1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Đề Xuất Giải Pháp Thủy Lợi Kết Hợp Nông Nghiệp Ứng Phó Với Xâm Nhập Mặn Nước Biển Dâng Trong Điều Kiện Biến Đổi Khí Hậu Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Tưới Tiêu Của Hệ Thống Thủy Lợi Bắc Thái Bình.pdf

118 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI  LƯƠNG THỊ THU THẢO NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỦY LỢI KẾT HỢP NÔNG NGHIỆP ỨNG PHÓ VỚI XÂM NHẬP MẶN NƯỚC BIỂN DÂNG TRONG ĐIỀ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI  LƯƠNG THỊ THU THẢO NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỦY LỢI KẾT HỢP NƠNG NGHIỆP ỨNG PHĨ VỚI XÂM NHẬP MẶN NƯỚC BIỂN DÂNG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TƯỚI TIÊU CỦA HỆ THỐNG THỦY LỢI BẮC THÁI BÌNH Chuyên ngành: Kỹ thuật tài nguyên nước Mã số: 60580212 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thế Hải PGS.TS Trần Viết Ổn Hà Nội, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI  LƯƠNG THỊ THU THẢO NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỦY LỢI KẾT HỢP NƠNG NGHIỆP ỨNG PHĨ VỚI XÂM NHẬP MẶN NƯỚC BIỂN DÂNG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TƯỚI TIÊU CỦA HỆ THỐNG THỦY LỢI BẮC THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà Nội, năm 2015 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Hiện suy giảm nguồn nước, vận hành không hợp lý hồ chứa thượng nguồn tăng lên nhu cầu nước dẫn đến tình trạng thiếu nước vùng hạ du Mặt khác điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng, xâm nhập mặn sâu vào đất liền dẫn đến tình trạng đất nông nghiệp bị nhiễm mặn, nguy đất sản xuất Khi tình trạng thiếu nước tưới, đất sản xuất ngày diễn nghiêm trọng giải pháp thủy lợi kết hợp nông nghiệp vùng ven biển nhằm ứng phó với xâm nhập mặn nước biển dâng, nâng cao hiệu kinh tế hệ thống tưới cần thiết Đây sở để xây dựng định hướng phát triển kinh tế xã hội, khai thác bền vững tài nguyên đất, nước bảo vệ môi trường Vùng đồng ven biển Tả sơng Hồng thuộc tỉnh Thái Bình tưới hệ thống thủy nơng Bắc Nam Thái Bình Hai hệ thống quy hoạch bố trí xây dựng cơng trình bao gồm: 219 cống đê, 1194 trạm bơm tưới tiêu kết hợp với 7712km kênh mương tưới Mạng lưới sông trục dẫn nước tưới tiêu dày đặc với tổng chiều dài 2820km, 1953 cống đập nội đồng hệ thống bờ vùng bờ Hệ thống Bắc Thái Bình nằm phía Bắc giới hạn sơng Hóa, sơng Luộc, sơng Hồng, sơng Trà Lý biển Gồm huyện Hưng Hà, Quỳnh Phụ, Đơng Hưng, Thái Thụy phần phía Bắc thành phố Thái Bình Hệ thống Bắc Thái Bình hệ thống Nam Thái Bình có chung hình thức lấy nước tưới cống đê trữ nước vào sông trục nội đồng sông trục cấp I, II để tưới tự chảy phần, chủ yếu tưới tạo nguồn cho trạm bơm tưới Do hệ thống thủy lợi nằm hạ du vùng ven biển đồng sông Hồng nên nguồn nước tưới phụ thuộc vào lưu lượng nước thượng nguồn chịu ảnh hưởng thủy triều xâm nhập mặn Hàng năm tình trạng hạn hán thường xun xảy ra, năm điển hình có tới 60% diện tích nơng nghiệp bị hạn, làm thiệt hại tới 30% giá trị nông - lâm - thủy sản địa phương đồng thời chi phí bơm tưới quản lý tăng gấp đơi Nhận thấy tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn tác động đến ngành nơng nghiệp, thủy lợi nói chung hệ thống thủy lợi Bắc Thái Bình nói riêng, luận văn muốn sâu nghiên cứu tình hình hạn hán, xâm nhập mặn để đưa giải pháp ứng phó nhằm nâng cao hiệu tưới tiêu cho hệ thống Bắc Thái Bình Vì luận văn chọn đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp thủy lợi kết hợp nơng nghiệp ứng phó với xâm nhập mặn, nước biển dâng điều kiện biến đổi khí hậu nhằm nâng cao hiệu tưới tiêu hệ thống thủy lợi Bắc Thái Bình” để góp phần giải khó khăn hệ thống thủy lợi Bắc Thái Bình tình hình Mục tiêu đề tài: Khắc phục khó khăn xâm nhập mặn nước biển dâng, nhằm nâng cao hiệu tưới tiêu cho hệ thống thủy lợi Bắc Thái Bình, góp phần ổn định sản xuất đời sống nhân dân vùng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu - Tính toán yêu cầu dùng nước khả đáp ứng hệ thống thủy lợi Bắc Thái Bình, đặc biệt tác động xâm nhập mặn, nước biển dâng; - Đề xuất giải pháp phù hợp để ứng phó với xâm nhập mặn, nước biển dâng nhằm nâng cao hiệu tưới tiêu hệ thống thủy lợi Bắc Thái Bình Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 4.1 Đối tượng - Đối tượng nghiên cứu luận văn hệ thống thủy lợi Bắc Thái Bình, tỉnh Thái Bình, giới hạn sơng Hồng, sơng Luộc, sơng Hóa sơng Trà Lý Hệ thống cơng trình đầu mối cống lấy nước tự chảy từ sơng Trà Lý, sơng Hóa, sơng Luộc dẫn vào sơng trục nội đồng, sau cấp nước cho đồng ruộng hệ thống trạm bơm tưới tự chảy Tiêu phía hạ lưu qua cống đê tiêu trực tiếp biển cống Trà Linh - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tác động xâm nhập mặn, nước biển dâng ảnh hưởng đến hiệu tưới tiêu hệ thống thủy lợi Bắc Thái Bình, xem xét tình hình biến đổi khí hậu đưa giải phải thủy lợi kết hợp với nơng nghiệp để ứng phó hiệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: Điều tra thu thập số liệu thông tin hệ thống thủy lợi bắc Thái Bình, tình hình xâm nhập mặn, nước biển dâng nay; - Phương pháp kế thừa: Kế thừa kết nghiên cứu đạt từ đề tài, dự án tương tự Đặc biệt từ đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước: “ Nghiên cứu đề xuất giải pháp thủy lợi kết hợp với nông nghiệp để ứng phó với hạn hán xâm nhập mặn tỉnh ven biển đồng sông Hồng” Viện Nước, Tưới tiêu Môi trường thuộc Viện khoa học thủy lợi Việt Nam thực - Phương pháp phân tích, thống kê: Thống kê, phân tích tác động giải pháp ứng phó với xâm nhập mặn, nước biển dâng điều kiện biến đổi khí hậu Các kết dự kiến đạt 5.1 Kết quả: Luận văn đề xuất giải pháp thủy lợi kết hợp nơng nghiệp có hiệu nhằm ứng phó với xâm nhập mặn nước biển dâng điều kiện biến đổi khí hậu cho hệ thống thủy lợi Bắc Thái Bình 5.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu: - Từ kịch biến đổi khí hậu, cụ thể hóa yêu cầu nước hệ thống điều kiện BĐKH Từ đánh giá nhu cầu nước tương lai với khả đáp ứng hệ thống - Các giải pháp đề xuất luận văn có tác dụng làm giảm thiệt hại rủi ro điều kiện xâm nhập mặn, nước biển dâng gây ra, góp phần tăng thu nhập ổn định đời sống cho người dân khu vực Bắc Thái Bình Bố cục luận văn Mở đầu Chương 1: Tổng quan tình hình xâm nhập mặn, nước biển dâng sản xuất đời sống Chương 2: Tổng quan hệ thống thủy lợi Bắc Thái Bình Chương 3: Đánh giá tác động xâm nhập mặn, nước biển dâng đến hệ thống thủy lợi Bắc Thái Bình Chương 4: Đề xuất giải pháp ứng phó với xâm nhập mặn, nước biển dâng Kết luận kiến nghị Các tài liệu tham khảo Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XÂM NHẬP MẶN, NƯỚC BIỂN DÂNG ĐỐI VỚI SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG 1.1 Tổng quan xâm nhập mặn, nước biển dâng giới Việt Nam 1.1.1 Tổng quan xâm nhập mặn, nước biển dâng giới Biến đổi khí hậu (BĐKH) ngun nhân dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn, nước biển dâng tất vùng đất giới Khí hậu trái đất nhiều lần biến đổi theo tự nhiên từ thời kỳ băng hà thời kỳ trái đất nóng lên cách vài triệu năm Sự biến đổi nhiệt độ diễn thời gian dài, nhiệt độ trung bình mặt đất tăng thêm 0,74oC kể từ cuối năm 1800, dự đoán đến năm 2100 nhiệt độ bề mặt trái đất tăng từ 1,8oC đến 6,4oC Tuy nhiên nguyên nhân dẫn đến tình trạng trái đất nóng lên nhanh chóng lại hoạt động người Theo ước tính 90% nguyên nhân gây BĐKH người với hoạt động công - nông nghiệp, với gia tăng việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch làm tăng nồng độ khí nhà kính; 10% tự nhiên có tính chu kỳ lịch sử hình thành phát triển trái đất Theo tính tốn tổ chức Liên Chính phủ biến đổi khí hậu (viết tắt IPCC), thập niên gần đây, nhiệt độ trái đất tăng trung bình 0,3oC thập niên Mưa trở nên thất thường hơn, cường độ mưa thay đổi Những vùng mưa nhiều, lượng mưa trở nên nhiều hơn, cường độ mưa lớn Các vùng hạn lại trở nên hạn Toàn mặt đệm, mặt đất đại dương nóng lên đặc biệt vĩ độ cao dẫn đến tượng tan băng vùng cực, gây nên tượng đáng quan tâm nước biển dâng Tần suất cường độ tượng El-Nino tăng, gây lũ lụt hạn hán vùng nhiệt đới, nhiệt đới Do ảnh hưởng BĐKH, khoảng chục năm gần nhiều thảm hoạ thiên tai lịch sử diễn ra: Trận cuồng phong Mitch tháng 10/1998, tạo nên đường tàn phá ngang qua nước Trung Mỹ: Honduras, Nicaragua, El Salvador, Guatemala Belize làm 18.000 người chết mưa gây lở đất trôi làng Tháng 10/1999, trận siêu bão có sức gió 250km/h quét qua bang Orissa phía đơng Ấn Độ, giết hại 10.000 người đẩy 1,5 triệu người khác vào cảnh “màn trời chiếu đất” Tháng 12/2004, trận động đất dội vòng 40 năm qua tạo nên đợt sóng thần Ấn Độ Dương, ngày đầu có 50.000 người thiệt mạng nước Nam Á, Đông Nam Á nước Đông Phi Cơn bão Katrina tháng năm 2005 với sức gió 225km/h tàn phá miền đơng nam Hoa Kỳ, trở thành thiên tai kinh hoàng tốn lịch sử nước kể từ trận động đất San Francisco năm 1906 đến Ngày 4/5/2008 bão Nagis tàn phá Myanma làm 22.000 người thiệt mạng, 41.000 người bị tích Động đất Tứ Xuyên, Trung Quốc ngày 12/5/2008 làm thiệt mạng tích 90.000 người Gần nhất, ngày 8/11/2013 siêu bão Haiyan siêu bão mạnh lịch sử nhân loại đổ vào Philippines, với sức gió giật mạnh 379km/h, sóng cao tới 6m, gây mưa lớn làm thiệt hại tính mạng 1800 người Có thể nhận thấy thiên tai bão lũ ngày trở nên nguy hiểm với cường độ tăng lên không ngừng với tần suất xuất nhiều hơn, có sức tàn phá vơ nặng nề Hiện tượng BĐKH không biểu qua xuất bão lớn mà cịn biểu qua gia tăng mực nước biển dâng vùng đất giới Theo nghiên cứu khoa học cho thấy, mực nước biển toàn giới tăng lên với tỷ lệ 0,14 inch (3,2mm) năm kể từ đầu năm 1990 Một nghiên cứu gần cho đối diện mực nước biển đại dương tăng lên từ 2,5 đến 6,5 feet (0,8 mét) vào năm 2100 Theo Tổ chức khí tượng giới (WMO) cho biết mực nước biển tăng cao kỷ lục vào tháng 3/2013 Tốc độ mực nước biển dâng 3,2mm/năm, cao gấp đôi số 1,6mm/năm kỷ 20 Khi mực nước biển tăng lên nhanh chóng có tác động tàn phá mơi trường sống ven biển Cùng với nước biển dâng, tác động xâm thực bờ biển tăng lên đột biến Một mặt nước biển theo nước sông dâng lên vào mùa khô tràn vào kênh dẫn gây mặn Mặt khác vùng đất ven biển bị ngập nước có nguy nhiễm mặn thẩm thẩm tiềm sinh Những vùng đất khả sản xuất môi trường sinh thái bị ảnh hưởng trầm trọng Ba vùng châu thổ sông Mekong, sông Irrawaddy sơng Chao Phraya - tất diện tích đất quan trọng nằm 2m so với mực nước biển - đặc biệt bị nguy hiểm Nông nghiệp, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản du lịch ngành dễ bị tác động nhiều biến đổi khí hậu vùng đồng Các thành phố vùng duyên hải, với tập trung dày đặc mật độ dân số tài sản vật chất, bị đặt trước nguy bão cường độ mạnh, nước biển dâng thời gian dài, trận bão ven biển bất ngờ Thành phố Bangkok, Hồ Chí Minh, Jakarta, Manila Yangon thành phố dự đoán bị ảnh hưởng nhiều Theo đánh giá ngân hàng giới, nước Đơng Nam Á, có Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nghiêm trọng tình trạng xâm nhập mặn, nước biển dâng năm tới 1.1.2 Tổng quan xâm nhập mặn, nước biển dâng Việt Nam Việt Nam nước có đường bờ biển dài 3.260km khơng kể đảo Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa chịu ảnh hưởng sâu sắc biển Đơng Trong vịng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình hàng năm Việt Nam tăng khoảng 0,7oC, tỉnh miền Bắc nhiệt độ gia tăng nhiều tỉnh miền Nam, đặc biệt tháng mùa hè với biên độ lớn Bảng 1.1 Mức tăng nhiệt độ theo xu 50 năm qua (1958-2007) vùng khí hậu trung bình cho nước Vùng khí hậu Số lượng trạm Nhiệt độ (oC) Tháng I Tháng VII Trung bình năm Tây Bắc Bộ 19 1,4 0,3 0,5 Đông Bắc Bộ 33 1,5 0,5 0,6 Đồng Bắc Bộ 42 1,4 0,5 0,6 Bắc Trung Bộ 26 1,3 0,5 0,5 Nam Trung Bộ 11 0,6 0,4 0,3 Tây Nguyên 12 0,9 0,4 0,6 Nam Bộ 18 0,8 0,4 0,6 Trung bình nước 181 1,2 0,4 0,56 (nguồn: PGS.TS Đinh Vũ Thanh, PGS.TS Nguyễn Văn Viết, BĐKH toàn cầu Việt Nam) Trong xu BĐKH toàn cầu, Việt Nam chịu tác động nặng nề: - Biến đổi lượng mưa: Mưa có xu tăng khu vực đồng Bắc Bộ, hầu hết có xu giảm khu vực khác Tuy nhiên cường độ mưa trận mưa lại có xu tăng lên - Bão: Số bão có xu tăng dần từ năm 1950-1989 có xu giảm từ năm 1990 đến Bảng 1.2 Số lượng bão đổ vào Việt Nam giai đoạn 1950-2012 Thán g 10 11 12 Tổn g 19501959 1 11 9 50 19601969 1 11 13 19 12 72 19701979 0 0 13 18 15 10 78 19801989 0 10 9 24 11 77 19901999 0 10 12 14 15 71 20002009 0 17 11 63 20102012 0 20 TB 0,0 0,0 0,0 0,0 0,1 0,7 0,8 1, 1,3 1,3 1,0 0,2 6,95 (nguồn: tổng hợp từ nguồn MARD, 1950-2012) Trong năm 2013, Việt Nam gánh chịu thêm khoảng 10 trận bão với cường độ gió sức tàn phá lớn - Mực nước biển: Trong vịng 50 năm qua, mực nước biển trung bình dâng với tốc độ 3-4mm/năm, nghĩa nửa kỷ qua, mực nước biển Việt Nam tăng lên khoảng 15-20cm Số liệu quan trắc cho thấy: + Mực nước biển trung bình thời kỳ gần (1991-2008) cao thời kỳ 1961-1990 7,2cm Hòn Dấu 3,5cm Vũng Tàu Sơn Trà + Mực nước biển cao thời kỳ gần (1991-2008) cao thời kỳ 1961-1990 7,8 cm Hòn Dấu; 0,5cm Vũng Tàu song thấp 0,5cm Sơn Trà + Mực nước biển thấp thời kỳ gần (1991-2008) cao thời kỳ 1961-1990 2,7 cm Hòn Dấu; 5cm Sơn Trà 11cm Vũng Tàu Mấy năm trở lại đây, đợt triều cường thường xuyên diễn ra, khu vực đồng sông Cửu Long gây ngập lụt cho tỉnh miền Nam, đặc biệt thành phố lớn thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống sản xuất - Hạn hán: Lượng mưa giảm mùa khô, gây hạn hán nhiều nơi Hạn hán có xu hướng mở rộng hầu hết vùng, đặc biệt tỉnh Nam Trung dẫn đến tình trạng hoang mạc hóa Hai vùng chịu ảnh hưởng nặng nề tình trạng hạn hán đồng sông Hồng đồng sơng Cửu Long + Đồng sơng Hồng: có tổng diện tích đất nơng nghiệp gần 800.000ha Trong vài năm trở lại đây, mực nước hạ du Hà Nội giảm thấp có chiều hướng ngày trầm trọng Dịng chảy hệ thống sơng đồng sông Hồng mùa kiệt xuống thấp gây ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế, môi trường dân sinh hạ du, diện tích đất lúa thường xuyên bị hạn khoảng 233.400ha Mực nước cửa cống lấy nước tự chảy vào hệ thống trạm bơm tưới hai bên bờ sông Hồng ln thấp, gây khó khăn cho hoạt động tưới trạm bơm Từ năm 2011, hồ chứa Thủy điện Sơn La vào hoạt động giúp cho dịng chảy sơng Hồng sơng Thái Bình cải thiện phần, tình trạng hạn hán xâm nhập mặn diễn Hoạt động sản xuất nông nghiệp vùng Đồng sơng Hồng phụ thuộc hồn toàn vào việc xả nước hồ chứa thượng nguồn + Đồng sông Cửu Long: Một vài năm trở lại đây, tình trạng hạn Đồng sơng Cửu Long gia tăng mức độ cường độ Năm 2002, nắng nóng gay gắt kéo dài tháng liền khiến đồng bị hạn hán nặng, diện tích trồng lúa ni trồng thủy sản khơ kiệt, nắng nóng cịn ảnh hưởng V Hệ số thiên lệch CS 1.87   X Thời gian lặp lại (năm) mm  0.01  834.59  10000.000 0.10  632.14  1000.000 0.20  572.57  500.000 0.33  529.92  303.030 0.50  494.78  200.000 1.00  436.62  100.000 1.50  402.86  66.667 2.00  379.01  50.000 3.00  345.53  33.333 5.00  303.53  20.000 10.00  246.71  10.000 20.00  189.71  5.000 25.00  171.19  4.000 30.00  155.93  3.333 40.00  131.52  2.500 50.00  112.13  2.000 60.00  95.76  1.667 70.00  81.26  1.429 75.00  74.48  1.333 80.00  67.89  1.250 85.00  61.40  1.176 90.00  54.88  1.111 95.00  48.14  1.053 97.00  45.31  1.031 99.00  44.39  1.010 99.90  44.39  1.001 99.99  44.39  1.000 Thứ tự  Tần suất P(%)  1  2  3  4  5  6  7  8  9  10  11  12  13  14  15  16  17  18  19  20  21  22  23  24  25  26  27  Chú ý: Các kết tính tốn phần mềm FFC 2008 for Windows Tác giả phần mềm không chịu trách nhiệm liên quan đến việc sử dụng kết Ngày 22/07/2015 14:27:41 ĐƯỜNG TẦN SUẤT LƯU LƯỢNG MƯA VỤ MÙA_TRẠM THÁI BÌNH FFC 2008 © Nghiem Tien Lam 2480 2280 MƯA VỤ MÙA TB=1036.12, Cv=0.29, Cs=0.26 2080 TB=1036.12, Cv=0.29, Cs=0.26 1880 Lượng mưa, X(mm) 1680 1480 1280 1080 880 680 480 280 80 0.01 0.1 10 20 30 40 50 60 Tần suất, P(%) 70 80 90 99 99.9 99.99 © FFC 2008 ĐƯỜNG TẦN SUẤT LƯU LƯỢNG MƯA VỤ MÙA_TRẠM THÁI BÌNH MƯA VỤ MÙA Đặc trưng thống kê  Giá trị  Đơn vị Độ dài chuỗi 20   Giá trị nhỏ 582.50 mm  Giá trị lớn 1647.30 mm  Giá trị trung bình 1036.12 mm  Hệ số phân tán CV 0.29   Hệ số thiên lệch CS 0.26   Thứ tự  Thời gian  Lượng mưa X mm  Tần suất P(%)  Thứ hạng 1  1980  1647.30  4.76  2  1981  721.30  85.71  18 3  1982  1378.30  14.29  4  1983  1155.60  42.86  5  1984  1038.10  52.38  11 6  1985  1181.90  28.57  7  1986  582.50  95.24  20 8  1987  652.00  90.48  19 9  1988  752.30  71.43  15 10  1989  1121.80  47.62  10 11  1990  1480.50  9.52  12  1991  1180.00  33.33  13  1992  732.40  76.19  16 14  1993  1275.70  23.81  15  1994  1327.40  19.05  16  1995  939.20  57.14  12 17  1996  1180.00  38.10  18  1997  732.40  80.95  17 19  1998  776.00  66.67  14 20  1999  867.60  61.90  13 Đặc trưng thống kê  Giá trị  Đơn vị Giá trị trung bình 1036.12 mm  Hệ số phân tán C 0.29   V Hệ số thiên lệch CS 0.26   Thứ tự  Tần suất P(%)  X mm  Thời gian lặp lại (năm) 1  0.01  2324.31  10000.000 2  0.10  2078.23  1000.000 3  0.20  1997.83  500.000 4  0.33  1937.37  303.030 5  0.50  1885.44  200.000 6  1.00  1794.65  100.000 7  1.50  1738.68  66.667 8  2.00  1697.44  50.000 9  3.00  1636.83  33.333 10  5.00  1555.47  20.000 11  10.00  1433.14  10.000 12  20.00  1289.75  5.000 13  25.00  1236.63  4.000 14  30.00  1189.56  3.333 15  40.00  1106.09  2.500 16  50.00  1029.93  2.000 17  60.00  955.40  1.667 18  70.00  877.33  1.429 19  75.00  834.87  1.333 20  80.00  788.24  1.250 21  85.00  734.75  1.176 22  90.00  668.78  1.111 23  95.00  573.70  1.053 24  97.00  513.65  1.031 25  99.00  403.85  1.010 26  99.90  226.22  1.001 27  99.99  89.77  1.000 Chú ý: Các kết tính tốn phần mềm FFC 2008 for Windows Tác giả phần mềm không chịu trách nhiệm liên quan đến việc sử dụng kết Ngày 22/07/2015 14:19:53 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2015 TÁC GIẢ Lương Thị Thu Thảo LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, đến luận văn thạc sĩ kỹ thuật đề tài” Nghiên cứu đề xuất giải pháp thủy lợi kết hợp với nông nghiệp ứng phó với xâm nhập mặn nước biển dâng điều kiện biến đổi khí hậu nhằm nâng cao hiệu tưới tiêu hệ thống thủy lợi Bắc Thái Bình” hoàn thành Tác giả nhận giúp đỡ, bảo thầy cô giáo, đồng nghiệp động viên lớn từ gia đình, bạn bè Trước hết tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Vũ Thế Hải PGS.TS Trần Viết Ổn người hướng dẫn giúp đỡ tác giả q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Kỹ thuật tài nguyên nước trường Đại học thủy lợi tập thể lớp cao học 21Q11 giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu để hồn thành khóa học Cảm ơn Viện Nước, Tưới tiêu Môi trường -Viện khoa học thủy lợi Việt Nam Ban chủ nhiệm đề tài” Nghiên cứu đề xuất giải pháp thủy lợi kết hợp nơng nghiệp để ứng phó với hạn hán xâm nhập mặn tỉnh ven biển đồng sông Hồng”, nơi tác giả công tác, tạo điều kiện thời gian hỗ trợ mặt chuyên môn công việc, cung cấp tài liệu liên quan để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn tất giúp đỡ quý báu này! Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2015 TÁC GIẢ Lương Thị Thu Thảo DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu CNNN Công nghiệp ngắn ngày CNDN Công nghiệp dài ngày TNHH Trách nhiệm hữu hạn MTV Một thành viên KTCTTL Khai thác cơng trình thủy lợi HTX Hợp tác xã DVNN Dịch vụ nông nghiệp ĐHSH Đồng sông Hồng CTTL Cơng trình thủy lợi MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XÂM NHẬP MẶN, NƯỚC BIỂN DÂNG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG 1.1 Tổng quan xâm nhập mặn, nước biển dâng giới Việt Nam 1.1.1 Tổng quan xâm nhập mặn, nước biển dâng giới 1.1.2 Tổng quan xâm nhập mặn, nước biển dâng Việt Nam 1.2 Nguyên nhân tác động xâm nhập mặn, nước biển dâng sản xuất đời sống 1.2.1 Nguyên nhân ngập lụt 1.2.2 Nguyên nhân biến đổi lượng mưa nhiệt độ 1.2.3 Tác động xâm nhập mặn, nước biển dâng đến cấp thoát nước 1.2.4 Tác động xâm nhập mặn, nước biển dâng đến khai thác nước đất Chương 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THỦY LỢI BẮC THÁI BÌNH 2.1 Khát quát đặc điểm tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Đặc điểm địa hình 2.1.3 Đặc điểm cấu tạo địa chất 2.1.4 Đặc điểm thổ nhưỡng 2.1.5 Đặc điểm khí tượng, khí hậu 2.1.6 Đặc điểm sơng ngịi, thủy văn 2.1.7 Nhận xét đánh giá chung 2.2 Hiện trạng kinh tế xã hội định hướng phát triển kinh tế 2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất quy hoạch sử dụng đất 2.2.2 Hiện trạng quy hoạch phát triển nông nghiệp 2.2.3 Hiện trạng quy hoạch phát triển thủy sản 2.2.4 Hiện trạng quy hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 2.2.5 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 2.2.6 Đánh giá chung trạng định hướng phát triển kinh tế định hướng phát triển kinh tế tỉnh Thái Bình 2.3 Hiện trạng hệ thống thủy lợi 2.3.1 Hiện trạng cơng trình 2.3.2 Hiện trạng hạn hán ngun nhân 2.3.3 Hiện trạng quản lý vận hành hệ thống 2.4 Nhận xét đánh giá chung 2.4.1 Vai trò hệ thống phát triển kinh tế - xã hội khu vực 4 9 10 11 12 13 13 13 14 14 15 16 18 25 25 25 26 28 29 30 31 32 32 35 38 41 41 2.4.2 Những mạnh tồn hệ thống 2.4.3 Những vấn đề cần nghiên cứu giải luận văn Chương 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA XÂM NHẬP MẶN, NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN HỆ THỐNG THỦY LỢI BẮC THÁI BÌNH 3.1 Tác động xâm nhập mặn, nước biển dâng đến nhu cầu dùng nước 3.1.1 Phương pháp đánh giá tác động 3.1.2 Tính tốn nhu cầu nước hệ thống 42 43 44 3.1.3 Kết đánh giá tác động xâm nhập mặn, nước biển dâng đến nhu cầu dùng nước 3.2 Đánh giá khả lấy nước hệ thống bắc Thái Bình tác động xâm nhập mặn, nước biển dâng 3.3 Tác động xâm nhập mặn, nước biển dâng đến hệ thống công trình 3.3.1 Hạn chế lực cống lấy nước từ dịng chảy sơng 3.3.2 Hạn chế lực hoạt động trạm bơm 3.4 Tác động xâm nhập mặn, nước biển dâng đến giải pháp quản lý vận hành Chương 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VỚI XÂM NHẬP MẶN, NƯỚC BIỂN DÂNG 4.1 Giải pháp cơng trình 4.1.1 Bổ sung, nâng cấp cơng trình thủy lợi xây dựng 4.1.2 Tiếp tục thực chương trình kiên cố hóa kênh mương 4.1.3 Tăng cường áp dụng công nghệ tưới cục tiết kiệm nước 4.1.4 Sử dụng nước hồi quy thủy lợi để ứng phó với xâm nhập mặn, nước biển dâng 4.1.5 Sử dụng nước thải qua xử lý để cấp nước 4.1.6 Xây dựng hệ thống quan trắc đại 4.2 Giải pháp phi cơng trình 4.2.1 Tưới hạn chế căng thẳng nước xâm nhập mặn, nước biển dâng 4.2.2 Quản lý yêu cầu dùng nước đẻ giảm nhu cầu nước từ hệ thống thủy lợi 4.2.3 Áp dụng giải pháp tăng cường nguồn nước cung cấp khô hạn 4.2.4 Chuyển đổi cấu trồng để khắc phục khô hạn xâm nhập mặn 4.2.5 Các giải pháp quản lý khai thác CTTL KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 67 44 44 46 76 78 78 78 79 81 81 81 82 82 83 83 84 85 85 85 86 87 92 94 94 95 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mức tăng nhiệt độ theo xu 50 năm qua (1958-2007) vùng khí hậu trung bình cho nước Bảng 1.2 Số lượng bão đổ vào Việt Nam giai đoạn 1950-2012 Bảng 2.1 Bảng thống kê diện tích theo cao độ hệ thống Bảng 2.2 Phân loại đất theo thành phần số chất dinh dưỡng chủ yếu Bảng 2.3.Lượng mưa trung bình tháng năm trạm Thái Bình Bảng 2.4 Tốc độ gió trung bình hàng tháng Bảng 2.5 Sơng trục nội đồng vùng Bắc Thái Bình Bảng 2.6 Mực nước bình quân tháng mùa kiệt cống Nhâm Lang sông Luộc- Huyện Hưng Hà- Tỉnh Thái Bình số năm điển hình Bảng 2.7 Mực nước bình quân tháng số trạm đo sông Hồng sông Trà Lý Bảng 2.8 Mực nước bình quân 1,3,5,7 ngày đỉnh chân triều mùa lũ ứng với tần suất 5%, 10%, 20% Bảng 2.9 Mực nước báo động thời gian trì số trạm đo Bảng 2.10 Chu kỳ triều thiết kế P =10% (18÷28/09/1983) Bảng 2.11 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp khu vực Bắc Thái Bình (ha) 13 16 17 17 20 21 22 22 22 23 25 Bảng 2.12 Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp hệ thống thủy lợi Bắc Thái Bình (ha) 26 Bảng 2.13 Hiện trạng cơng trình tưới vùng Bắc Thái Bình 33 Bảng 2.14 Hiện trạng trạm bơm tưới vùng Bắc Thái Bình 35 Bảng 2.15 Diện tích thường khó khăn nguồn nước hệ thống Bắc Thái Bình 37 Bảng 3.1 Sự biến đổi lượng mưa nhiệt độ đến năm 2020 44 Bảng 3.2 Kết tính tốn thơng số thống kê X , C v ,C s 48 Bảng 3.3 Bảng thống kê chọn mơ hình mưa đại diện ứng với thời vụ 48 Bảng 3.4 Các yếu tố khí tượng khác trung bình nhiều năm trạm Thái Bình (1993-2010) 49 Bảng 3.5 Thời vụ loại trồng hệ thống Bắc Thái Bình 50 Bảng 3.6 Thời kỳ sinh trưởng hệ số trồng K c lúa 50 Bảng 3.7 Thời kỳ sinh trưởng hệ số trồng K c Ngô đông 50 Bảng 3.8 Các tiêu lý đất 51 Bảng 3.9 Độ ẩm lớp đất canh tác cho trồng cạn 51 Bảng 3.10 Kết tính toán yêu cầu nước vụ lúa chiêm xuân 52 Bảng 3.11 Kết tính tốn u cầu nước vụ lúa mùa 53 Bảng 3.12 Kết tính tốn u cầu nước vụ ngô đông 54 Bảng 3.13 Thống kê kết yêu cầu nước trồng thời điểm 55 Bảng 3.14 Mức tăng nhiệt độ trung bình (°C) so với thời kỳ 1980-1999 56 vùng khí hậu Việt Nam theo kịch phát thải trung bình B2 Bảng 3.15 Nhiệt độ bình quân tháng trạm Thái Bình năm 2020 (oC) 56 Bảng 3.16 Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980-1999 57 vùng khí hậu Việt Nam theo kịch phát thải trung bình B2 Bảng 3.17 Lượng mưa bình quân tháng trạm Thái Bình năm 2020 (mm) 57 Bảng 3.18 Độ ẩm bình quân tháng trạm Thái Bình năm 2020 (%) 58 Bảng 3.19 Các yếu tố khí tượng khác trung bình nhiều năm trạm Thái Bình năm 2020 59 Bảng 3.20 Kết tính toán yêu cầu nước cho lúa vụ chiêm 59 Bảng 3.21 Kết tính tốn u cầu nước cho lúa vụ mùa 60 Bảng 3.22 Kết tính tốn u cầu nước cho ngô vụ đông 61 Bảng 3.23 Thống kê kết yêu cầu nước trồng năm 2020 62 Bảng 3.24 Thống kê yêu cầu nước cho nông nghiệp thời điểm đến 63 năm 2020 Bảng 3.25 Thống kê yêu cầu nước cho thủy sản thời điểm đến năm 2020 64 Bảng 3.26 Thống kê yêu cầu nước cho chăn nuôi thời điểm đến năm 64 2020 Bảng 3.27 Thống kê yêu cầu nước cho sinh hoạt thời điểm đến năm 2020 65 Bảng 3.28 Tổng hợp nhu cầu nước cho ngành đến 2020 66 Bảng 3.29 Tổng hợp nhu cầu nước theo tháng giai đoạn đến năm 66 2020 Bảng 3.30 Khoảng cách XNM ≥1 ‰ sông thời kỳ trước xả (km) 69 Bảng 3.31 Khả lấy nước số cơng trình thời kỳ trước hồ 69 thượng nguồn xả nước tập trung Bảng 3.32 Khoảng cách XNM ≥1 ‰ sông thời kỳ hồ xả đổ ải 70 Bảng 3.33 Khả lấy nước số cơng trình thời kỳ hồ thượng nguồn 70 xả nước tập trung Bảng 3.34 Khoảng cách xâm nhập mặn ≥1 ‰ sông thời kỳ tưới 72 dưỡng tháng III Bảng 3.35 Khả lấy nước số cơng trình tháng II 72 Bảng 3.36 Khả lấy nước số cơng trình tháng III 73 Bảng 3.37 Khả lấy nước số cơng trình tháng IV 74 Bảng 3.38 Khả lấy nước số cơng trình tháng V 74 Bảng 3.39 Khả lấy nước cơng trình thuộc khu dùng nước 77 Bảng 3.40 Tính tốn cân nước cho khu Bắc Thái Bình 77 Bảng 4.1 Các cơng trình cần nâng cấp thuộc HTTL Bắc Thái Bình 81 Bảng 4.2 So sánh hiệu kinh tế cấu trồng mùa vụ khác 91 đất nhiễm mặn Thái Thụy -Thái Bình DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hệ thống thủy lợi Bắc Thái Bình Hình 3.1 Đường tần suất lưu lượng mưa vụ chiêm 47 Hình 3.2 Đường tần suất lưu lượng mưa vụ mùa 47 Hình 3.3 Đường tần suất lưu lượng mưa vụ đơng 48 Hình 3.4 Sơ đồ vị trí số cống sơng Trà Lý 76 Hình 3.5 Sơ đồ vị trí số cống sơng Hóa 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Vũ Thế Hải nhóm nghiên cứu (2011) Nghiên cứu đề xuất giải pháp thủy lợi kết hợp nông nghiệp để ứng phó với hạn hán xâm nhập mặn tỉnh ven biển đồng sông Hồng Báo cáo trạng hạn hán, xâm nhập mặn tác động đến sản xuất nông nghiệp thủy sản Phạm Ngọc Hải (2006), Giáo trình quy hoạch thiết kế hệ thống thủy lợi Nhà xuất xây dựng Phạm Việt Hịa, Bài giảng mơn học kỹ thuật tài nguyên nước vùng ảnh hưởng thủy triều, Trường Đại học Thủy lợi Giáo trình thủy văn cơng trình, Trường Đại học thủy lợi; Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở năm 2010 “Nghiên cứu dịng chảy mơi trường sơng Hồng” Viện Quy hoạch thủy lợi Niên giám thống kê năm 2011, 2012 Kịch biến đổi khí hậu 2012 Bộ Tài ngun Mơi trường TÀI LIỆU NƯỚC NGỒI The united Nations, 1994 United Nations Convention to combat desertification IPCC, Climate Change 2007, Synthesis Report Contribution of Working Groups I, II and III tothe Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, edited by: Core Writing Team, Pachauri, R K., and Reisinger, A., IPCC, Geneva, Switzerland, 2007a 3091 IPCC, Climate Change 2007, The Physical Science Basis: Working Group I Contribution to 30 the Fourth Assessment Report of the IPCC, edited by: Solomon, S., Qin, D., Manning, M., Chen, Z., Marquis, M., Averyt, K B., Tignor, M., and Miller, H L., Cambridge University Press, Cambridge, UK and New York, NY, USA, 2007b IPCC, Emissions Scenarios 2000, Special Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change Working Group III, edited by: Nakicenovic, N and Swart, R., Cambridge University hệ thống thuỷ nông bắc thái bình C.Tr g (1999-2000) (K35+00) 1*2m TB.Đại Nẫm 18*4000m3/h TB.Qu h Hoa Ft=2000ha C.B n Hi p C.Đại Nẫm (K30+450) 2*1.5m ăng hL (K20+100) 1*3m g Tích Thuỷ K43+650 Mom K 46 Đ Cầu Lan i Đ Quang Trung Đ Tù T©n C Phong L �m �(-1.50) 1*4m C 鈩g 51 C.Trµ Linh C.B �nh N �i �u V nh Linh C Đầu Làng C ng Thi C ng Canh Đ Đông Hoà F = 1300ha TB.Ho ng Di �u 4*1000 m3/h C.Th �i Ph � (K3+500) 3*2m C.Quan Hoả (K35+90) 2*1.1m C.Sa Lung (K33+300) 2*1.5m lý Đ Bồ Xuyªn C �ng S �u TB.Sa Lung C.Thuy �n Quan �(-1.40) (K41+300) 1*6m C 鈩g 39 C.Nam C (K39+150) �1*2.5m (-1.80) (K0+850) 2*1.2m �麩g 2*2500m3/h Ftn= 12007ha §Ëp Sè §Ëp Sè §Ëp Sè §Ëp Sè §Ëp Số Đập Hốc Đập Ranh Giá C.Đồng Nhân s bé C.T �n B 虔 1*2m §Ëp Sè §Ëp Sè C.Ch �Thi �n §Ëp 42 C Ngh a Phong (K9+450) 1*2m bắc Đ Đình Th-ợng C K �nh (K5+530) 1*1.5m 1*1200m3/h+6*2500m3/h TB.X 緡 § �n �(-2.00) § Đầu Làng n TB.Hi p Trung 4*2500m3/h Ft=240ha vịnh C.T �m Th �n (K80+135) 3*2m Fbs= 2560ha uy �ng Ng S ng Ho C.Đồng Bàn (K20+300) 1*1.1m C.B n Hộ (K24+400) 3Tc cống trà linh ii Đập Số 10 C.Kh �i Lai �(-3.70) 8*6m �(-2.50) 2*3m §Ëp Vùc § C u S t Đ Cầu Sắt C.Mai Di �m �(-1.50) 1*2.5m K53 �(-2.50) cèng trµ �linh i (-2.00) C.H Nguy n Đ Châu Giang Đ Đáy m (-1.4) 3*6.5m C.B �c �(-1.50) 1*4.2m g C 鈩g Ph �m o g Ph S n K47+810 C.Diêm Điền (K29+410) 3*3.5 C.Diêm Điền (K29+350) 3*2.5 C.Trà Linh ng L C ng Từ Đập 1A C Sông Sa Lung Đ Giành Đ Gốc Quéo Đập 1B Ch Đ Minh Châu (K7+780) 4c : 2*1.6m (-1.70) C.Đồng Cống T2 : 2*2m �( ) S � ng (K17+500) 1*5m Tr �L � TB.H �u Th �絜g �(-1.00) 20*1000m3/h TB.C 鈩g L �p p C 鈩g L � Ft=1000ha 4*4000 m3/h Ft=648ha C.Tam To Đ Cầu Đen Đ Cầu Đen Đập 25 S ng Sôn gB ìn Hưn C H n Đ Hoa Tài C ng 218 Đ Cao Mỗ C g Q - vùng tiêu hạ du (không qua cống trà linh) Tiên K39+650 Đ Nguyên Xá tr - vùng tiêu động lực Đ Kỳ Trong C.Gốc Đa C g D - vùng tiêu dự kiến trạm bơm quỳnh hoa Sông Đập 47 s - vùng tiêu trọng lực (cống trà linh i, trà linh ii) Ho (K2+838) 2*2m Đ Thuỵ Quỳnh Đ Thuỵ Hồng Đ Làng Bái ng S C.T �nh Xuy �n C.H �u Th �絜g � § Thuỵ Hồng h ng hồ s t rà lý TB.T �nh Xuy �n C.Chi Ch C.V �n Am (K9+300) 2*1.5m Đ Thuỵ Quỳnh Đ Vân Am Đ Cao Trai §Ëp 4B Fbs= 3200ha g 21 §Ëp TÝchThủ §Ëp Vạn Đập Tép S n Đ Mạ Vừa u K35 F = 1648ha C Đoài Cũ C.L Trg Sin s §Ëp C32 34*1000(30)m3/h Ft=1300ha Rý K31+650 § Khuèc K21+650 §Ëp D8 C An L �i Ø120 § CÇu CÊt Đ Neo Đ Thuỵ Viêt C.Bùi Đình Đ Cầu Máng Đ Tuộc ng Fht= 1300ha Đ Neo Đ Rồi Công tchảy C Đồng Đồi C.Thu C (K5+750) 1*2.5m (K3+500) 1*2m C Cao Trai K 36 K14 �n g 39 C C¶ F = 50332ha �u V �nh C Bình Lăng Đập Th-ợng Đạt C Thanh L Đ.Diền § Neo C.Ch �Bå (K19+335) 1*1.5m C.H 蚣g Qu h (K12+100) 1*3m (-2.50) C Đoài (K1+400) 2*3m TB H � 22*4000m3/h Ft=4600ha C.Ch �y C.An Cè C.H 蚣g Qu 佖h C.H � 1*4m F = 4155ha § Sỉ B¸n S §.Sè §.Nhéi f=50.332 H C.Mang hệ C.Vân Đồn (K13+630) 1*1.5m (K14+615) 2*2.5 ng S Đ.Cầu Ngận Đ.Chuẩn Cách TB.Minh T n 8*8000m3/h Ft=3157ha dẫn Đ.Cầu Đót Fmt= 3157ha Đ.Mỹ L-ơng n Đ Ng· Ba MÜ �(-2.00) 4+2*1.5m § Phóc Båi § Kim Châu Đ Vân Trà n Y Lâm S ng Vi Đ.tMậu C Cả Ti o S ng Đ.Lựa C.Thôn Đông 1*1m (-1.35) C.L ng H Đ.Tr m Chay Đ.Đản Tràng g Đ.Giang g C H Đ.Đông Đô C.Di �m T �nh (K15+116) 2*2m n g n s hå Đ.Hà Nguyên Sôn gS aL ung Đ Mai Trang Đ Nẻ Đ.Ngoại Trang K8+330 C.Cao Cổ (K0+100) 2*1.5m C.L X Đ Th-ợng Phúc Đ Quỳnh Bảo Đập 22 K9+500 Đ.Xuân La sôn Đ Đồng Bàn Đ.Khú K5+850 Đ.Hà Nguyên Đ.Chiềng C.Đông Linh (k8+630) 3*1.5m (-1.35) Fcn= 1667ha Sô C.Bản (-1.30) Đ Đông Ba Đ.Gia Lập Đập T12 Đ Cầu Đen S ng Đ i N m C.S �nh �(-1.30) C.Cao N 駟 (K4+700) 1*3 TB.Cao N 10*4000m3/h C.Đại Thần Đ Th-ợng Phúc Đ.Châu Duyên C.S �u Th �nC.R �ng Nh �n §.Khuèc §.Tam §-êng Đ Vật Liệu Đ Yên Lộng Đập T2 Đ.BXI Đ.Đặng Xá m S ng Đ i N g Đ.B-ơng Th-ợng Vi t Y Đ.Trung Đẳng n Fht= 1701ha Đ.Khê Hà C.Đào Xá (K3+00) 4*1.6m Đ Thành Trung Đập Me L C.Đôn Mỹ S ng Đ Xuân Trạch n S ng T Sa Đ Cầu Tre (-2.30) Đ.Mận Đ.Cầu Nại Đ Đồng Ngô Đ.Đồng Ngâu TB.H Thanh C.Nh m Lang 4*4000m3/h (K10+800) 1*6m C.C �u C �ng C.L �o Kh (K133+200) 1*4+2*2m S ng S nh Đ.Khê Hà Y C.Đào Thành (K4+700) 3*1.5m ng Sô ộc Lu ng S C.Vi �t Y �n (K14+370) 3c*2.5 Fqh= 2000ha C C �m C.Xi F®n= 3032ha (K23+300) 1*6m C.T �n Mü �(-0.50) (K24+250) 1*1m lý C.Ch �Thi �n tr µ (K24+250) 1*1m C.Xu �n Ho C.Th � �n § �u (K20+100) 1*2m (K22+00) 1*2m �(-1.50) C.T �n B 虔 (K26+100) 3*2 �(-2.00)

Ngày đăng: 03/04/2023, 08:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN