Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
ThiếtKếTrạmXửLýNướcThảiChănNuôiTrạiChănNuôiHeo i MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1 Lý Do lựa chọn đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 4 3 Nội dung nghiên cứu 4 4 Phương pháp nghiên cứu 4 5 Phạm vi nghiên cứu 4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung về ngành chănnuôiviệt nam 6 1.1.1 Hiện trạng chănnuôiheo 6 1.1.2 Định hướng phát triển chănnuôiheo tại việt nam 7 1.1.3 Trang trạichănnuôiheoviệt nam 8 1.2 Các vấn đề môi trường phát sinh trong quá trình chănnuôiheo 11 1.2.1 Môi trường đất 12 1.2.2 Môi trường không khí 12 1.2.3 Chất thải rắn 12 1.2.4 Nướcthải 15 1.3 Các phương pháp xửlýnướcthảichănnuôi hiện nay 17 1.3.1 Các phương pháp xửlý sinh học thường được áp dụng trong xửlýnướcthảichănnuôi 18 1.3.2 Trên thế giới 24 1.3.3 Việt Nam 26 1.3.4 Giới thiệu một số công nghệ xửlýnướcthảichănnuôiheo trong và ngoài nước. 27 CHƯƠNG II: ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬLÝ 2.1 Thành phần và tính chất nướcthải của trang trại 30 2.2 Phân tích công nghệ và đề xuất công nghệ xửlý 32 2.2.1 Mục tiêu công nghệ 32 2.2.2 Các công nghệ 33 2.2.3 Đề xuất công nghệ xửlý 35 CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN CÁC PHƯƠNG ÁN XỬLÝ A. phương án 1 ThiếtKếTrạmXửLýNướcThảiChănNuôiTrạiChănNuôiHeo ii 3.1 Song chắn rác 41 3.2 Bể biogas 46 3.3 Hố thu gom 49 3.4 Bể điều hòa 55 3.5 Bể UASB 62 3.6 Bể Aerotank 75 3.7 Bể lắng II 83 3.8 Bể chứa bùn 86 3.9 Bể nén bùn 88 3.10 Bể chứa nước dư 91 3.11 Hồ hoàn thiện 91 3.12 Bể khử trùng 92 B. Phương án 2 3.1 Song chắn rác 95 3.2 Bể biogas 95 3.3 Bể thu gom 95 3.4 Bể điều hòa 95 3.5 Bể UASB 95 3.6 Hồ thổi khí 95 3.7 Hồ hoàn thiện 102 3.8 Bể khử trùng 102 CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN CHI PHÍ VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬLÝ 4.1 Dự trù kinh tế các hạng mục công trình 103 4.2 Lựa chọn công nghệ xửlý 106 4.3 Chi phí xửlý 1m 3 nướcthải 107 CHƯƠNG V: CÔNG TÁC VẬN HÀNH VÀ QUẢN LÝTRẠMXỬLÝThiếtKếTrạmXửLýNướcThảiChănNuôiTrạiChănNuôiHeo iii 5.1 Kế hoạch thi công 109 5.1.1 Lực lượng thi công 109 5.1.2 Biện pháp thi công 109 5.1.3 Giải pháp và các chỉ tiêu kỹ thuật 110 5.2 Vận hành hệ thống xửlýnướcthải 112 5.2.1 Giai đoạn khởi động 112 5.2.2 Bể biogas 112 5.2.3 Bể UASB 113 5.2.4 Giai đoạn vận hành 114 5.3 Nguyên nhân và biện phápkhắc phục sự cố trong vận hành hệ thống xửlý 115 5.4 Quản lýtrạmxửlý 116 5.4.1 Tổ chức quản lý 116 5.4.2 Kỹ thuật an toàn 117 5.4.3 Bảo trì 117 Kết luận kiến nghị 119 Tài liệu tham khảo 121 Phụ lục ThiếtKếTrạmXửLýNướcThảiChănNuôiTrạiChănNuôiHeo iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD_Biochemical Oxygen Demand: nhu cầu oxy sinh hóa COD_Chemical Oxygen Demand: nhu cầu oxy hóa học DO_Dissolved Oxygen: nồng độ oxy hòa tan F/M_Food – Microganism ratio: tỉ lệ thức ăn cho vi sinh vật MLSS_Mixed liquoz Suspended Solid: chất rắn lơ lửng trong bùn lỏng RBC_Rotating Biological Contactors SBR_Sequence Batch Reactors SS_Suspended Solid: chất rắn lơ lửng TCVN_Tiêu Chuẩn Việt Nam TCXD_Tiêu chuẩn Xây Dựng UASB_Upflow Anaerobic Slude Blanket VSV_Vi sinh vật XLNT_Xử lýnướcthải DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: số lượng trang trạichănnuôi tính tới 2006 6 Bảng 1.2: tốc độ tăng trưởng nông nghiệp hàng năm 6 Bảng 1.3: khối lượng phân và nước tiểu của gia súc thải ra trong một ngày đêm 13 Bảng 1.4: lượng chất thảichănnuôi ước tính năm 2008 14 Bảng 1.5: thành phần phần (%) của gia súc gia cầm 14 Bảng 1.6: một số thành phần vi sinh vật trong chất thảichănnuôiheo 15 Bảng 1.7: lượngnước tiểu thải ra hàng ngày của một số loại gia súc 16 Bảng 1.8: thành phần trung bình của nước tiểu các loại gia súc 16 Bảng 2.1: lượngnướcthải và chất thải ở mỗi khu chuồng nuôi 30 ThiếtKếTrạmXửLýNướcThảiChănNuôiTrạiChănNuôiHeo v Bảng 2.2: nồng độ các chỉ tiêu trong QCVN:40/BTNMT cột A 32 Bảng 3.1: bảng phân bố lưu lượngnướcthải của trang trại 41 Bảng 3.2: lưu lượngnướcthải và chất thải tại mỗi khu chuồng 42 Bảng 3.3: lượng phân đi vào bể biogas của từng khu chuồng trại 47 Bảng 3.4: sản lượng khí CH 4 sinh ra từ một số nguyên liệu 59 Bảng 3.5: tính toán thể tích nướcthải lưu trong bể điều hòa 55 Bảng 3.6: côngsuất hòa tan oxy vào nướcthải của thiết bị phân phối khí 81 DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Hình 1.1: tốc độ tăng trường bình quân hàng năm về số đầu con 7 Sơ đồ 1.1: sơ đồ tổng quát xửlýnướcthải giàu chất hữu cơ sinh học 26 Sơ đồ 1.2: sơ đồ công nghệ tham khảo 1 28 Sơ đồ 1.3: sơ đồ công nghệ tham khảo 2 28 Sơ đồ 1.4: sơ đồ công nghệ tham khảo 3 29 Sơ đồ 2.1: sơ đồ dây chuyền công nghệ phương án 1 32 Sơ đồ 2.2: sơ đồ dây chuyền công nghệ phương án 2 35 Hình 3.1:tấm chắn khí của bể UASB 67 Hình 3.2: tấm hướng dòng bể UASB 68 Hình 3.3: cách bố trí hệ thống phân phối nước 70 Hình 3.4: máng răng cưa 71 ThiếtKếTrạmXửLýNướcThảiChănNuôiTrạiChănNuôiHeo 1 Chương MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Chănnuôi là một trong hai lĩnh vực quan trọng trong nền nông nghiệp (chăn nuôi, trồng trọt), nó không những đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng hàng ngày của mọi người dân trong xã hội mà còn là nguồn thu nhập quan trọng của hàng triệu người dân hiện nay . Đặc biệt nông nghiệp lại có ý nghĩa quan trọng đối với nước ta khi có tới hơn 70% dân cư sống dựa vào nông nghiệp.Theo tổng cục thống kê: Tổng sản phẩm khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản năm 2012tăng 3,4% so với năm 2011 (sản xuất nông tăng2,8%; lâm nghiệp 6,6% và thuỷ sản đạt 4,5%), xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản năm 2012 tăng mạnh so với năm 2006. Tổng kim ngạch xuất khẩu cả năm ước tính đạt 27,5 tỷ USD (nông, lâm sản 21 tỷ USD, thuỷ sản 6,5 tỷ USD). Các hoạt động của ngành đã góp phần nâng cao thu nhập và đời sống cho nông dân, xóa đói giảm nghèo tại nhiều địa phương. Cùng với sự phát triển, hoạt động sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn đã gây ra nhiều tác động đến môi trường. Việc sử dụng phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật chưa đúng kỹ thuật đã gây tồn dư nhiều hóa chất độc hại trong môi trường đất và môi trường nước; nhiều vùng chănnuôi tập trung, nhiều làng nghề sản xuất chưa có hệ thống thu gom và xửlý chất thải; việc khai thác nguồn lợi thủy sản không hợp lý đã ngày càng làm cạn kiệt nguồn lợi; phát triển nuôi trồng thủy sản không theo quy hoạch dẫn đến ô nhiễm môi trường Mặt khác, các vấn đề môi trường cũng tác động không nhỏ đến sản xuất của ngành. Thời tiết diễn biến phức tạp, vụ Đông xuân ở mi ền Bắc ấm bất thường, hạn hán, bão lũ lụt, dịch bệnh trên gia súc, gia cầm, sâu bệnh cây trồng phát sinh trên diện rộng; nhiều vùng nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại do ô nhiễm môi trường Trong chăn nuôi: Theo thống kê, hiện nay tổng đàn heo cả nước đạt 27,2 triệu con, ngành chănnuôiheo phát triển với tốc độ rất nhanh nhưng chủ yếu là tự phát và chưa đáp ứng ThiếtKếTrạmXửLýNướcThảiChănNuôiTrạiChănNuôiHeo 2 được các tiêu chuẩn kỹ thuật về chuồng trại và kỹ thuật chăn nuôi. Do đó năng suấtchănnuôi thấp và gây ô nhiễm môi trường một cách trầm trọng. Mỗi năm ngành chănnuôi gia súc gia cầm thải ra khoảng 75-85 triệu tấn chất thải, với phương thức sử dụng phân chuồng không qua xửlý ổn định và nướcthải không qua xửlý xả trực tiếp ra môi trường gây ô nhiễm nghiêm trọng.Chất thảichănnuôi tác động đến môi trường và sức khỏe con người trên nhiều khía cạnh: Gây ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, môi trường khí, môi trường đất và các sản phẩm nông nghiệp. Đây chính là nguyên nhân gây ra nhiều căn bệnh về hô hấp, tiêu hóa, do trong chất thải chứa nhiều VSV gây bệnh, trứng giun. Tổ chức Y tế Thế giới đã cảnh báo, nếu không có biện pháp thu gom và xửlý chất thảichănnuôi một cách thỏa đáng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người, vật nuôi và gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Đặc biệt là các virus biến thể từ các dịch bệnh như lở mồm long móng, dịch bệnh tai xanh ở lợn có thể lây lan nhanh chóng và có thể cướp đi sinh mạng của rất nhiều người. Theo Báo cáo tổng kết của Viện Chăn nuôi, nồng độ khí H 2 S và NH 3 trong chất thảichănnuôi cao hơn mức cho phép khoảng 30-40 lần. Tổng số vi sinh vật và bào tử nấm cũng cao hơn mức cho phép rất nhiều lần. Ngoài ra nướcthảichănnuôi còn có chứa Coliform, E.coli, COD… và trứng giun sán cao hơn rất nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép. Ô nhiễm môi trường khu vực trạichănnuôi do sự phân hủy các chất hữu cơ có mặt trong phân và nướcthải của heo. Sau khi chất thải ra khỏi cơ thể của heo thì các chất khí đã lập tức bay lên, khí thảichănnuôi bao gồm hỗn hợp nhiều loại khí trong đó có trên 40 loại gây mùi, chủ yếu là H 2 S và NH 3 . Trong điều kiện kỵ khí cộng với sự có mặt của vi khuẩn trong phân và nướcthải xảy ra quá trình khử các ion sunphát (SO 4 ) thành sunphua(S 2- ). Trong điều kiện bình thường thì H 2 S là một trong những nguyên nhân gây ra các vấn đề về màu và mùi. Nồng độ S 2- tại hố thu nướcthảichănnuôi lợn có thể lên đến 330 mg/l cao hơn rất nhiều so với tiêu chuẩn (theo QCVN 40:2011/BTNMTcột C nồng độ sunfua là 0,2 mg/l). ThiếtKếTrạmXửLýNướcThảiChănNuôiTrạiChănNuôiHeo 3 Nguồn nướcthảichănnuôiheo là một nguồn nướcthải có chứa nhiều hợp chất hữu cơ, virus, vi trùng, trứng giun sán… Nguồn nước này có nguy cơ gây ô nhiễm các tầng nước mặt, nước ngầm và trở thành nguyên nhân trực tiếp phát sinh dịch bệnh cho đàn gia súc. Đồng thời nó có thể lây lan một số bệnh cho con người và ảnh hưởng đến môi trường xung quanh vì nướcthảichănnuôi còn chứa nhiều mầm bệnh như: Samonella, Leptospira, Clostridium tetani,…nếu không xửlý kịp thời. Bên cạnh đó còn có nhiều loại khí được tạo ra bởi hoạt động của vi sinh vật như NH 3 , CO 2 , CH 4 , H 2 S, . . .Các loại khí này có thể gây nhiễm độc không khí và nguồn nước ngầm ảnh hưởg đến đời sống con người và hệ sinh thái. Chính vì vậy mà việc thiếtkế hệ thống xửlýnướcthải cho các trạichănnuôiheo là một hoạt động hết sức cần thiết. Ô nhiễm môi trường còn làm phát sinh dịch bệnh, ảnh hưởng lớn đến hiệu quả chăn nuôi. Trong mười năm qua, từ 2002 đến nay, dịch lở mồm, long móng trên gia súc đã hoành hành.Mặc dù chănnuôi trong trong sáu tháng đầu năm phát triển khá nhưng quý III có xu hướng giảm do giá thức ăn và các chi phí khác ở mức cao. Mặt khác, dịch bệnh trên vật nuôi tuy không bùng phát thành dịch nhưng thường xuyên xảy ra, nhất là dịch cúm gia cầm và dịch bệnh tai xanh trên lợn gây ảnh hưởng đến phát triển đàn. Tính đến giữa tháng Chín, đàn trâu cả nước giảm 5% so với cùng kỳ năm 2011; đàn bò giảm 6,5%; đàn heo, đàn gia cầm xấp xỉ cùng kỳ. Sản lượng thịt trâu hơi xuất chuồng chín tháng đạt bằng cùng kỳ năm trước; thịt bò hơi xuất chuồng ước tính tăng 1,5%; thịt heo hơi tăng 2,6%; thịt gia cầm tăng 7%. Tính đến 25/9/2012, dịch bệnh chưa qua 21 ngày còn ở các tỉnh là: Dịch cúm gia cầm ở Tuyên Quang, Thái Bình, Hòa Bình, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi; dịch bệnh tai xanh ở 4 tỉnh: Bắc Kạn, Quảng Nam, Đắk Lắk và Cần Thơ. Bệnh đã có nhiễm sang người, đến nay đã có 100 người mắc và đã tử vong 46 người. Từ đầu năm 20012 đến nay đã bùng phát hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (bệnh tai xanh-PRRS) trên lợn đã gây thiệt hại nặng nề cho ngành chănnuôi lợn tại nhiều địa phương. Tuy đến nay đã được khống chế nhưng diễn biến của bệnh khá phức tạp, khả năng gây dịch còn rất lớn. Dịch bệnh đã gây tổn thất lớn cho ngành chăn nuôi, gây mất an toàn thực ThiếtKếTrạmXửLýNướcThảiChănNuôiTrạiChănNuôiHeo 4 phẩm và còn có nguy cơ lây nhiễm sang người nguy hiểm như bệnh cúm gia cầm, …vì vậy, xây dựng trạmxửlýnướcthảichănnuôiheo là một vấn đề cấp thiết. Trong bài đồ án tốt nghiệp kỹ sư ngành môi trường người thực hiện chọn đề tài: “ ThiếtKế Tr ạm XửLýNướcThảiChănNuôiTrạiHeonguyễnViếtLương – Tân Lập – Phước Tân – TP Biên Hòa – Đồng Nai với Côngsuất 250m 3 / ngày đêm” 2. Mục tiêu nghiên cứu Xác định các chỉ tiêu hóa lý của nướcthảichănnuôiheo rồi từ đó đưa ra phương pháp xửlý khả thi để thực hiện. Thiếtkếtrạmxửlýnướcthảichănnuôiheo phù hợp với điều kiện kinh tế, kỹ thuật để giảm thiểu những tác động tiêu cực do nướcthảichănnuôiheo gây ra đối với môi trường. 3. Nội dung nghiên cứu Thu thập các thông tin về các phương pháp xửlýnướcthảichănnuôiheo từ các tài liệu Thu thập số liệu, tài liệu, đánh giá về trang trại Khảo sát hiện trạng về môi trường, vị trí địa lý của trang trại Xác định thành phần, tính chất của nướcthảichănnuôi Lựa chọn thiếtkếcông nghệ và xây dựng kế hoạch quản lý vận hành trạmxửlýnướcthải 4. Phương pháp nghiên cứu Thống kê, tổng hợp, phân tích các số liệu thu thập được Tìm hiểu các công nghệ xửlý hiện nay áp dụng cho xửlýnướcthảichănnuôiheo Lựa chọn, tính toán các công nghệ được áp dụng Phân tích tính khả thi của công nghệ ThiếtKếTrạmXửLýNướcThảiChănNuôiTrạiChănNuôiHeo 5 Tính toán các công trình đơn vị 5. Phạm vi nghiên cứu Chỉ áp dụng cho xửlýnướcthảichănnuôiheo vừa và nhỏ côngsuất 250m 3 / ngày đêm. Không áp dụng xửlýnươcthải cho các nghành khác. Chất thải rắn và khid không tính đến trong đồ án này. [...]... số công nghệ xửlýnướcthảichănnuôiheo trong và ngoài nước 27 ThiếtKếTrạmXửLýNướcThảiChănNuôiTrạiChănNuôiHeo công nghệ 1: NƯỚCTHẢI LẮN G CHĂNNUÔI BỂ SỤC KHÍ UASB Ủ PHÂN PHÂN PHÂN BÓN LẮN G THẢI RA NGUỒN Sơ đồ 1.2: sơ đồ công nghệ tham khảo 1 Công nghệ 2: NƯỚCTHẢICHĂNNUÔI LẮNG PHÂN HỒ KỴ KHÍ Ủ PHÂN HỒ TÙY NGHI PHÂN BÓN Sơ đồ 1.3: sơ đồ công nghệ tham khảo 2 28 HỒ HIẾU KHÍ THẢI... THẢI RA NGUỒN Thiết KếTrạmXửLýNướcThải Chăn NuôiTrạiChănNuôiHeo Công nghệ 3: Phân -Nước thải Bể điều tiết Tách chất rắn bằng thùng quay Nước Phân Ép xoắn tách nước Bể yếm khí Làm phân bón Mương oxi hóa Bể lắng Ao nuôi cá Nguồn tiếp nhận Sơ đồ 1.4: sơ đồ dây chuyền công nghệ tham khảo 3 29 Thiết KếTrạmXửLýNướcThải Chăn NuôiTrạiChănNuôiHeo Chương II: ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬLÝ 2.1 Thành... để xửlý sơ bộ nướcthải 17 Thiết KếTrạmXửLýNướcThải Chăn NuôiTrạiChănNuôiHeo Phương pháp xửlý sinh học Nướcthảichănnuôi chứa hàm lượng chất hữu cơ rất cao, giàu N, P nên dùng phương pháp sinh học để xửlý là thích hợp Xửlý sinh học gồm hai phương pháp: Phương pháp xửlý sinh học trong điều kiện tự nhiên Phương pháp xửlý sinh học trong điều kiện nhân tạo Đối với nướcthảichăn nuôi. .. Trang trạichănnuôiheoNguyễnViếtLương a Giới thiệu chung về trang trạiTrạiheoNguyễnViếtLương được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hộ kinh doanh cá thể số 47H8003500 do Ủy Ban Nhân Dân Huyện Long Thành cấp lần đầ 9 tháng 6 năm 2005 8 Thiết KếTrạmXửLýNướcThải Chăn NuôiTrạiChănNuôiHeo Loại hình kinh doanh Trạichănnuôiheo quy mô dưới khoảng 3000 con ( heo đực và heo. .. thuật xửlý yếm khí nướcthảichănnuôiheo trong các hộ gia đình chănnuôiheo với số đầu heo không nhiều Hướng thứ hai là xây dựng quy trình công nghệ và thiết bị tương đối hoàn chỉnh, đồng bộ nhằm áp dụng trong các xí nghiệp chănnuôi mang tính chất công nghiệp Trong các nghiên cứu về quy trình công nghệ xửlýnướcthảichănnuôiheocông nghiệp đã đưa ra một số kiến nghị sau: Công nghệ xửlýnước thải. .. ThiếtKếTrạmXửLýNướcThảiChănNuôiTrạiChănNuôiHeo nhiều hợp chất hữa cơ, vô cơ và một lượng lớn các vi sinh vật, trứng các ký sinh trùng có thể gây bệnh cho người và vật nuôi Tùy theo đặc điểm chuồng nuôi và hình thức thu gom chất thải, chất thảichănnuôi lợn bao gồm: chất thải rắn, nước tiểu, nướcthảichănnuôi (hỗn hợp phân, nước tiểu, nước rửa chuồng ) 1.2.1 Môi trường đất Chất thải chăn. .. chănnuôiheo thì các phương pháp xửlý thông thường không thể đạt được các tiêu chuẩn cho phép về hàm lượng về Nitơ và Phospho trong nước ra sau xửlýCông nghệ xửlýnướcthảichănnuôi giàu chất hữu cơ ở Ý đưa ra là SBR có thể giảm trên 97% nồng độ COD, Nitơ, Phospho 25 Thiết KếTrạmXửLýNướcThải Chăn NuôiTrạiChănNuôiHeo Nhận xét chung về công nghệ xửlýnướcthải giàu chất hữu cơ sinh học trên... BOD Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổng quát xửlýnướcthải giàu chất hữu cơ sinh học 1.3.3 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, nướcthảichănnuôiheo được coi là một trong những nguồn nướcthải gây ô nhiễm nghiêm trọng Việc mở rộng các khu dân cư xung quanh các xí nghiệp chănnuôiheo nếu không được giải quyết thỏa đáng sẽ gây ra ô nhiễm 26 ThiếtKếTrạmXửLýNướcThảiChănNuôiTrạiChănNuôiHeo môi trường ảnh hưởng đến... nước trong ra liên tục và bổ sung nướcthải mới vào Do đó lượng cặn cũng sinh ra liên tục, người ta có thể lấy lượng cặn lắng ở đáy bể ra theo chu kỳ hoặc liên tục 1.3.2 Trên thế giới 24 ThiếtKếTrạmXửLýNướcThảiChănNuôiTrạiChănNuôiHeo Ở Châu Á, các nước như: Trung Quốc, Thái Lan,… là những nước có ngành chănnuôicông nghiệp lớn trong khu vực nên rất quan tâm đến vấn đề xửlýnướcthải chăn. .. 1991-1995 Heo Gia cầm 7 ThiếtKếTrạmXửLýNướcThảiChănNuôiTrạiChănNuôiHeo (Nguồn viện chănnuôiViệt Nam) 1.1.2 Định hướng phát triển chănnuôiheo tại Việt Nam Theo quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16 tháng 1 năm 2008 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt chiến lược phát triển chănnuôi đến năm 2020 thì: + Đến năm 2020 ngành chănnuôi cơ bản chuyển sang sản xuất phương thức trang trại, công . các công nghệ xử lý hiện nay áp dụng cho xử lý nước thải chăn nuôi heo Lựa chọn, tính toán các công nghệ được áp dụng Phân tích tính khả thi của công nghệ Thiết Kế Trạm Xử Lý Nước Thải Chăn Nuôi. súc Heo Gia cầm Thiết Kế Trạm Xử Lý Nước Thải Chăn Nuôi Trại Chăn Nuôi Heo 8 (Nguồn viện chăn nuôi Việt Nam) 1.1.2. Định hướng phát triển chăn nuôi heo tại Việt Nam Theo quyết. 2005. Thiết Kế Trạm Xử Lý Nước Thải Chăn Nuôi Trại Chăn Nuôi Heo 9 Loại hình kinh doanh Trại chăn nuôi heo quy mô dưới khoảng 3000 con ( heo đực và heo nái khoảng 425 con, heo