Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến đời sống quả lọc trong điều trị thay thế thận liên tục

111 0 0
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến đời sống quả lọc trong điều trị thay thế thận liên tục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  PHẠM PHAN PHƯƠNG PHƯƠNG KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG QUẢ LỌC TRONG ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN LIÊN TỤC Chuyên ngành: HỒI SỨC CẤP CỨU Mã số: CK 62 72 31 01 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Hướng dẫn khoa học: TS BS TRƯƠNG NGỌC HẢI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Thầy hướng dẫn TS BS Trương Ngọc Hải truyền đạt kiến thức tận tình hướng dẫn để em hồn thành tốt khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến Trưởng khoa ThS BS Bùi Thị Hạnh Duyên, anh chị, bạn bác sĩ, điều dưỡng khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện tốt nhất, hỗ trợ em suốt thời gian học tập làm đề tài khoa Em xin gửi lời cảm ơn đến PGS TS BS Phạm Thị Ngọc Thảo, TS BS Phan Thị Xuân, PGS TS BS Lê Minh Khôi, TS BS Lê Hữu Thiện Biên, BSCKI Huỳnh Quang Đại tận tình góp ý sửa chữa thời gian em hoàn tất khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến Thư kí Vũ Thị Ngần mơn Hồi sức – Cấp cứu – Chống độc trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ em thời gian thực hoàn tất luận văn Cuối em xin gửi lời biết ơn đến ba mẹ động viên hỗ trợ em mặt suốt thời gian thực khóa luận Mặc dù cố gắng hoàn thành luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, em kính mong nhận thơng cảm góp ý q Thầy Cơ để luận văn em hồn thiện PHẠM PHAN PHƯƠNG PHƯƠNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết khóa luận hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Ký tên Phạm Phan Phương Phương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH DANH MỤC SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các phương thức điều trị thay thận liên tục 1.2 Chỉ định điều trị điều trị thay thận liên tục 1.3 Biến chứng điều trị thay thận liên tục 10 1.4 Cơ chế suy chức thận nhân tạo điều trị thay thận liên tục 12 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đời sống lọc 14 1.6 Chiến lược tối ưu đời sống lọc điều trị thay thận liên tục 18 1.7 Các nghiên cứu nước nước 22 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4 Đạo đức nghiên cứu 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 35 3.2 Thời gian sống lọc chu kì điều trị thay thận liên tục 51 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đời sống lọc điều trị thay thận liên tục 58 CHƯƠNG BÀN LUẬN .63 4.1 Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 63 4.2 Thời gian sống lọc 68 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đời sống lọc M100 điều trị thay thận liên tục 72 KẾT LUẬN 78 HẠN CHẾ 79 KIẾN NGHỊ .80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Chữ viết tắt Nghĩa Tiếng việt HC Hội chứng HSTC Hồi sức tích cực KTC Khoảng tin cậy ĐTTTTLT Điều trị thay thận liên tục ĐTTTT Điều trị thay thận TTTC Tổn thương thận cấp TTT Thay thận TLPT Trọng lượng phân tử TPV Tứ phân vị DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Chữ viết tắt Nghĩa Tiếng anh Nghĩa Tiếng việt ACT Activated clotting time AKIN Acute Kidney Injury Network