Luận văn thạc sĩ đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã văn yên huyện đại từ tỉnh thái nguyên

81 0 0
Luận văn thạc sĩ đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã văn yên   huyện đại từ   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÔ VĂN TÙNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGÔ VĂN TÙNG Tên đề tài ĐÁNH GIÁ HI ỆU QUẢ KINH T Ế CỦA CÁC MÔ HÌNH CH ĂN NUÔI LỢN THỊT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VĂN YÊN HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN K[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGÔ VĂN TÙNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC MƠ HÌNH CHĂN NI LỢN THỊT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VĂN YÊN - HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Kinh tế nơng nghiệp Lớp : K44 - KTNN Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2012 – 2016 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Trần Cương Thái Nguyên, năm 2016 n i LỜI CẢM ƠN Với phương châm “học đôi hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn” Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên năm tổ chức cho sinh viên năm cuối thực tập tốt nghiệp Đây hội quý báu để sinh viên tiếp cận làm quen với công việc làm sau trường Được vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Từ đó, nâng cao kiến thức kỹ cho thân Được đồng ý tạo điều kiện Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa KT & PTNT, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã Văn Yên - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên” Trong trình thực đề tài, đề tài cịn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận góp ý phê bình từ q thầy giáo, bạn sinh viên để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa KT & PTNT Đặc biệt cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy giáo ThS Trần Cương giảng viên khoa KT & PTNT, người truyền đạt cho kiến thức bổ ích suốt q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến ban lãnh đạo, cán xã Văn Yên và số hộ gia đình chăn ni lợn địa bàn xã Văn Yên cung cấp số liệu cần thiết giúp đỡ tơi q trình tìm hiểu nghiên cứu địa bàn Tơi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2016 Sinh viên Ngô Văn Tùng n ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sản lượng thịt lợn nước sản xuất chủ yếu 22 Bảng 2.2 Xuất thịt lợn nước xuất chủ yếu 23 Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 34 Bảng 4.2: Giá trị sản xuất xã Văn Yên – Đại Từ - Thái Nguyên giai đoạn 2013 - 2015 36 Bảng 4.3: Tình hình sản xuất số trồng địa bàn xã Văn Yên giai đoạn 2013 - 2015 37 Bảng 4.4: Tình hình chăn ni xã Văn Yên giai đoạn 2013 - 2015 38 Bảng 4.5: Tình hình lao động xã Văn Yên giai đoạn 2013- 2015 42 Bảng 4.6 Số hộ chăn nuôi lợn thịt phân bổ địa bàn xã Văn Yên giai đoạn 2013-2015 46 Bảng 4.7: Tình hình chung nhóm hộ điều tra 49 Bảng4.8: Điều kiện sản xuất hộ điều tra 50 Bảng 4.9: Hộ điều tra phân theo quy mô chăn nuôi lợn địa bàn xã Văn Yên giai đoạn 2013 - 2015 51 Bảng 4.10: Số lượng, sản lượng lợn thịt nhóm hộ điều tra địa bàn xã Văn Yên giai đoạn 2013 - 2015 52 Bảng 4.11: Nguồn cung cấp giống lợn cho hộ điều tra năm 2015 52 Bảng 4.12: Giá bán sản phẩm trung bình địa bàn xã 54 Bảng 4.13: Tình hình đầu tư chi phí trung bình hộ điều tra năm 2015 56 Bảng 4.14: Thu nhập trung bình hộ chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã Văn Yên giai đoạn 2013 - 2015 57 Bảng 4.15: Kết hiệu chăn nuôi lợn thịt hộ điều tra 58 n iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký tự viết tắt Nghĩa CN Chăn nuôi KT&PTNT Kinh tế phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân BQ Bình quân TSCĐ Tài sản cố định QMN Quy mô nhỏ QMV Quy mô vừa QML Quy mô lớn CN Công nghiệp 10 TTCN Tiểu thủ công nghiệp n iv MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất 1.4 Đóng góp đề tài nghiên cứu 1.5 Bố cục đề tài nghiên cứu PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Lý luận phát triển, phát triển kinh tế, phát triển chăn nuôi 2.1.2 Cơ sở lí luận chăn nuôi lợn thịt 14 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 21 2.2.1 Tình hình phát triển chăn ni lợn thịt giới 21 2.2.2 Tình hình chăn ni lợn thịt Việt Nam 24 2.2.3.Tình hình chăn ni lợn thịt Xã Văn Yên vài năm trở lại 24 2.2.4 Bài học kinh nghiệm từ chăn nuôi lợn thịt 25 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27 3.2 Nội dung nghiên cứu 27 3.3 Phương pháp nghiên cứu 27 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 27 3.4 Phương pháp phân tích số liệu 29 3.4.1 Phương pháp thống kê mô tả 29 n v 3.4.2 Phương pháp thống kê so sánh 29 3.4.3 Phương pháp phân tích chi phí hiệu 29 3.5 Phương pháp xử lý số liệu tổng hợp số liệu 29 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Văn Yên-Đại Từ-Thái Nguyên 32 4.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 32 4.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội 35 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Văn Yên Đại Từ - Thái Nguyên 44 4.2 Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã Văn Yên 45 4.2.1 Thực trạng chung cuả mơ hìnhchăn ni lợn thịt địa bàn xã Văn Yên 45 4.2.2 Tình hình chăn nuôi hộ điều tra 48 4.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn phát triển chăn nuôi lợn địa bàn xã Văn Yên 59 4.4 Một số giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi lợn địa bàn xã Văn Yên 60 4.4.1 Nhóm giải pháp kỹ thuật 60 4.4.2 Nhóm giải pháp quản lý 63 4.4.3 Tạo mối liên kết mơ hình chăn nuôi lợn với nhau, tăng cường giao lưu, trao đổi kinh nghiệm 64 4.4.4 Tham gia giúp đỡ, hỗ trợ tín dụng cho mơ hình chăn ni lợn 65 4.4.5 Thị trường 65 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 5.1 Kết luận 66 5.2 Kiến Nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 n PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất thiếu kinh tế quốc dân Là ngành cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng xuất khẩu, tạo nên ổn định, an toàn cho phát triển kinh tế quốc dân đời sống xã hội Ở nước ta nông nghiệp đóng góp lớn cho tổng thu nhập quốc dân, hàng năm nông nghiệp đem lại nguồn ngoại tệ đáng kể thơng qua việc xuất hàng hóa lương thực thực phẩm Trong sản phẩm thịt lợn mặt hàng thực phẩm quan trọng thiếu Phát triển chăn nuôi lợn đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng nước nói chung, người dân tỉnh nói riêng mà tạo nguồn thực phẩm thịt lợn xuất có giá trị kinh tế cao, kéo theo phát triển ngành công nghiệp chế biến công nghiệp nhẹ Theo kết điều tra hiệu kinh tế chăn ni lợn chăn ni lợn mang lại thu nhập cao cho hộ nơng dân, góp phần tăng giàu giảm nghèo, thu hút lao động, góp phần giải việc làm, đẩy mạnh chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp cấu kinh tế nông thôn, phát triển nông nghiệp nông thôn Phát triển chăn nuôi lợn phương hướng phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn Văn n xã miền núi, vùng sâu, vùng xa huyện Đại Từ- tỉnh Thái Nguyên, có nhiều điều kiện để phát triển chăn ni lợn thịt có thành cơng định việc chăn nuôi lợn thịt, nhiên thu nhập hiệu kinh tế chưa cao, bên cạnh cịn tồn lạc hậu nhiều vấn đề ảnh hưởng tới chăn nuôi lợn địa phương Vậy hiệu kinh tế mơ hình chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã nào? Những yếu tố tác động trực tiếp tới hiệu chăn nuôi lợn thịt địa phương? Và cần giải pháp để nâng cao hiệu việc chăn nuôi lợn thịt xã Văn Yên? Xuất phát từ thực tế với đồng ý nhà trường, khoa KT & PTNT, em tiến hành thực đề tài: “ Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã Văn Yên - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên” n 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá hiệu kinh tế xác định thực trạng chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã Văn Yên Từ đưa thuận lợi , khó khăn việc chăn ni, đồng thời đưa giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi lợn thịt góp phần vào việc thực mục tiêu phát triển nông nghiệp địa phương trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở thực tiễn vấn đề phát triển chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã Văn Yên - Đại Từ - Thái Nguyên - Đánh giá thực trạng chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã Văn Yên-Đại TừThái Nguyên - Đánh giá xác hiệu kinh tế việc chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã Văn Yên- Đại Từ-Thái Nguyên - Đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới việc chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã - Đề định hướng số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã Văn Yên 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Có nhìn tổng thể thực trạng chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã Văn Yên-Đại Từ-Thái Nguyên - Bổ sung kiến thức thực tế chăn nuôi lợn học lý thuyết nhà trường - Đề tài giúp tơi có hội vận dụng kiến thức học vào thực tế, nâng cao chuyên môn tích lũy kinh nghiệm cho cơng việc sau tốt nghiệp trường 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Đề tài đánh giá hiệu kinh tế việc chăn nuôi lợn thịt đồng thời xác định thực trạng chăn nuôi lợn địa phương, thuận lợi khó khăn từ có giải pháp quan trọng nhằm nâng hiệu quả, phát triển chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã Văn Yên-Đại Từ-Thái Nguyên n 1.4 Đóng góp đề tài nghiên cứu Đề tài đánh giá cách xác khách quan tình hình chăn ni lợn thịt xã Văn Yên giai đoạn 2013 - 2015, xác định hiệu mơ hình chăn ni lợn thịt địa bàn xã, từ đưa giải pháp cụ thể, hiệu giúp cho ngành chăn nuôi địa phương ngày phát triển nữa, đóng góp to lớn vào phát triển chung địa phương 1.5 Bố cục đề tài nghiên cứu Đề tài nghiên cứu em gồm phần Phần I : Phần mở đầu Phần II : Tổng quan tài liệu Phần III : Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu Phần IV : Kết nghiên cứu thảo luận Phần V : Kết luận kiến nghị n PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Lý luận phát triển, phát triển kinh tế, phát triển chăn nuôi 2.1.1.1 Khái niệm hộ nông dân kinh tế hộ a) Khái niệm hộ nông dân Hộ nông dân đối tượng nghiên cứu khoa học nông nghiệp phát triển nông thôn Các hoạt động nông nghiệp phi nông nghiệp nông thôn chủ yếu thực qua hoạt động hộ nông dân Nhà nông học người Nga Tchayanov cho : “Hộ nông dân đơn vị sản xuất ổn định” ông coi “Hộ nông dân đơn vị tuyệt vời để tăng trưởng phát triển nông nghiệp” Luận điểm ông áp dụng rộng rãi sách nơng nghiệp nhiều nước giới, kể nước phát triển Đồng tình với quan điểm Tchayanov, hai tác giả Matsludal Tommy Bengtson bổ sung đồng thời nhấn mạnh thêm “Hộ nông dân đơn vị sản xuất bản” Vì cải cách kinh tế số nước thập kỷ gần thực coi hộ nông dân đơn vị sản xuất tự chủ bản, từ đạt tốc độ tăng trưởng nhanh sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn Frank Ellis nhà nông học người Nga (1998) đưa định nghĩa: “Hộ nơng dân hộ gia đình làm nơng nghiệp, tự kiếm kế sinh nhai mảnh đất mình, sử dụng chủ yếu sức lao động gia đình để sản xuất, thường nằm hệ thống kinh tế lớn hơn, chủ yếu đặc trưng tham gia cục vào thị trường có xu hướng hoạt động với trình độ hồn chỉnh khơng cao Ở nước ta có nhiều tác giả đề cập tới khía niệm hộ nơng dân Tác giả Lê Đình Thắng (1993) cho rằng: “Nơng hộ tế bào kinh tế xã hội, hình thức kinh tế sở nông nghiệp nông thôn” Đào Thế Tuấn (1997) cho rằng: “Hộ nông dân hộ chủ yếu hoạt động nông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm nghề rừng, nghề cá hoạt động phi nông nghiệp nông thôn” n

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan