân hữu vào đất chuẩn bị lên luống sau lên luống n 43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Xã Hải Phúc xã nông nghiệp, hoạt động chủ yếu người dân chủ yếu trồng lúa, ngô số lương thực khác Tổng diện tích đất tự nhiên tồn xã 674,18 đất nơng nghiệp 468,17 (chiếm 69,44% diện tích đất tự nhiên tồn xã) Hiện nay, cấu kinh tế xã có chuyển dịch theo hướng tích cực, sở hạ tầng đầu tư xây dựng ngày nhiều - Lượng phụ phẩm nơng nghiệp tồn xã Hải Phúc lớn, tổng lượng phụ phẩm tồn xã 371,77 tấn, lượng rơm rạ chiếm 99,99% cịn lại từ ngơ loại lương thực khác - Qua điều tra cho thấy, hình thức xử lý phụ phẩm nơng nghiệp hộ xã chủ yếu làm thức ăn gia súc, đốt, vùi trực tiếp vào đồng ruộng lại ủ Với lượng phụ phẩm vậy, cách xử lý người dân gây tổn thất lượng lớn chất hữu đất, gây ô nhiễm mơi trường - TSH sản xuất từ rơm rạ có đặc điểm: TOC(g/kg): 130,4; TC (g/kg): 316,0; N%: 0,19; P2O5%: 0,34; K2O%: 0,72 - Sử dụng than sinh học đáp ứng nhu cầu phân bón thâm canh; cải tao đất; hạn chế việc đốt rơm rạ đồng ruộng, đổ rơm rạ đường giao thông giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tai nạn giao thông 5.2 Kiến nghị - Cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho người dân thu gom, tận dụng triệt để phụ phẩm nơng nghiệp - Có sách tạo điều kiện cho người dân vay vốn để phát triển sản xuất, hướng dẫn kỹ thuật canh tác cho người dân biết - Phổ biến chuyển giao công nghệ xử lý phụ phẩm nông nghiệp phương pháp đốt gián tiếp nhân rộng quy mơ tồn xã nhằm nâng cao hiệu quản lý, xử lý phụ phẩm nông nghiệp toàn xã, tận dụng nguồn phân bón giàu dinh dưỡng n 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng Việt Bách khoa toàn thư Wikipedia Nguyễn Xuân Thành cộng (2011) Giáo trình “ Cơng nghệ sinh học xử lý mơi trường” NXB Nông nghiệp Mai Văn Trịnh, Trần Viết Cường, Vũ Dương Quỳnh, Nguyễn Thị Hoài Thu(2011).Bài báo “ Nghiên cứu sản xuất than sinh học từ rơm rạ trấu để phục vụ nâng cao độ phì đất, suất trồng giảm phát thải khí nhà kính” Viện Mơi trường Nơng nghiệp Trung tâm tin học thống kê – Bộ NN & PTNT(2015).Báo cáo kết thực kế hoạch tháng 12 năm 2015 ngành nông nghiệp phát triển nông thôn UBND xã Hải Phúc (2015) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng – an ninh năm 2015 UBND xã Hải Phúc (2015) Kết kiểm kê đất đai 2015 xã Hải Phúc – huyện Hải Hậu – tỉnh Nam Định Viện Mơi trường Nơng nghiệp (2015) Xây dựng mơ hình canh tác lúa bền vững tái sử dụng phụ phẩm nông nghiệp nhằm tiết kiệm phân bón giảm phát thải khí nhà kính vùng Đồng sơng Hồng  Tài liệu Internet Cục Xúc Tiến thương mại (2015).Tổng quan thị trường lương thực Việt Nam 2015, dự báo 2016 http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/cqlg/r/m/tthd/tthd_chitiet Thụy Minh (2016).Giá lương thực giới tăng nhẹ http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/cqlg/r/m/tthd/tthd_chitiet n PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Ngƣời vấn:………………………………………………………… Thời gian vấn: Ngày…… tháng…… năm 2015 Xin Ơng/ bà vui lịng cho biết thông tin vấn đề ( trả lời đánh dấu  vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Ông/ bà) Phần I: Thông tin chung Họ tên người cung cấp thông tin:………………………………………… Nghề nghiệp: Tuổi: ……… Giới tính: ……………… Trình độ văn hóa: Dân tộc: …………………………………………… Địa chỉ: Thôn ……………Xã ……………… Huyện …………………… Số điện thoại: Số thành viên gia đình:……… người Thu nhập bình quân gia đình tháng bao nhiêu……….đồng ( thu nhập từ nguồn Ơng/ bà đánh dấu vào) bao gồm:  Làm ruộng  Chăn nuôi  Nghề phụ  Khoản thu khác Diện tích trồng lúa gia đình là: ………………… sào Năng suất thu được: …………………./sào Phần II: Hiện trạng sử dụng phụ phẩm nông nghiệp Hiện nay, gia đình Ơng( bà) có loại phụ phẩm nông nghiệp là:  Rơm rạ, vỏ trấu  Bao bì đựng phân bón  Chai lọ đựng thuốc BVTV  Khác( ………………………………… …………………………….) Tổng lượng phụ phẩm gia đình Ơng( bà) thu là:……………./năm n Gia đình thường xử lí phụ phẩm cách: Ủ  Làm thức ăn, đệm lót cho gia súc  Đun nấu, đốt  Khác( ……………………………….) Theo Ông( bà) đốt phụ phẩm gây khói bụi có ảnh hưởng đến mơi trường:  Có  Khơng Khi sử dụng phụ phẩm ủ làm phân theo Ông( bà) có tốt:  Có  Khơng Lượng phân NPK gia đình sử dụng để bón cho lúa khơng sử dụng phân bón từ ủ phụ phẩm: ………… kg/sào, chi phí :…………… đồng sử dụng phân bón từ phụ phẩm:……………….kg/sào, chi phí: …………đồng Theo Ơng(bà) bón phân từ phụ phẩm có mang lại hiệu quả:  Khơng  Có ( hiệu là: ) Ơng( bà) có biết đến phương pháp sinh học( than sinh học, ủ compost,…):  Khơng  Có Ông( bà) nhận thông tin từ nguồn (tivi, sách báo,….):……………………………………………………………………… Khi áp dụng Ơng/bà thực theo quy trình: Theo Ông( bà) để giảm thiểu việc sử dụng phụ phẩm gây ô nhiễm môi trường cần thay đổi về:  Nhận thức  Thu gom phụ phẩm  Khác (……………………………………………………………………) n 10.ý kiến, kiến nghị, đề xuất: Xin chân thành cảm ơn! n

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w