AVF Arteriovenous fistula Rò động - tĩnh mạch AUC Area Under the Curve Diện tích đường cong BUN Blood Urea Nitrogen CVVH Continuous Veno-Venous Hemofiltration Thẩm tách máu tĩnh mạch – tĩnh mạch liên tục Lọc thẩm tách máu Continuous Veno-Venous tĩnh mạch – tĩnh mạch Hemodiafiltration liên tục Thẩm tách máu tĩnh Continuous Veno-Venous hemodialysis mạch – tĩnh mạch liên tục CVVHDF CVVHD CPP Cerebral perfusion pressure Áp lực tưới máu não ECMO Extracorporeal Membrane Oxygenation Oxy hóa máu qua màng thể FF Filtration Fraction Phân suất lọc ICP Intracranial Pressure Áp lực nội sọ IUF Intermediate ultrafiltration Siêu lọc đơn đọc ngắt quãng KDIGO Kidney Disease Improving Global Outcomes GFR Glomerular Filtration Rate Độ lọc cầu thận HIT Heparin-induced thrombocytopenia Gỉam tiểu cầu Heparin HVHF High volume Haemofiltration Siêu lọc thể tích lớn HR Hazard ratio Tỉ số rủi ro LR Likelihood ratio Tỉ số MAP Mean arterial pressure Huyết áp trung bình PA Arterial pressure Áp lực đường máu PBP Pre blood pump Tốc độ dịch trước bơm PV Venous pressure Áp lực đường máu Qb Blood flow rate Tốc độ rút máu Qd Dialysate rate Tốc độ dịch thẩm tách Qr Replacement rate Tốc độ dịch thay RIFLE Risk, Injury, Failure, Loss of kidney function, and End-stage kidney disease ROC Receiver Operating Characteristic SAPS II Simplified Acute Physiology Score II SCUF Slow continuous ultrafiltration Siêu lọc chậm liên tục SID Strong ion difference Khác biệt ion mạnh SOFA Sequential Organ Failure Assessment score TMP Transmembrane pressure Áp lực xuyên màng UFR Ultrafiltration rate Tốc độc rút dịch DANH MỤC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Chỉ định TTTLT thận Bảng 1.2 Kháng đông ĐTTTTLT 19 Bảng 3.1 35 Bảng 3.3 Đặc điểm tuổi Mức độ nặng bệnh ngày nhập khoa HSTC ngày ĐTTTTLT Thời gian điều trị Bảng 3.4 Chỉ định ĐTTTTLT chung 42 Bảng 3.5 Vị trí đặt catheter 42 Bảng 3.6 Lý không sử dụng kháng đông 44 Bảng 3.7 Thông số ĐTTTTLT tương ứng loại lọc 47 Bảng 3.8 Chế phẩm máu truyền lúc ĐTTTT 48 Bảng 3.9 48 Bảng 3.11 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân ĐTTTTLT Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân ĐTTTTLT lọc M100 Thời gian sống lọc Bảng 3.12 Tỷ lệ đông lọc theo thời gian 52 Bảng 3.13 Thời gian sống lọc theo nhóm đơng lọc 53 Bảng 3.14 Thời gian sống lọc M100 theo sử dụng kháng đông Đặc điểm nhóm đơng lọc 24 đầu bệnh nhân sử dụng lọc M100 Yếu tố ảnh hưởng đông lọc M100 24 đầu phân tích đơn biến Yếu tố ảnh hưởng đơng lọc M100 24 đầu phân tích hồi quy logistic đa biến Yếu tố ảnh hưởng đông lọc M100 24 đầu không sử dụng kháng đông phân tích đơn biến Yếu tố ảnh hưởng đơng lọc M100 24 đầu không sử dụng kháng đơng phân tích hồi quy logistic đa biến Yếu tố ảnh hưởng đơng lọc M100 có sử dụng kháng đơng phân tích đơn biến Yếu tố ảnh hưởng đơng lọc M100 có sử dụng kháng đơng phân tích hồi quy logistic đa biến Liều điều trị thay thận liên tục 54 Bảng 3.2 Bảng 3.10 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Bảng 4.1 38 40 49 51 56 58 59 60 61 61 62 67 Bảng 4.2 Thời gian sống lọc 69 Bảng 4.3 Tỷ lệ lọc theo nhóm đơng lọc 71 84 prospective observational evaluation study", Critical care (London, England), 12 (4), R93-R93 28 du Cheyron D., Bouchet B., Bruel C., et al (2006), "Antithrombin supplementation for anticoagulation during continuous hemofiltration in critically ill patients with septic shock: a case-control study", Crit Care, 10 (2), R45 29 Dunn W J., Sriram S (2014), "Filter lifespan in critically ill adults receiving continuous renal replacement therapy: the effect of patient and treatment-related variables", Crit Care Resusc, 16 (3), 225-31 30 Ede Jody, Dale Andrea (2016), "Has the use of CVVHDF when compared to CVVH during CRRT affected the failed circuit life within a major teaching hospital: A service evaluation", Nursing in critical care, 22 31 Fealy N., Aitken L., du Toit E., et al (2017), "Faster Blood Flow Rate Does Not Improve Circuit Life in Continuous Renal Replacement Therapy: A Randomized Controlled Trial", Crit Care Med, 45 (10), e1018-e1025 32 Fealy N., Aitken L., Toit Ed, et al (2015), "Continuous renal replacement therapy: current practice in Australian and New Zealand intensive care units", Crit Care Resusc, 17 (2), 83-91 33 Fu X., Liang X., Song L., et al (2014), "Building and validation of a prognostic model for predicting extracorporeal circuit clotting in patients with continuous renal replacement therapy", Int Urol Nephrol, 46 (4), 801-7 34 Gattas D J., Rajbhandari D., Bradford C., et al (2015), "A Randomized Controlled Trial of Regional Citrate Versus Regional Heparin Anticoagulation for Continuous Renal Replacement Therapy in Critically Ill Adults", Crit Care Med, 43 (8), 1622-9 35 Granado R CD., Macedo E., RL Mehta (2019), "Indications for Continuous Renal Replacement Therapy: Renal Replacement Versus Renal Support", in Critical Care Nephrology, Ronco C., et al., Editors, Elsevier: United States of America pp 987-993 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 85 36 Hafner Sebastian, Stahl Wolfgang, Fels Theresa, et al (2015), "Implementation of continuous renal replacement therapy with regional citrate anticoagulation on a surgical and trauma intensive care unit: impact on clinical and economic aspects-an observational study", Journal of intensive care, (1), 35-35 37 Harada M., Ooki M., Kohashi K., et al (2019), "Clinical Survey of Decreased Blood Flow Rate in Continuous Renal Replacement Therapy: A Retrospective Observational Study", Crit Care Res Pract, 2019, 2842313 38 Holt A W., Bierer P., Bersten A D., et al (1996), "Continuous renal replacement therapy in critically ill patients: monitoring circuit function", Anaesth Intensive Care, 24 (4), 423-9 39 Hwang S D., Hyun Y K., Moon S J., et al (2013), "Nafamostat mesilate for anticoagulation in continuous renal replacement therapy", Int J Artif Organs, 36 (3), 208-16 40 Joannidis M., Oudemans-van Straaten H M (2007), "Clinical review: Patency of the circuit in continuous renal replacement therapy", Crit Care, 11 (4), 218 41 Karkar Ayman, Ronco Claudio (2020), "Prescription of CRRT: a pathway to optimize therapy", Annals of intensive care, 10 (1), 32-32 42 KDIGO Kidney Disease Improving Global Outcome (2012), "Acute kidney injury work group: KDIGO clinical practice guideline for acute kidney injury", Kidney Int Suppl., 2, 1–138 43 Kim I B., Fealy N., Baldwin I., et al (2011), "Insertion side, body position and circuit life during continuous renal replacement therapy with femoral vein access", Blood Purif, 31 (1-3), 42-6 44 Klingel R., Schaefer M., Schwarting A., et al (2004), "Comparative analysis of procoagulatory activity of haemodialysis, haemofiltration and haemodiafiltration with a polysulfone membrane (APS) and with different modes of enoxaparin anticoagulation", Nephrol Dial Transplant, 19 (1), 164-70 45 Kox W J., Rohr U., Wauer H (1996), "Practical aspects of renal replacement therapy", Int J Artif Organs, 19 (2), 100-5 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 86 46 Macedo E., Mehta R L (2016), "Continuous Dialysis Therapies: Core Curriculum 2016", Am J Kidney Dis, 68 (4), 645-657 47 Maiden MJ, R Bellomo (2019), "Renal Replacement Therapy for Septic Acute Kidney Injury", in Critical Care Nephrology, Ronco C., et al., Editors pp 543-548 48 Michel T., Ksouri H., Schneider A G (2018), "Continuous renal replacement therapy: understanding circuit hemodynamics to improve therapy adequacy", Curr Opin Crit Care, 24 (6), 455-462 49 Mirrakhimov AE., Barbaryan A., Gray A., et al (2016), "The Role of Renal Replacement Therapy in the Management of Pharmacologic Poisonings", International journal of nephrology, 2016, 3047329-3047329 50 Monti G., Herrera M., Kindgen-Milles D., et al (2007), "The DOse REsponse Multicentre International Collaborative Initiative (DO-RE-MI)", Contrib Nephrol, 156, 434-43 51 Mottes T., Owens T., Niedner M., et al (2013), "Improving delivery of continuous renal replacement therapy: impact of a simulation-based educational intervention", Pediatr Crit Care Med, 14 (8), 747-54 52 Mulder J., Tan H K., Bellomo R., et al (2003), "Platelet Loss across the Hemofilter during Continuous Hemofiltration", The International Journal of Artificial Organs, 26 (10), 906-912 53 Panphanpho S., Naowapanich S., Ratanarat R (2011), "Use of saline flush to prevent filter clotting in continuous renal replacement therapy without anticoagulant", J Med Assoc Thai, 94 Suppl 1, S105-10 54 Ramesh Prasad G V., Palevsky P M., Burr R., et al (2000), "Factors affecting system clotting in continuous renal replacement therapy: results of a randomized, controlled trial", Clin Nephrol, 53 (1), 55-60 55 Razavi Seyed A., Still Mary D., White Sharon J., et al (2014), "Comparison of circuit patency and exchange rates between different continuous renal replacement therapy machines", Journal of Critical Care, 29 (2), 272-277 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 87 56 Ricci D., Panicali L., Facchini M G., et al (2017), "Citrate Anticoagulation during Continuous Renal Replacement Therapy", Contrib Nephrol, 190, 19-30 57 Ricci Z., Ronco C., Bachetoni A., et al (2006), "Solute removal during continuous renal replacement therapy in critically ill patients: convection versus diffusion", Crit Care, 10 (2), R67 58 Ricci Zaccaria, Guzzo Isabella, Picca Stefano, et al (2008), "Circuit lifespan during continuous renal replacement therapy: children and adults are not equal", Critical care (London, England), 12 (5), 178-178 59 Ronco C., Ricci Z (2008), "Renal replacement therapies: physiological review", Intensive Care Med, 34 (12), 2139-46 60 Sansom B., Sriram S., Presneill J., et al (2019), "Circuit Hemodynamics and Circuit Failure During Continuous Renal Replacement Therapy", Crit Care Med, 47 (11), e872-e879 61 Sigwalt F., Bouteleux A., Dambricourt F., et al (2018), "Clinical Complications of Continuous Renal Replacement Therapy", Contrib Nephrol, 194, 109-117 62 Tan H K., Baldwin I., Bellomo R (2000), "Continuous veno-venous hemofiltration without anticoagulation in high-risk patients", Intensive Care Med, 26 (11), 1652-7 63 Tandukar S., Palevsky P M (2019), "Continuous Renal Replacement Therapy: Who, When, Why, and How", Chest, 155 (3), 626-638 64 Tiranathanagul K., Tangvoraphonkchai K., Srisawat N., et al (2015), "Acute intradialytic cardiac function and inflammatory cytokine changes during highefficiency online hemodiafiltration with acetate-free and standard dialysis solutions", Ther Apher Dial, 19 (3), 250-8 65 Uchino S., Fealy N., Baldwin I., et al (2003), "Continuous is not continuous: the incidence and impact of circuit "down-time" on uraemic control during continuous veno-venous haemofiltration", Intensive Care Med, 29 (4), 575-8 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 88 66 Uchino S., Fealy N., Baldwin I., et al (2003), "Pre-dilution vs post-dilution during continuous veno-venous hemofiltration: impact on filter life and azotemic control", Nephron Clin Pract, 94 (4), c94-8 67 van de Wetering J., Westendorp R G., van der Hoeven J G., et al (1996), "Heparin use in continuous renal replacement procedures: the struggle between filter coagulation and patient hemorrhage", J Am Soc Nephrol, (1), 145-50 68 van der Voort P H., Gerritsen R T., Kuiper M A., et al (2005), "Filter run time in CVVH: pre- versus post-dilution and nadroparin versus regional heparinprotamine anticoagulation", Blood Purif, 23 (3), 175-80 69 Zhang L., Tanaka A., Zhu G., et al (2016), "Patterns and Mechanisms of Artificial Kidney Failure during Continuous Renal Replacement Therapy", Blood Purif, 41 (4), 254-63 70 Zhang Z., Ni H., Lu B (2012), "Variables associated with circuit life span in critically ill patients undergoing continuous renal replacement therapy: a prospective observational study", Asaio j, 58 (1), 46-50 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC BẢNG ĐIỂM APACHE II THÔNG SỐ Nhiệt độ ( C) Huyết áp trung bình (mmHg) Tần số tim (lần/phút) Tần số thở (lần/phút) A-aDO2 (FiO2 ≥ 0,5) PaO2 (FiO2 ≤ 0,5) o pH động mạch HCO3Natri máu (mmol/L) Kali máu Creatinine máu (mg%) Hct (%) Bạch cầu ≥1000 (µl) GIÁ TRỊ CAO BẤT THƯỜNG +4 +3 +2 +1 ≥ 41 39 – 40,9 38,5 – 38,9 36 – 38,4 ≥ 160 130 - 159 110 - 129 70 - 109 50 - 69 ≥ 180 ≥ 50 ≥ 500 140 – 179 110 – 139 35 – 49 350 – 499 200 – 349 70 – 109 12 – 24 < 200 10 – 11 55 – 49 6–9 > 70 61 – 70 25 – 34 GIÁ TRỊ THẤP BẤT THƯỜNG +1 +2 +3 +4 34 – 35,9 32 – 33,9 30 – 31,9 ≤ 29,9 7,6 – 7,69 7,5 – 7,59 7,33 – 7,49 7,25 – 7,32 ≥ 52 41 – 51,9 32 – 40,9 22 – 31,9 18 – 21,9 ≥ 180 ≥7 160 – 179 155 – 159 – 6,9 150 – 154 5,5 – 5,99 130 – 149 3,5 – 5,4 120 – 129 2,5 – 2,9 ≥ 3,5 ≥ 60 ≥ 40 15 - GSC [A] ĐIỂM APS Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn – 3,4 1,5 – 1,9 50 – 59,9 20 – 39,9 0,6 – 1,4 46 – 49,9 15 – 19,9 30 – 45,9 – 14,9 – 3,4 ≤ 49 40 – 54 ≤ 39 ≤5 55 – 60 < 55 7,15 – < 7,15 157 –,24 17 ,9 111 – 119 < 15 ≤ 110 < 2,5 (X2 suy thận cấp) 20 – 29,9 – 2,9 < 20 40 mmHg) lệ thuộc hơ hấp • THẬN: điều trị thay thận • SUY GIẢM MIỄN DỊCH: bệnh suy giảm sức đề kháng với nhiễm khuẩn nhƣ dùng thuốc ức chế miễn dịch, xạ trị, hóa trị, dùng corticoide liều cao hay kéo dài, có bệnh lý làm suy giảm miễn dịch leukemia, lymphoma, AIDS ĐIỂM APACHE II = [A] + [B] + [C] Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC BẢNG ĐIỂM SOFA Điểm PaO2/FiO2 > 400 ≤ 400 ≤ 300 ≤ 200 ≤ 100 Tiểu cầu > 150 ≤ 150 ≤ 100 ≤ 50 ≤ 20 Bilirubin < 1,2 1,2 – 1,9 2,0 – 5,9 6,0 – 11,9 < 1,2 1,2 – 1,9 2,0 – 3,4 3,5 – 4,9 Creatinine máu thể tích nước tiểu GSC ≥ 12 < 500 < 200 15 13 – 14 10 – 12 6–9 5 Dopa >15 hoặc Epi ≤ 0,1 Epi > 0,1 hoặc < 70 Tụt huyết áp Norepi ≤ Norepi > 0,1 0,1 Thuốc vận mạch phải sử dụng giờ, liều tính theo µg/kg/ph Dopa: dopamine, dobu: dobutamine, epi: epinephrine, norepi: norepinephrine Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU I HÀNH CHÍNH Họ tên BN (viết tắt tên BN): Năm sinh: Địa (Tỉnh/Thành phố): Giới tính: Ngày nhập viện: Ngày xuất viện: Ngày nhập HSTC: Ngày chuyển khoa: Khoa chuyển: APACHE II nhập HSTC: APACHE II lúc ĐTTTLT: SOFA nhập HSTC: SOFA lúc ĐTTTLT: Kết cục HSTC: Sống  Tử vong  Kết cục lúc xuất viện: Sống  Tử vong  Chẩn đoán nhập viện: Chẩn đoán nhập HSTC: Chẩn đoán xuất viện: II.TIỀN CĂN  Tim mạch:  Hô hấp:  Thận:  Tiêu hóa:  Thần kinh:  Khác: III ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN Chỉ định ĐTTTTLT Tại thận Ngồi thận Vị trí catheter Đùi Phải Trái Cảnh Phải Trái Dưới đòn Phải Trái Ngày bắt đầu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ngày kết thúc SCUF  CVVH  Phương thức CVVHD  CVVHDF  Cân nặng QB ml/phút PBP ml/giờ QD ml/giờ QR ml/giờ: pre  post  Fluid removal ml/giờ Liều ĐTTTLT ml/kg/giờ FF% Kháng đơng Lý ngưng ĐTTTTLT Có Khơng Đơng màng Hết định Đủ 72 IV CẬN LÂM SÀNG: Xét nghiệm máu Trước ĐTTTTLT Sau ĐTTTTLT Urê Creatinin Hb Hct trước ngưng ĐTTT Truyền hồng cầu Có  Khơng  Có  Khơng  Tiểu cầu Truyền tiểu cầu INR aPTT Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM aPTT trước ngưng aPTT lúc ĐTTTT Truyền kết tủa lạnh Có  Khơng  Truyền huyết tương tươi Có  Khơng  Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC QUY TRÌNH KỸ THUẬT LỌC MÁU LIÊN TỤC QUA ĐƯỜNG TĨNH MẠCH – TĨNH MẠCH I CHUẨN BỊ Người thực - 01 bác sĩ 02 điều dưỡng cho kíp kỹ thuật làm việc 08 giờ, đào tạo kỹ thuật lọc máu liên tục Phương tiện 2.1 Vật tư tiêu hao  Bộ dây, lọc máu liên tục  Túi đựng dịch thải  Dịch thay bicarbonate (túi lít)  Kaliclorid (ống 1g/10ml)  Heparin 25 000 UI (5ml)  Natri cloride 0,9% 1000 ml, natribicarbonate 0,14%  Găng vô trùng, găng khám  Kim lấy thuốc, dây truyền  Bơm tiêm loại 1ml, 5ml, 10ml, 20 ml, 50ml  Gạc, băng dính rộng  Iodine 10%  Mũ phẫu thuật, trang phẫu thuật 2.2 Dụng cụ cấp cứu  Bộ đặt nội khí quản  Hộp cấp cứu sốc phản vệ 2.3 Các chi phí khấu hao khác  Máy lọc máu liên tục  Bộ làm ấm  Băng chun cố định, cầm máu  Panh có mấu, khơng mấu  Kéo thẳng nhọn Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM  Hộp cồn  Bồn hạt đậu  Khăn lỗ vô trùng  Áo mổ  Dung dịch sát trùng tay nhanh  Dung dịch rửa tay, xà phòng rửa tay, cồn trắng 900  Lắp hệ thống dây, vào máy lọc máu, mồi dịch test máy (xem thêm quy trình lắp dây quả, mồi dịch test máy lọc máu liên tục) Người bệnh - Giải thích cho người bệnh người nhà người bệnh - Người bệnh nằm đầu cao 30 khơng có chống định - Tiến hành kỹ thuật giường bệnh - Đặt catheter 02 nòng tĩnh mạch bẹn catheter tĩnh mạch cảnh (xem quy trình đặt catheter tĩnh mạch trung tâm) - Đảm bảo hô hấp huyết động trước lọc máu Hồ sơ bệnh án Giải thích kỹ thuật cho người bệnh, gia đình người bệnh kí cam kết đồng ý kỹ thuật II CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Kiểm tra hồ sơ: Kiểm tra lại định, chống định giấy cam kết đồng ý tham gia kỹ thuật Kiểm tra người bệnh: kiểm tra chức sống xem tiến hành thủ thuật không Thực kỹ thuật: 3.1 Kết nối vận hành bơm - Kết nối hệ thống tuần hoàn máy ĐTTTTLT với tĩnh mạch bệnh nhân thông qua catheter nòng chuẩn bị trước - Vận hành bơm: + Bơm máu: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM  Trường hợp huyết động ổn định: bắt đầu tốc độ 100ml/giờ tăng dần 20 ml phút đến đạt tốc độ đích  Trường hợp huyết động không ổn định bắt đầu tốc độ 60 ml/phút, tăng dần 20 ml phút đến đạt tốc độ đích (chú ý huyết áp tụt sau lần tăng phải chờ cho huyết áp ổn định tăng tiếp) + Bơm dịch thay bơm siêu lọc bắt đầu vận hành bơm máu đạt đích + Các thơng số đích cần cài đặt:  Tốc độ máu 180 - 200 ml/phút  Tốc độ dịch thay ≥ 35 ml/kg/phút  Tốc độ bơm siêu lọc phụ thuộc vào mức độ thừa dịch bệnh nhân (0 – 500ml/giờ) - Sử dụng chống đơng suốt q trình ĐTTTLT (xem thêm quy trình dùng chống đơng ĐTTTLT) - Thời gian lọc máu: lọc từ 24-72 - Tiêu chuẩn ngưng lọc máu: tùy theo định lọc máu bệnh cảnh cụ thể (xem thêm quy trình lọc máu cho bệnh cảnh cụ thể) 3.2 Kết thúc lọc máu - Ngừng chống đông (nếu có) 30 phút trước kết thúc - Ngừng bơm dịch thay siêu lọc - Giảm dần tốc độ máu 100 ml/giờ Dồn máu trả lại thể cách kết nối với 500 ml dung dịch Natri clorid 0,9% III THEO DÕI - Theo dõi thông số máy lọc máu:  Áp lực hút máu  Áp lực máu trở  Áp lực xuyên màng (Trans - Membrane Pressure –TMP)  Áp lực chênh lệch đầu vào đầu lọc (Filter Pressure Drop – ∆P Filter) - Theo dõi dấu hiệu sinh tồn cân dịch vào giờ/lần Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM - Cân người bệnh lần/ngày - Các xét nghiệm thường quy theo dõi ĐTTTLT:  aPTT, điện giải đồ: giờ/lần,  Công thức máu 12 giờ/lần IV XỬ TRÍ TAI BIẾN VÀ BIẾN CHỨNG - Chảy máu:  Do rối loạn đông máu bệnh cảnh nhiễm khuẩn liều thuốc chống đông phối hợp  Xử trí: truyền thêm chế phẩm máu có định, liều chống đông phải điều chỉnh lại liều chống đông dùng protamin sulfat cần - Tắc lọc: thường sử dụng chống đông chưa phù hợp cần điều chỉnh liều thuốc chống đơng thay lọc có định - Rối loạn điện giải: tuân thủ quy trình theo dõi xét nghiệm định kỳ để phát rối loạn điện giải để điều chỉnh kịp thời - Tan máu: cô đặc máu, tốc độ dòng máu cao nguyên nhân dị ứng màng lọc, cần điều chỉnh tốc độ dòng máu thay loại màng lọc khác dị ứng màng lọc - Hạ thân nhiệt: dịch thay có nhiệt độ thấp nhiệt độ máu máu khỏi thể bị nhiệt Khắc phục làm ấm dịch thay máu trước máu trở thể - Các biến chứng nhiễm khuẩn: nhiễm khuẩn vị trí đặt catheter, đầu kết nối với thiết bị đặt mạch máu… Khắc phục cách tuân thủ nguyên tắc vô khuẩn làm thủ thuật theo dõi sát dấu hiệu nhiễm khuẩn, tháo bỏ dụng cụ đặt mạch máu cấy tìm vi khuẩn có biểu nhiễm khuẩn - Các biến chứng khác như: vỡ màng lọc, tắc màng lọc, khắc phục cách thay lọc Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 03/04/2023, 07:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan