Quỹ bảo hiểm xã hội

11 195 0
Quỹ bảo hiểm xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUỸ BẢO HIỂM HỘI: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG, THÁCH THỨC VÀ LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Sinh viên: NGÔ MẠNH HÙNG Lớp: KTH52 Khoa: Kinh tế học Trường: ĐH Kinh tế quốc dân Mục lục: GIỚI THIỆU 3 I. Các nhân tố tác động đến quỹ bảo hiểm hội Việt Nam 4 II. Thách thức đối với quỹ bảo hiểm hội 5 III. Khuyến nghị các chính sách bảo hiểm hội cho Việt Nam 8 KẾT LUẬN CHUNG 9 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 I. GIỚI THIỆU II. Bảo hiểm hội là chính sách lớn của Đảng và Nhà nước góp phần bảo đảm ổn định đời sống cho người lao động, ổn định chính trị, trật tự an toàn hội, thúc đẩy sự nghiệp xây dựng đất nước, bảo vệ tổ quốc. III. Bảo hiểm hội là sự đảm bảo thay thế được bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị mất hoặc giảm thu nhập do bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tuổi già, tử tuất, dựa trên cơ sở một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH, có sự bảo hộ của Nhà nước theo pháp luật, nhằm bảo đảm an toàn đời sống cho người lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an toàn hội. IV. Chính sách BHXH là một bộ phận quan trọng trong chính sách kinh tế và hội của Nhà nước, là những chủ trương, quan điểm, nguyên tắc BHXH để giải quyết các vấn đề hội liên quan đến một tầng lớp đông đảo người lao động và các vấn đề kích thích phát triển kinh tế của từng thời kỳ. Trong mỗi giai đoạn phát triển kinh tế khác nhau, chính sách BHXH được Nhà nước đề ra và thực hiện phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế, hội từng giai đoạn. V. Quỹ bảo hiểm hội BHXH là quỹ tiền tệ độc lập, tập trung, nằm ngoài ngân sách Nhà nước. Quỹ BHXH được hình thành chủ yếu từ sự đóng góp bằng tiền của các bên tham gia BHXH nhằm mục đích chi trả cho những người được BHXH và gia đình họ khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do gặp các rủi ro, mất khả năng lao động hoặc mất việc làm. I. Các nhân tố tác động đến quỹ bảo hiểm hội Việt Nam VI. 1. Luật pháp và các chính sách của nhà nước về Bảo hiểm hội VII. Luật pháp và các chính sách của nhà nước tác động đến bảo hiểm bằng các cơ chế chính sách đòn bẩy tạo điều kiện cho bảo hiểm phát triển, ngược lại, pháp luật cũng có thể gây khó khan cho ngành bảo hiểm hay những chính sách sai lầm cũng dẫn đến việc kinh doanh trong ngành bảo hiểm gặp khó khăn. Hiện nay ở nước ta đã có một hệ thống luật pháp và chính sách tương đối hoàn chỉnh nhằm làm cho ngành bảo hiểm ngày càng phát triển. 2. Điều kiện kinh tế VIII. Điều kiện kinh tế là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quỹ bảo hiểm hội Việt Nam. Kinh tế phát triển, khả năng chi trả cho bảo hiểm hội của người lao động và các doanh nghiệp cao. Ngược lại, nếu kinh tế kém phát triển, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sẽ bị đình trệ, mức thu nhập của người lao động sẽ không ổn định. Điều này sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng chi trả cho bảo hiểm lao động của họ. 3. Chính sách tiền lương IX. Chính sách tiền lương là tiền đề và cơ sở cho việc thực hiện chính sách BHXH, bởi vì cơ sở để tính toán mức đóng và hưởng BHXH của chúng ta hiện nay là phụ thuộc vào tiền lương tối thiểu do Nhà nước quy định. Như vậy khi Nhà nước nâng lương tối thiểu, điều đó đồng nghĩa với việc tăng mức đóng BHXH và đương nhiên số thu BHXH cũng tăng lên. Thêm vào đó đối với các lao động đóng BHXH theo thang bảng lương Nhà nước quy định, mức đóng còn phụ thuộc vào hệ số lương, vì thế khi Nhà nước điều chỉnh lại thang bảng lương (Như đã tiến hành vào tháng 10/2004) thì mức đóng BHXH cũng tăng lên. 4. Dân số và nguồn lao động X. Người lao động là đối tượng tham gia BHXH, đang trong độ tuổi lao động, trực tiếp tạo ra của cải cho hội. Như vậy nếu một quốc gia có dân số “già” tức là số người trong độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ thấp trong tổng dân số sẽ dẫn đến việc mất cân đối quỹ BHXH bởi vì số người tham gia đóng góp vào quỹ ngày càng ít trong khi số người hưởng các chế độ BHXH đặc biệt là chế độ hưu trí ngày càng tăng. Trong điều kiện của Việt Nam hiện nay, với dân số “trẻ” (số người trong độ tuổi lao động ước tính khoảng xấp xỉ 45 triệu người, chiếm khoảng 54,9% tổng số dân) đang có lợi thế về nguồn lực lao động tham gia đóng góp vào quỹ BHXH. XI. Theo thống kê, năm 2012, số người tham gia BHXH, BHYT đạt 60.549.768 triệu người, bằng 68% dân số. Nợ bảo hiểm cũng giảm mạnh, đặc biệt trong những tháng cuối năm, hiện còn 4,66% so với tổng số phải thu. XII. Năm 2013, ngành BHXH đặt mục tiêu thu 166,159 ngàn tỷ đồng, chi 170,102 ngàn tỷ đồng, giải quyết kịp thời các chế độ BHXH, BHYT, đảm bảo quyền lợi của nhân dân… 5. Tốc độ tăng trưởng kinh tế XIII. Tốc độ tăng trưởng kinh tế phản ánh khả năng tiết kiệm, tiêu dùng và đầu tư của Nhà nước, vì thế nếu một quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định thì chắc chắn đời sống của người dân sẽ cao dần lên, tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gặp nhiều thuận lợi vì thế các chủ doanh nghiệp cũng sẵn sàng tham gia BHXH cho người lao động. Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và bền vững phản ánh nhiều người lao động có thu nhập cao thông qua quá trình lao động, đây là điều kiện tiền đề để người lao động có cơ hội tham gia BHXH. XIV. Thêm nữa, khi đời sống kinh tế cao thì nhận thức của người lao động cũng tăng lên, ngoài việc ý thức đảm bảo cuộc sống hàng ngày cho bản thân và gia đình họ, họ mong muốn có khoản trợ giúp khi không may gặp các rủi ro hội như: ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất, thai sản, thất nghiệp khiến cho họ bị mất hoặc giảm thu nhập. 6. Điều kiện văn hóa, hội XV. Việt Nam là một nước đông dân trên thế giới, với dân số hơn 88 triệu người. Hơn nữa Việt Nam lại đang ở thời kỳ “dân số vàng”, tỷ lệ lao động cao, kéo theo tỷ lệ tham gia bảo hiểm hội tăng theo. II. Thách thức đối với quỹ bảo hiểm hội 1. Quá trình già hóa dân số của Việt Nam đang đến gần XVI. Có một thực tế là Việt Nam đang tiến gần đến ngưỡng bắt đầu của quá trình già hóa dân số. Theo một báo cáo vào tháng 12/2012 của Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc, Việt Nam đang bước vào giai đoạn già hóa dân số. Số liệu của Tổng cục Thống kê cũng cho thấy số lượng người già trên tổng dân số đã tăng lên nhanh chóng và đạt mức 9,4% vào năm 2010, tức đã gần ngưỡng 10% để chính thức bước vào giai đoạn già hóa dân số. Nếu tỉ lệ này đạt đến ngưỡng 20% thì Việt Nam chính thức trở thành quốc gia có dân số già.Theo Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc, thời gian để Việt Nam chuyển từ giai đoạn già hóa dân số sang dân số già sẽ chỉ là 20 năm, ngắn hơn nhiều so với Thái Lan (22 năm), Nhật (26 năm) hay Thụy Điển (85 năm). Điều đó cũng có nghĩa là chỉ vài năm nữa thôi, số lượng lao động đến tuổi về hưu sẽ tăng vọt, số tiền mà bảo hiểm hội sẽ phải chi trả cũng từ đó mà tăng lên. Đây là nguy cơ lớn đối với việc bình ổn quỹ bảo hiểm hội, đặt ra những thách thức không nhỏ cho ngành bảo hiểm hội nước nhà. XVII. 2. Vi phạm pháp luật về bảo hiểm hội ngày càng tăng XVIII. Báo cáo của Bộ Lao động thương binh hội cho thấy, tính đến cuối năm 2012, cả nước có trên 10,577 triệu người tham gia bảo hiểm hội. Tổng số thu ước đạt 97.799 tỉ đồng, số chi trên 99.949 tỉ đồng. Tổng số dư các quỹ bảo hiểm hội đến cuối năm 2012 là 223.412 tỉ đồng, tăng 29% so với năm 2011. Đặc biệt, tình trạng nợ đóng, chậm đóng BHXH vẫn ở tình trạng đáng ngại. Tổng số nợ đóng, chậm đóng BHXH và BH thất nghiệp năm 2012 là 4.639 tỉ đồng (trong đó: Nợ BHXH bắt buộc là 4.274 tỉ đồng, nợ BH thất nghiệp là 365 tỉ đồng). Tuy con số này đã giảm 232 tỉ đồng (4,76%) so với năm 2011 nhưng vẫn còn ở mức cao. Trong số này nợ từ trên 6 tháng khoảng 2.300 tỉ đồng, chủ yếu là của các doanh nghiệp bị phá sản, dừng hoạt động, chủ bỏ trốn, doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất, kinh doanh do tác động của suy giảm kinh tế. Kết quả thanh tra tại 7 tỉnh, thành phố, thanh tra lao động đã phát hiện trên 1.700 trường hợp làm giả, mua bán giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH, giấy ra viện, trong đó hai TP.Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh số vụ vi phạm được phát hiện nhiều nhất lên tới hàng trăm trường hợp. Theo nhận định của ông Phạm Minh Huân - Thứ thưởng Bộ Lao động - Thương binh và hội, số vụ vi phạm pháp luật về BHXH đang có xu hướng tăng. Điều đáng nói là chỉ có một số tỉnh, thành phố như Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh tiến hành khởi kiện ra tòa đối với đơn vị, cá nhân vi phạm pháp luật về lĩnh vực này. Ông Bùi Sĩ Lợi - Phó Chủ nhiệm Uỷ ban các Vấn đề hội của Quốc hội - nêu ra một loạt các hạn chế trong việc quản lý và sử dụng quỹ BHXH như: Đối tượng tham gia BHXH có tăng, nhưng tăng thấp; không kiểm soát, xử lý được các Doanh nhiệp cố tình không tham gia BHXH; khó khăn khi đăng ký tham gia BHXH XIX. Tình trạng vi phạm luật Bảo hiểm hội ngày càng tăng đã ảnh hưởng rất lớn tới nguồn thu của bảo hiểm hội, làm mất cân bằng quỹ bảo hiểm hội và đặt ra những yêu cầu cấp thiết đối với việc giảm thiểu tình trạng nợ đóng, chậm đóng bảo hiểm hội của một bộ phận người lao động và doanh nghiệp. 3. Nguy cơ vỡ quỹ bảo hiểm hội là rất lớn XX. Theo Bộ Lao động Thương binh và hội, Quỹ bảo hiểm hội được hình thành từ hai nguồn, đóng góp của chủ sử dụng (15% quỹ lương) và người lao động (5% tiền lương, tiền công tháng). Hiện số người tham gia bảo hiểm hội là 5,8 triệu, số thụ hưởng lương hưu là 1,6 triệu. Theo đó, cứ 19 người đi làm, nuôi 1 người nghỉ hưu. XXI. XXII. Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và hội Nguyễn Thị Hằng thông báo, với mức đóng hiện nay thì tổng số tiền đóng bảo hiểm hội trong 30 năm của một người hưởng lương chỉ đủ chi trả lương hưu bình quân 8 năm. Trong khi đó, thời gian hưởng lương hưu của người nghỉ hưu bình quân là 16 năm. Một thực tế khác, do chế độ về hưu sớm, tỷ lệ người đóng bảo hiểm hội cho một người hưởng lương hưu giảm dần, năm 2000 là 34/1, năm 2002 là 23/1 và năm 2004 là 19/1. Đóng ít, hưởng chế độ thời gian dài dẫn đến quỹ bảo hiểm hội dài hạn (thực hiện chế độ hưu trí và tử tuất) chỉ đủ khả năng cân đối thu chi đến năm 2019, từ năm 2020 trở đi quỹ sẽ phá sản vì chi nhiều hơn thu. XXIII. Đây là một vấn đề nan giải đòi hỏi ngành bảo hiểm hội phải có những biện kịp thời để tránh cho quỹ bảo hiểm hội khỏi nguy cơ phá sản. 4. Nguy cơ rủi ro cao khi bảo hiểm hội cho các tổ chức tín dụng không có năng lực vay XXIV. Việc xử lý nợ đọng BHXH không mạnh mẽ đã dẫn đến tình trạng nợ đọng BHXH kéo dài nhiều năm, lo ngại về an toàn quỹ BHXH XXV. Theo báo cáo của BHXH VN, trong năm 2012 đã đầu tư 199,5 tỉ đồng, thu hồi 148 tỉ đồng, tổng số dư nợ đầu tư đến cuối năm 2012 là 233.611 tỉ đồng. Tăng 52.649 tỉ đồng (29%) so với năm 2012. Cụ thể: Mua trái phiếu chính phủ là: 42.500 tỉ đồng (18,2%); cho ngân sách nhà nước vay: 129.000 tỉ đồng (55,2%); cho các ngân hàng thương mại của Nhà nước, Ngân hàng Phát triển Việt Nam và Ngân hàng Chính sách hội vay: 58.363 tỉ đồng (25%); cho vay đầu tư xây dựng Thủy điện Lai Châu: 3.748 tỉ đồng (1,6%). Các khoản vay này đã có số tiền sinh lời là 18.000 tỉ đồng. XXVI. Trước việc đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH, đã tồn tại không ít bất cập vì mới đây- theo kết luận của Thanh tra Chính phủ, BHXH Việt Nam đã cho Cty cho thuê tài chính II (ALCII) thuộc Ngân hàng NNPTNT (Agribank) vay số tiền lên tới 1.010 tỉ đồng. Tính đến thời điểm 31.12.2011, công ty này còn nợ BHXH Việt Nam 787,5 tỉ đồng tiền gốc (trong đó nợ quá hạn là 357,5 tỉ đồng) cùng 264,5 tỉ đồng tiền lãi không có khả năng thanh toán. Tuy nhiên, để quản lý quỹ BHXH như thế nào cho an toàn hơn và sinh lời nhiều hơn thì cả Bộ LĐTBXH và cơ quan BHXH VN đều chưa tìm ra cách nào tốt hơn. XXVII. Các hạn chế mà BHXH VN đang gặp phải đều do chế tài xử phạt thấp, không hiệu quả. Cơ quan BHXH đi kiểm tra phát hiện sai phạm nhưng không thể xử phạt, phải báo với thanh tra lao động của sở LĐTBXH để xử phạt, vì thế kiểm tra nhiều mà xử lý không được bao nhiêu. Tuy nhiên, cả nước chỉ có 460 thanh tra lao động, bình quân 7,3 cán bộ thanh tra/tỉnh nên không thể làm hết việc. 5. Việc sử dụng quỹ bảo hiểm hội chưa thực sự công khai, minh bạch XXVIII. Vấn đề công khai minh bạch quỹ bảo hiểm hội đã trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết khi vụ việc nợ xấu của Công ty tài chính II bị vỡ lở. Điều đó đã tạo ra dư luận xấu, khiến người dân chưa thực sự yên tâm về vấn đề an toàn của quỹ bảo hiểm hội và lợi ích của họ. XXIX. XXX. III. Khuyến nghị các chính sách bảo hiểm hội cho Việt Nam XXXI. 1. Thực hiện ngay các giải pháp tăng tỷ lệ thu BHXH bằng cách tăng hiệu lực thực thi pháp luật để số người thuộc diện tham gia BHXH tăng lên thông qua ý thức tuân thủ luật pháp của các doanh nghiệp có sử dụng lao động, nhất là đối với khối doanh nghiệp vừa và nhỏ. 2. Tăng số năm bắt buộc đóng BHXH lên từ 15 năm như hiện nay lên 20 năm để được hưởng lương hưu theo tỷ lệ 45% hoặc 51% mức lương trước khi nghỉ hưu. Vì với thời gian đóng BHXH bắt buộc là 15 năm như hiện nay, thực tế có người chưa đầy 40 tuổi đã được nhận lương hưu theo tỷ lệ trên. 3. Tăng mức đóng BHXH của người lao động và người sử dụng lao động, theo một lộ trình dần dần. Cụ thể, trong giai đoạn 5 năm trước mắt (2005-2009), mức đóng của người lao động vẫn giữ nguyên là 5% tiền lương, tiền công hàng tháng. Bắt đầu từ năm 2010, sẽ điều chỉnh mức đóng theo lộ trình cứ 2 năm tăng thêm 1% cho đến khi đạt 8% (vào năm 2016). XXXII. Tương tự, mức đóng của người sử dụng lao động trước mắt vẫn giữ nguyên là 15%. Tuy nhiên, từ năm 2010, mức đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất sẽ điều chỉnh cứ 2 năm tăng thêm 1% cho đến khi đạt 18%. 4. Bảo hiểm hội Việt Nam cần tăng cường phối hợp với các bộ ngành liên quan đổi mới công tác thông tin, tuyên truyền về chính sách BHXH; rà soát tất cả các cơ quan tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân có thuê mướn lao động, nhất là doanh nghiệp ngoài quốc doanh, từ đó xác định rõ đối tượng bắt buộc tham gia BHXH theo quy định. 5. Việc quản lý tham gia đóng BHXH cần phải được quản lý chặt chẽ, cần sớm kết thúc sau khi sửa đổi Luật BHXH. Cần tuyên truyền tích cực chính sách BHXH để người lao động thấy BH hưu trí hấp dẫn và mang lại nhiều lợi ích. Việc giải quyết nợ đọng cần phải có những đề xuất mạnh mẽ. Tới đây, số dư của quỹ BHXH sẽ lớn hơn, do vậy cần nghiên cứu thay đổi cách đầu tư quỹ 6. Cần đẩy mạnh các biện pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức cho người lao động và chủ sử dụng lao động để họ có thêm các kiến thức về bảo hiểm hội, các lợi ích khi tham gia bảo hiểm hội. Từ đó sẽ sẽ giúp nâng cao khả năng tự giác của họ trong việc tham gia và thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật về bảo hiểm hội. 7. Cần phải công khai minh bạch trong việc sử dụng quỹ bảo hiểm hội vì hàng triệu người lao động hiện nay đều là cổ đông của quỹ bảo hiểm hội nên họ có quyền được kiểm soát được thu chi của quỹ này, ít nhất là thông qua liên đoàn lao động. Điều này không những giúp tạo lòng tin đối với người lao động mà còn có thể khuyến khích họ tự nguyện trong việc thực hiện đúng luật lao động hội. XXXIII. XXXIV. XXXV. KẾT LUẬN CHUNG: XXXVI. Bảo hiểm hội là việc tạo ra nguồn thu nhập thay thế trong trường hợp nguồn thu nhập bình thường bị gián đoạn đột ngột hoặc mất hẳn, bảo vệ cho những người lao động làm công ăn lương trong hội. Trong các cơ chế chủ yếu của hệ thống an sinh hội, Bảo hiểm hội là trụ cột quan trọng nhất. Vì vậy, đảm bảo ổn định và phát triển bền vững quỹ bảo hiểm hội là một yêu cầu cấp thiết đối với đất nước nói chung và ngành bảo hiểm nói riêng. Tôi cho rằng, trong thời gian tới, Việt Nam cần xem xét các biện pháp được cho là ưu tiên sau đây: 1. Thực hiện ngay các giải pháp tăng tỷ lệ thu BHXH bằng cách tăng hiệu lực thực thi pháp luật để số người thuộc diện tham gia BHXH tăng lên 2. Tăng số năm bắt buộc đóng BHXH lên từ 15 năm như hiện nay lên 20 năm để được hưởng lương hưu theo tỷ lệ 45% hoặc 51% mức lương trước khi nghỉ hưu. 3. Tăng mức đóng BHXH của người lao động và người sử dụng lao động, theo một lộ trình dần dần. Cụ thể, trong giai đoạn 5 năm trước mắt (2005-2009), mức đóng của người lao động vẫn giữ nguyên là 5% tiền lương, tiền công hàng tháng. Bắt đầu từ năm 2010, sẽ điều chỉnh mức đóng theo lộ trình cứ 2 năm tăng thêm 1% cho đến khi đạt 8% (vào năm 2016). 4. Bảo hiểm hội Việt Nam cần tăng cường phối hợp với các bộ ngành liên quan đổi mới công tác thông tin, tuyên truyền về chính sách BHXH; rà soát tất cả các cơ quan tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân có thuê mướn lao động, nhất là doanh nghiệp ngoài quốc doanh, từ đó xác định rõ đối tượng bắt buộc tham gia BHXH theo quy định. XXXVII. 5. Việc quản lý tham gia đóng BHXH cần phải được quản lý chặt chẽ, cần sớm kết thúc sau khi sửa đổi Luật BHXH. Cần tuyên truyền tích cực chính sách BHXH để người lao động thấy BH hưu trí hấp dẫn và mang lại nhiều lợi ích. Việc giải quyết nợ đọng cần phải có những đề xuất mạnh mẽ. XXXVIII. 6. Cần đẩy mạnh các biện pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức cho người lao động và chủ sử dụng lao động XXXIX. 7. Cần phải công khai minh bạch trong việc sử dụng quỹ bảo hiểm hội. [...]... KHẢO: XLI 1 Bảo hiểm hội Việt Nam “Giới thiệu về bảo hiểm hội 2 Trần Hà 2013 “68% dân số tham gia bảo hiểm hội , Báo Kinh tế và đô thị ngày 23/01/2013 3 Mai Minh 2013 “3 giải pháp “cứu” quỹ bảo hiểm hội , Báo Dân trí ngày 29/11/2005 4 P.N 2013 “Quản lý, sử dụng quỹ bảo hiểm hội: Sai phạm nhiều, xử lý ít”, Báo Lao động ngày 17/4/2013 5 Nguyễn Vũ 2013 “Có thể vỡ quỹ bảo hiểm hội sớm hơn . trong việc sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội. XL. TÀI LIỆU THAM KHẢO: XLI. 1. Bảo hiểm xã hội Việt Nam. “Giới thiệu về bảo hiểm xã hội . 2. Trần Hà. 2013. “68% dân số tham gia bảo hiểm xã hội , Báo Kinh. chậm đóng bảo hiểm xã hội của một bộ phận người lao động và doanh nghiệp. 3. Nguy cơ vỡ quỹ bảo hiểm xã hội là rất lớn XX. Theo Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Quỹ bảo hiểm xã hội được hình. lương trong xã hội. Trong các cơ chế chủ yếu của hệ thống an sinh xã hội, Bảo hiểm xã hội là trụ cột quan trọng nhất. Vì vậy, đảm bảo ổn định và phát triển bền vững quỹ bảo hiểm xã hội là một

Ngày đăng: 26/04/2014, 13:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan