(Luận Văn Thạc Sĩ) Quyền Bào Chữa Của Bị Cáo Trong Tố Tụng Hình Sự Từ Thực Tiễn Thành Phố Hà Nội.pdf

85 5 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Quyền Bào Chữa Của Bị Cáo Trong Tố Tụng Hình Sự Từ Thực Tiễn Thành Phố Hà Nội.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ LÊ THÀNH NAM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ T[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - VŨ LÊ THÀNH NAM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - VŨ LÊ THÀNH NAM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Hình Sự Và Tố Tụng Hình Sự Mã số: 8380104 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN HIỂN Hà Nội, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Hiển Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Học viên Vũ Lê Thành Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Một số vấn đề lý luận chung quyền bào chữa bị cáo tố tụng hình 1.2 Lịch sử hình thành phát triển quyền bào chữa bị cáo pháp luật tố tụng hình Việt Nam 13 1.3 Quyền bào chữa bị cáo pháp luật tố tụng hình số quốc gia giới 20 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ NHÌN TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 26 2.1 Thực trạng quy định pháp luật tố tụng hình hành quyền bào chữa bị cáo 26 2.2 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình quyền bào chữa bị cáo thời gian qua địa bàn thành phố Hà Nội 39 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CÁO NHÌN TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 58 3.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quyền bào chữa bị cáo tố tụng hình 58 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực tiễn áp dụng quy định quyền bào chữa bị cáo tố tụng hình địa bàn thành phố Hà Nội 66 KẾT LUẬN CHUNG 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BCVND Bào chữa viên nhân dân BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình CQTHTT Cơ quan tiến hành tố tụng HĐXX Hội đồng xét xử HTND Hội thẩm nhân dân NBC Người bào chữa NTHTT Người tiến hành tố tụng KSV Kiểm sát viên TA Tòa án TBC Tự bào chữa TGVPL Trợ giúp viên pháp lý TGPL Trợ giúp pháp lý TP Thẩm phán TTHS Tố tụng hình VAHS Vụ án hình VKS Viện kiểm sát DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng thống kê tình hình thụ lý, giải án hình sơ thẩm phạm vi Thành phố Hà Nội năm, từ năm 2015 đến năm 2019 39 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo đảm quyền người, quyền công dân mục tiêu hàng đầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Các nghị Đảng tư pháp luôn nhấn mạnh việc bảo đảm quyền người hoạt động tư pháp, đặc biệt Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII đặt nhiệm vụ: “Tiếp tục đẩy mạnh việc thực Chiến lược cải cách tư pháp, xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bước đại; bảo vệ pháp luật, công lý, quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân” Quán triệt quan điểm Đảng, vấn đề bảo vệ quyền người TTHS, bào chữa bị cáo nhà lập pháp quan tâm Nghị 49/NQ-TW Bộ Chính trị Bộ trị Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” nhấn mạnh “Đổi việc tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo hướng đảm bảo tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp” Hiến pháp 2013 quy định cụ thể khoản Điều 103 “Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm” Quyền bào chữa bị cáo thúc đẩy khơng đảm bảo tốt quyền lợi ích đáng cho bị cáo mà cịn thúc đẩy tranh tụng phiên tịa hình thực chất hiệu quả, góp phần tạo đột phá trong hoạt động tư pháp Ngày nay, quyền người bị cáo chưa thực bảo đảm, vụ án oan sai, vi phạm quyền bào chữa ảnh hưởng tới quyền lợi ích hợp pháp bị cáo gây dư luận xấu hoạt động tư pháp nói chung cho hoạt động TTHS nói riêng Nguyên nhân phần xuất phát từ việc chưa đảm bảo quyền bào chữa cho bị cáo Cụ thể, yếu kiến thức, hiểu biết pháp luật BC; giáo dục pháp luật, quyền thông tin pháp luật chưa trọng; thủ tục nhờ NBC cịn có bất cập; tranh tụng phiên tòa chưa bảo đảm Vì vậy, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Quyền bào chữa bị cáo tố tụng hình từ thực tiễn thành phố Hà Nội” cần thiết nhằm góp phần làm rõ thêm mặt lý luận quy định pháp luật quyền bào chữa bị cáo, nâng cao chất lượng tranh tụng xét xử, hướng tới xây dựng tư pháp đại, sạch, vững mạnh Tình hình nghiên cứu đề tài Tính thời điểm nghiên cứu chia cơng trình nghiên cứu quyền bào chữa bị cáo tố tụng hình thành hai nhóm lớn sau: Thứ nhất, Về tài liệu nghiên cứu luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, đề tài nghiên cứu khoa học gồm có cơng trình: Luận án tiến sĩ luật học “Thực quyền bào chữa bị can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam” tác giả Hoàng Thị Sơn, năm 2003; “Nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo” tác giả Bùi Bảo Trâm, năm 2008; Luận văn thạc sĩ “Quyền người vấn đề bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo Việt Nam” tác giả Đỗ Thị Hường, năm 2011; “Bảo vệ quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam” TS Lại Văn Trình, năm 2011 Thứ hai, Về tài liệu nghiên cứu viết tạp chí gồm có: “Những hạn chế việc thực quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo ” tác giả Hoàng Thị Minh Sơn, đăng tạp chí luật học năm 2008; “Quyền bào chữa người bị buộc tội theo Bộ luật tố tụng hình năm 2015” tác giả Tơn Thiện Phương đăng tạp chí Kiểm sát, năm 2016; “Đảm bảo quyền bào chữa theo quy định Hiến pháp 2013 Bộ luật tố tụng hình năm 2015” tác giả Hà Thái Thơ Huỳnh Xn Tình đăng tạp chí Lý luận trị, năm 2016; “Đảm bảo quyền bào chữa pháp nhân bị buộc tội” tác giả Đỗ Tiến Dũng đăng Tạp chí Khoa học kiểm sát, năm 2017; “Điều 79 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 góc nhìn luật sư bào chữa” tác giả Nguyễn Thanh Long đăng tạp chí Khoa học kiểm sát, năm 2017… số cơng trình nghiên cứu khác Các cơng trình, viết nghiên cứu vấn đề quyền bào chữa bị cáo nhiều góc độ khác Các cơng trình, viết nghiên cứu vấn đề quyền tự bào chữa bị cáo nhiều góc độ khác Các nghiên cứu bước đầu đề cập đến số nội dung quyền bào chữa bị cáo tố tụng hình bị khía cạnh cụ thể Tuy nhiên, cần phải khẳng định nghiên cứu kể cịn có hạn chế định tính hệ thống, tính tồn diện Có cơng trình nghiên cứu chun sâu quyền bào chữa bị cáo Hơn nữa, nhiều công trình nghiên cứu cơng bố từ lâu, chưa cập nhật quy định quyền bào chữa luật tố tụng hình năm 2015 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Thứ nhất, bổ sung, phát triển lý thuyết quyền bào chữa bị cáo TTHS Việt Nam Thứ hai, làm rõ mối liên hệ yếu tố tạo nên tính đặc thù quyền bào chữa bị cáo gắn với giai đoạn xét xử, hoạt động tranh tụng phiên tịa nhằm hình thành, phát triển quyền bào chữa đối tượng chế đảm bảo thực thi quyền Thứ ba, đưa số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình bảo đảm thực có hiệu bào chữa BC giai đoạn xét xử vụ án hình địa bàn thành phố Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài xác định sau: Thứ nhất, nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận quyền bào chữa bị cáo tố tụng hình như: Khái niệm, ý nghĩa, lịch sử hình thành phát triển quyền bào chữa bị cáo tố tụng hình Việt Nam; nghiên cứu chế định quyền bào chữa pháp luật tố tụng hình số quốc gia giới… Thứ hai, nghiên cứu phân tích, đánh giá quy định quyền bào chữa bị cáo Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Thứ ba, đánh giá, phân tích thực tiễn áp dụng quyền bào chữa bị cáo thời gian qua địa bàn thành phố Hà Nội để làm rõ mặt hạn chế thực tiễn áp dụng; nguyên nhân mặt hạn chế thực tiễn áp dụng quyền bào chữa bị cáo việc giải vụ án hình sự; đề xuất số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật thực tiễn áp dụng quy định quyền bào chữa bị cáo trong tố tụng hình địa bàn thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu quyền bào chữa bị cáo quy định pháp luật tố tụng hình thực tiễn áp dụng địa bàn thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Về mặt thời gian: Nghiên cứu văn pháp luật số cơng trình khoa học liên quan đến hình thành phát triển quyền bào chữa bị cáo pháp luật tố tụng hình Việt Nam thời gian qua, đặc biệt kể từ quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 có hiệu lực thi hành Về mặt khơng gian: Trọng tâm nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn quyền bào chữa bị cáo tố tụng hình địa bàn thành phố Hà Nội, thủ có mật độ dân số lớn nước Có tìm hiểu chế định quyền bào chữa bị cáo pháp luật tố tụng hình số quốc gia giới Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Triết học Mác-Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng Nhà nước ta nhà nước pháp luật; quan điểm, đường lối sách Đảng nhà nước chiến lược xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa, chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích, so sánh để làm sáng tỏ vấn đề lý luận quyền bào chữa bị cáo khái niệm, ý nghĩa quyền bào chữa bị cáo việc giải vụ án hình sự; lịch sử hình thành phát triển quyền bào chữa bị cáo pháp luật tố tụng hình Việt Nam Các quy định quyền bào chữa bị cáo Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quy định quyền bào chữa bị cáo pháp luật tố tụng hình số quốc gia giới Thêm vào cơng trình cịn sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê để làm sáng tỏ vấn đề thực tiễn áp dụng quyền bào chữa bị cáo hoạt động xét xử vụ án hình

Ngày đăng: 03/04/2023, 08:28