Khảo sát sự thay đổi cung lượng tim ước tính liên tục trong phẫu thuật nội soi cắt túi mật

98 2 0
Khảo sát sự thay đổi cung lượng tim ước tính liên tục trong phẫu thuật nội soi cắt túi mật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN NHỰT NAM KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI CUNG LƢỢNG TIM ƢỚC TÍNH LIÊN TỤC TRONG PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT TÚI MẬT LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN NHỰT NAM KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI CUNG LƢỢNG TIM ƢỚC TÍNH LIÊN TỤC TRONG PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT TÚI MẬT NGÀNH: GÂY MÊ HỒI SỨC MÃ SỐ: CK 62 72 33 01 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ THANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN “Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác” Tác giả luận văn Nguyễn Nhựt Nam MỤC LỤC Lời cam đoan i Danh mục chữ viết tắt iii Danh mục bảng iv Danh mục biểu đồ hình v MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Phẫu thuật nội soi ổ bụng 1.2 Phƣơng pháp đo cung lƣợng tim ƣớc tính 13 1.3 Các nghiên cứu giới Việt Nam .21 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu .26 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.3 Các biến số nghiên cứu 32 2.4 Vấn đề y đức nghiên cứu 36 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu .39 3.2 Đặc điểm bệnh lý kèm theo 40 3.3 Đặc điểm liên quan đến phẫu thuật 40 3.4 Sự thay đổi huyết áp trung bình tần số tim 42 3.5 Sự thay đổi thông số cung lƣợng tim 46 CHƢƠNG BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm bệnh nhân 53 4.2 Đặc điểm phẫu thuật 54 4.3 Sự thay đổi huyết áp trung bình .54 4.4 Sự thay đổi tần số tim .58 4.5 Sự thay đổi thông số cung lƣợng tim 60 4.6 Thay đổi tần số tim, huyết áp, cung lƣợng tim bơm ổ bụng 71 4.7 Ƣu điểm hạn chế nghiên cứu 75 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 79 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ ÐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT ADH ASA BMI BSA CI CO ECG esCCO esCCI esSV IAP HR NIBP PWTT PiCCO SpO2 USCOM Danh mục từ viết tắt Tiếng Anh Antidiuretic Hormon Hormon chống niệu American Society of Hiệp hội bác sĩ gây mê Hoa Kỳ Anesthesiologists Body Mass Index Chỉ số khối thể Body Surface Area Diện tích bề mặt thể Cardiac Index Chỉ số tim Cardiac Output Cung lƣợng tim Electrocardiogram Điện tâm đồ estimated Continuous Cung lƣợng tim ƣớc tính Cardiac Output estimated continuous Chỉ số tim ƣớc tính cardiac index estimated Stroke Volume Thể tích nhát bóp ƣớc tính Intra Abdominal Pressure Áp lực ổ bụng Heart rate Tần số tim Non Invasive Blood Huyết áp không xâm lấn Pressure Pulse wave transit time Thời gian truyền sóng mạch Pulse contour cardiac Đo cung lƣợng tim phƣơng output pháp pha loãng nhiệt xuyên phổi Satruration Pulse Oximeter Độ bão hòa oxy qua mạch đập Ultrasound Cardiac Output Đo cung lƣợng tim siêu âm Monitor không xâm lấn ALNS BN ÐLC HA HATT HATTr HATB KTC LLMN M Danh mục từ viết tắt Tiếng Việt Áp lực nội sọ Bệnh nhân Ðộ lệch chuẩn Huyết áp Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm truơng Huyết áp trung bình Khoảng tin cậy Lƣu lƣợng máu não Mạch CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƢỜNG cm : cmH₂ O : kg : kg/m2 : l/p : l/p/m2 : mcg : mg : m : ml : mm : mmHg : centimet centimet nƣớc kilogram kilogram mét vng lít phút lít phút mét vuông microgram miligram mét vuông mililit milimet milimet thủy ngân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Ảnh hƣởng bơm CO2 ổ bụng chức hô hấp Bảng 1.2 Ảnh hƣởng bơm CO2 ổ bụng chức tim mạch Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 39 Bảng 3.2 Áp lực bơm ổ bụng thời điểm 40 Bảng 3.3 Áp lực EtCO2 thời điểm theo nghiên cứu 41 Bảng 3.4 Huyết áp trung bình thời điểm 43 Bảng 3.5 Tần số tim qua thời gian theo dõi 45 Bảng 3.6 Thay đổi thể tích nhát bóp qua thời điểm 46 Bảng 3.7 Chỉ số tim ƣớc tính qua thời điểm 48 Bảng 3.8 Cung lƣợng tim ƣớc tính qua thời điểm 49 Bảng 3.9 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thay đổi cung lƣợng tim 51 Bảng 4.1 So sánh thay đổi thông số cung lƣợng tim nghiên cứu 72 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Thay đổi EtCO2 theo thời điểm 42 Biểu đồ 3.2 Thay đổi huyết áp trung bình theo thời điểm 44 Biểu đồ 3.3 Thay đổi tần số tim qua thời điểm 45 Biểu đồ 3.4 Thể tích nhát bóp trung bình qua thời điểm 47 Biểu đồ 3.5 Chỉ số tim trung bình thời điểm 49 Biểu đồ 3.6 Cung lƣợng tim trung bình thời điểm 50 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mối liên quan PWTT mạch, huyết áp, SpO₂ 16 Hình 1.2 PWTT phát thay đổi áp lực máu đột ngột chu kì đo 18 Hình 1.3 Sơ đồ trình tự tính esCCO 20 Hình 2.1 Hiệu chỉnh đo esCCO nhập thông tin bệnh nhân 29 Hình 2.2 Các thơng số esCCO thu thập ổn định mổ 31 MỞ ĐẦU Việc đánh giá theo dõi huyết động phẫu thuật có nguy biến đổi huyết động nhiều điều quan trọng Hiện nay, có nhiều phƣơng pháp đo cung lƣợng tim bao gồm xâm lấn không xâm lấn Phƣơng pháp không xâm lấn trƣớc siêu âm tim trực tiếp có mắc điện tâm đồ máy siêu âm, trình làm siêu âm, bác sỹ trực tiếp đo chênh áp qua van động mạch qua đƣờng thất trái, máy tính cung lƣợng tim Nhƣng phƣơng pháp khó thực bệnh nhân phẫu thuật trực tiếp Trong đó, việc theo dõi cung lƣợng tim cần đặt catheter động mạch phổi thủ thuật xâm lấn, cần kỹ thuật vô trùng tuyệt đối ngƣời thực phải đƣợc đào tạo, có kỹ mức cao Thủ thuật gây tai biến, đắt tiền tốn thời gian nên đƣợc định thực phẫu thuật lớn Gần đây, thiết bị đƣợc phát triển để đo cung lƣợng tim khơng xâm lấn Trong phƣơng pháp đo cung lƣợng tim ƣớc tính thể máy monitor Nihon Kohden ứng dụng lâm sàng Đây phƣơng tiện theo dõi cung lƣợng tim liên tục, khơng xâm lấn, rẻ tiền, áp dụng loại phẫu thuật giúp tăng tính an tồn cho ngƣời bệnh [54] Nghiên cứu Yamada cộng cho thấy khơng có khác biệt đáng kể giá trị trung bình cung lƣợng tim ƣớc tính so với phƣơng pháp pha lỗng nhiệt (mức ý nghĩa: 0,05), độ lệch 0,04 đến 0,22; phạm vi ± 0,3 (lít/phút), chấp nhận áp dụng lâm sàng [57] Ngoài ra, phẫu thuật nội soi, áp lƣc ổ bụng tăng lên gây thay đổi phức tạp huyết động ảnh hƣởng lên sức cản hệ thống ngoại vi, trở máu tĩnh mạch cung lƣợng tim Áp lực ổ bụng cao ảnh hƣởng lên sức cản hệ thống mạch ngoại vi công tim cao Khi áp lực ổ bụng vƣợt 15 mmHg tĩnh mạch chủ dƣới bị ép lại Sự trở máu tĩnh mạch từ nửa ngƣời dƣới bị cản trở gây giảm cung lƣợng tim [50] Sự tăng sức cản hệ thống ngoại vi làm suy yếu nhiều chức thất trái cung lƣợng tim Huyết áp tƣơng đối không đổi che đậy giảm cung lƣợng tim Nghiên cứu Joris cộng cho thấy, bơm khí CO2 vào ổ bụng để đạt đƣợc áp lực ổ bụng 14mmHg, cần cho phẫu thuật nội soi cắt túi mật gây thay đổi lớn huyết động ngƣời khỏe mạnh, khơng béo phì khơng có bệnh tim [33] Tăng huyết áp trung bình, tăng sức cản hệ thống mạch ngoại vi, tăng sức cản mạch phổi giảm số tim biểu thị rối loạn có ý nghĩa Chỉ số tim giảm rõ rệt tới 50% so với trƣớc mổ sau bơm ổ bụng Mức độ thay đổi huyết động xảy với việc đặt tƣ bơm khí CO2 phụ thuộc trực tiếp vào tình trạng thể tích tuần hồn bệnh nhân Những thay đổi huyết động mổ nội soi thƣờng dung nạp đƣợc ngƣời khỏe mạnh, nhƣng gây biến chứng sau mổ với bệnh nhân có bệnh tim phổi kèm theo trƣớc [42] Tại bệnh viện Nhân Dân Gia Định, khoa gây mê hồi sức có trang bị máy monitor theo dõi cung lƣợng tim không xâm lấn Chúng muốn sử dụng phƣơng pháp đo cung lƣợng tim để trả lời cho câu hỏi: Cung lƣợng tim ƣớc tính liên tục khơng xâm lấn có thay đổi thời điểm trƣớc sau bơm vào ổ bụng phẫu thuật nội soi cắt túi mật hay khơng? Giả thiết nghiên cứu “Bơm khí CO2 vào ổ bụng làm giảm cung lƣợng tim ƣớc tính bệnh nhân so với ban đầu” Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 76 tim trình phẫu thuật Trong nghiên cứu chúng tơi ghi nhận hai trƣờng hợp bị rối loạn nhịp tim sau khởi mê có ngoại tâm thu thất, cƣờng độ dày làm ảnh hƣởng việc đo thời gian dẫn truyền sóng mạch dựa vào ECG biên độ sóng SpO2 Dẫn đến kết đo cung lƣợng tim ƣớc tính xác có rối loạn nhịp trƣớc máy đƣợc chuẩn hóa cho bệnh nhân trƣớc thực khởi mê [30] Các nghiên cứu cho thấy phƣơng pháp đo cung lƣợng tim ƣớc tính thuận tiện dễ sử dụng bệnh nhân phẫu thuật nhƣng theo dõi thay đổi nhanh chóng cung lƣợng tim nhƣ độ xác bàn cãi Tuy nhiên, phẫu thuật nội soi cắt túi mật phẫu thuật có nguy thấp nên khơng có định sử dụng phƣơng tiện đo cung lƣợng tim xâm lấn gây tốn kém, với thiết bị đo cung lƣợng tim không xâm lấn hữu ích có thêm phƣơng tiện theo dõi huyết động nhằm tăng tính an tồn ngƣời bệnh Nghiên cứu Fischer so sánh thay đổi cung lƣợng tim ƣớc tính với cung lƣợng tim siêu âm thành ngực làm nghiệm pháp nâng chân cao nghiệm pháp tải dịch cho thấy phƣơng pháp đo cung lƣợng tim ƣớc tính thuận tiện dễ sử dụng bệnh nhân phẫu thuật tim nhƣng hạn chế tính hữu ích lâm sàng [23] Kết làm bật cần thiết thiết bị đo cung lƣợng tim đơn giản cho sử dụng bệnh nhân nguy kịch Tuy nhiên, cung lƣợng tim ƣớc tính khơng thể theo dõi thay đổi nhanh chóng cung lƣợng tim gây nâng chân thụ động nghiệm pháp tải dịch Những kết cuối nhấn mạnh việc thiếu khả thay lẫn cung lƣợng tim ƣớc tính cung lƣợng tim siêu âm qua thành ngực Việc đo cung lƣợng tim ƣớc tính cịn phụ thuộc vào độ mê bệnh nhân suốt trình phẫu thuật Sai số xảy không theo dõi độ sâu gây mê làm cho mức độ ức chế tim mạch thay đổi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 77 khơng đồng tất bệnh nhân dẫn đến sai lệch đo đạc thông số cung lƣợng tim Nghiên cứu chƣa khảo sát lƣợng dịch truyền cho bệnh nhân trƣớc mổ nhƣ mổ, nhƣ không đánh giá đƣợc tiền tải nên không xác định đƣợc việc giảm cung lƣợng tim thay đổi tƣ áp lực bơm ổ bụng có bị ảnh hƣởng thiếu thể tích tuần hồn gây hay khơng Và việc tăng áp lực lồng ngực bơm ổ bụng làm giảm tuần hoàn trở tim [38] Nghiên cứu không theo dõi áp lực đƣờng thở bệnh nhân theo thời điểm để đánh giá cách khách quan yếu tố ảnh hƣởng tới thay đổi cung lƣợng tim chuyển tƣ nhƣ gia tăng áp lực ổ bụng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 78 KẾT LUẬN Từ tháng đến tháng 10 năm 2021, nghiên cứu 23 bệnh nhân phẫu thuật nội soi cắt túi mật khoa Gây mê hồi sức bệnh viện Nhân Dân Gia Định rút đƣợc số kết luận nhƣ sau: Sau gây mê, cung lƣợng tim ƣớc tính giảm 16,5% Sau bơm vào ổ bụng, cung lƣợng tim ƣớc tính giảm từ 5,73 ± 0,68 lít/phút xuống 4,67 ± 0,44 lít/phút, giảm 18,5% (p < 0,05) Sau kết thúc phẫu thuật, cung lƣợng tim ƣớc tính tăng lên 5,57 ± 0,77 lít/phút, tăng 17% (p < 0,05) Sau gây mê, huyết áp trung bình giảm từ 96,7 ± 11,2 mmHg xuống 78,9 ± 9,7 mmHg giảm 18% Sau bơm ổ bụng, huyết áp trung bình tăng lên 91,4 ± 9,8 mmHg, tăng 15,8% Sau kết thúc phẫu thuật, huyết áp trung bình tăng lên mức gần ban đầu, với trung bình 96,3 ± 9,8 mmHg Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 79 KIẾN NGHỊ Từ nghiên cứu 23 ngƣời bệnh đƣợc phẫu thuật nội soi cắt túi mật khoa Gây mê hồi sức Bệnh viện Nhân Dân Gia Định: trình phẫu thuật bơm vào ổ bụng cung lƣợng tim ƣớc tính giảm đáng kể liên tục huyết áp trung bình tần số tim giới hạn bình thƣờng, thay đổi khơng đáng kể đƣa kiến nghị sau: - Bù dịch dựa vào thơng số cung lƣợng tim ƣớc tính đo đƣợc, thể tích nhát bóp ƣớc tính đo đƣợc để đảm bảo cân dịch tránh tải dịch Cần thực nghiên cứu thêm ngƣời bệnh có nguy rối loạn huyết động nhƣ có bệnh lý tim mạch hô hấp kèm theo - Theo dõi sát giai đoạn có biến động thơng khí học, kê tƣ thế, gia tăng áp lực ổ bụng hay lồng ngực làm thay đổi cung lƣợng tim ƣớc tính để có bƣớc xử trí phù hợp Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Quốc Ái, Hà Văn Quyết (2016), “So sánh kết cắt túi mật nội soi lỗ cắt túi mật nội soi truyền thống”, Tạp chí phẫu thuật nội soi nội soi Việt Nam, 6, tr.32-39 Lê Hữu Thiện Biên, Pham Thị Ngọc Thảo (2016), “Vai trò thông số huyết áp động mạch đánh giá đáp ứng với bù dịch bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng sốc nhiễm khuẩn”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 20, tr.447-453 Lê Văn Chung, Hà Minh Hiếu (2020), “Khảo sát cung lƣợng tim không xâm lấn liên tục phẫu thuật thay khớp háng ngƣời già”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 24 (3), tr 113-117 Lê Xuân Dƣơng, Nguyễn Trung Kiên (2015), “Nghiên cứu giá trị biến thiên thể tích nhát bóp số thể tích cuối tâm trƣơng tồn PiCCO đánh giá đáp ứng bù dịch bệnh nhân sau mổ tim hở”, Tạp chí Y Dược học Quân Sự, 3, tr 197-203 Bùi Thị Hƣơng Giang, Mai Văn Cƣờng (2016) "Nghiên cứu số thông số huyết động chức tâm thu thất trái bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn", Tạp chí Y học Việt Nam, 419 (1), tr 119-126 Nguyễn Thị Hƣơng Ly (2020) "Monitor xâm lấn tối thiểu theo dõi cung lƣợng tim" Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Thái Nguyên, 225 (08), tr 325-329 Nguyễn Thị Thúy Ngân, Nguyễn Quốc Kính (2020), “Đánh giá mối tƣơng quan, phù hợp số thông số huyết động đo siêu âm USCOM PiCCO bệnh nhân sốc nhiễm trùng”, Tạp chí Y học thực hành, 1126, tr 39-41 Trần Thị Hồng Nhi (2020), Khảo sát thay đổi cung lượng tim ước tính thay đổi tư phẫu thuật thoát vị đĩa đệm, Luận văn chuyên khoa II, Đại học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Quân, Nguyễn Đạt Anh (2014) “ Đánh giá thay đổi huyết động với test truyền dịch sốc nhiễm khuẩn phƣơng pháp đo cung lƣợng tim PICCO”, Tạp chí Y học Việt Nam, 10, tr 41-43 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Lƣu Phƣơng Thuý, Nguyễn Trƣờng Giang (2019), “Nghiên cứu gây mê không sử dụng opioid phẫu thuật cắt túi mật nội soi”, Tạp chí Y Dược học Quân Sự, 8, tr 85-93 11 Võ Thị Thúy Vân, Nguyễn Văn Chừng (2007), “Gây mê hồi sức phẫu thuật nội soi có bơm thán khí vào ổ bụng”, Tạp Chí Y học TP Hồ Chí Minh, 11 (1), tr 1017 Tiếng Anh 12 Alexey AS, Ayyaz H, Evgenia VF et al (2017), “Estimated continuous cardiac output based on pulsewave transit time in off-pump coronary artery bypass grafting: a comparison with transpulmonary thermodilution”, J Clin Monit Comput, 31(2), pp.361-370 13 Alijani A, Hanna GB (2004), “Abdominal wall lift versus positive-pressure capnoperitoneum for laparoscopic cholecystectomy: randomized controlled trial”, Ann Surg, 239(3), pp 388-394 14 Ashish CS, Preet MS, Navneet G et al (2014), “Comparison between continuous non-invasive estimated cardiac output by pulse wave transit time and thermodilution method”, Annals of Cardiac Anaesth, 17(4), pp 273-277 15 Banerjee A, Saini S (2021), “Evaluation of hemodynamic changes during laparoscopic cholecystectomy by transthoracic echocardiography”, J Anaesthesiol Clin Pharmacol, 37(3), pp 436-442 16 Bataille B, Bertuit M, Mora M et al (2012), “Comparison of esCCO and transthoracic echocardiography for non-invasive measurement of cardiac output intensive care”, Br J Anaesth, 109 (6), pp 879-886 17 Biais M, Berthezène R, Petit L et al (2015), “Ability of esCCO to track changes in cardiac output”, Br J Anaesth, 115(3), pp 403-410 18 Critchley LA, Critchley JA (1993), “Haemodynamic changes in patients undergoing laparoscopic cholecystectomy: measurement bioimpedance”, Br J Anaesth, 70(6), pp 681-683 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn by transthoracic electrical Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 19 Cunningham AJ, Turner J et al (1993), “Transoesophageal echocardiographic assessment of haemodynamic function during laparoscopic cholecystectomy”, Br J Anaesth, 70(6), pp 621-625 20 Dorsay DA, Greene FL (1995), “Hemodynamic changes during laparoscopic cholecystectomy monitored with transesophageal echocardiography”, Surg Endosc, 9(2), pp 128-134 21 Doyle DJ, Mark PW (1990), “Reflex bradycardia during surgery”, Can J Anaesth, 37(2), pp 219-222 22 Faraoni D, Barvais L (2013), "Correlation between esCCO and transthoracic echocardiography in critically ill patients", Br J Anaesth, 110 (1), pp 139-142 23 Fischer MO, Balaire X, Kergal C et al (2014), “The diagnostic accuracy of estimated continuous cardiac output compared with transthoracic echocardiography”, Can J Anaesth, 61(1), pp 19-26 24 Goel A, Gupta S, Bhagat TS et al (2019), “Comparative Analysis of Hemodynamic Changes and Shoulder Tip Pain Under Standard Pressure Versus Low pressure Pneumoperitoneum in Laparoscopic Cholecystectomy”, Euroasian J Hepatogastroenterol, 9(1), pp 5-8 25 Grabowski JE, Talamini M (2009), “Physiological effects of pneumoperitoneum”, J Gastrointest Surg, 13, pp 1009 - 1016 26 Gutt CN, Oniu T, Mehrabi A et al (2004), “Circulatory and respiratory complications of carbon dioxide insufflation”, Dig Surg, 21(2), pp 95-105 27 Heyba M, Khalil A, Elkenany Y (2020), “Severe Intraoperative Bradycardia during Laparoscopic Cholecystectomy due to Rapid Peritoneal Insufflation”, Case Rep Anesthesiol, 11, pp 914- 920 28 Hirvonen EA, Nuutinen LS, Vuolteenaho O (1997), “Hormonal responses and cardiac filling pressures in head-up or head-down position and pneumoperitoneum in patients undergoing operative laparoscopy”, Br J Anaesth, 78(2), pp 128-133 29 Irwin MG, Ng JK (2001), “Transoesophageal acoustic quantification for evaluation of cardiac function during laparoscopic surgery”, Anaesthesia, 56, pp 623-629 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 30 Ishihara H, Sugo Y, Tsutsui M et al (2012), “The ability of a new continuous cardiac output monitor to measure trends in cardiac output following implementation of a patient information calibration and an automated exclusion algorithm”, J Clin Monit Comput, 26, pp 465- 471 31 Jin D, Yu H, Li H et al (2021), “Hemodynamic changes of anesthesia, pneumoperitoneum, and head-down tilt during laparoscopic surgery in elderly patients”, Ann Transl Med, 9(14), pp 177- 185 32 Joris JL, Chiche JD, Canivet JL et al (1998), “Hemodynamic changes induced by laparoscopy and their endocrine correlates: effects of clonidine”, J Am Coll Cardiol, 32(5), pp 1389-1396 33 Joris JL, Noirot D, Legrand M et al (1993), “Hemodynamic changes during laparoscopic cholecystectomy”, Anesth Analg, pp.1067- 1071 34 Kamble SP, Bevinaguddaiah Y, Nagaraja DC et al (2017), “Effect of Magnesium Sulfate and Clonidine in Attenuating Hemodynamic Response to Pneumoperitoneum in Laparoscopic Cholecystectomy”, Anesth Essays Res, 11(1), pp 67-71 35 Kazama T, Ikeda K, Kato T (1996), “Carbon dioxide output in laparoscopic cholecystectomy”, Br J Anaesth, 76(4), pp 530-535 36 Kim NY, Bai SJ, Kim HI, et al (2018), “Effects of long periods of pneumoperitoneum combined with the head-up position on heart rate-corrected QT interval during robotic gastrectomy: an observational study”, J Int Med Res, 46(11), pp 586 - 595 37 Larsen JF, Svendsen FM, Pedersen V (2004), “Randomized clinical trial of the effect of pneumoperitoneum on cardiac function and haemodynamics during laparoscopic cholecystectomy”, Br J Surg, 91(7), pp 848-854 38 Liu F, Zhu S, Ji Q et al (2015), “The impact of intra-abdominal pressure on the stroke volume variation and plethysmographic variability index in patients undergoing laparoscopic cholecystectomy”, Biosci Trends, 9(2), pp 129-133 39 Mishra M, Mishra SP, Mathur SK et al (2014), “Clonidine versus nitroglycerin infusion in laparoscopic cholecystectomy”, JSLS, 18(3), pp 305 – 312 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 40 Møller S, Bendtsen F (2018), “The pathophysiology of arterial vasodilatation and hyperdynamic circulation in cirrhosis”, Liver Int, 38(4), pp 570-580 41 Moon EJ, Lee S (2019), “Stroke Volume Variation and Stroke Volume Index Can Predict Fluid Responsiveness after Mini-Volume Challenge Test in Patients Undergoing Laparoscopic Cholecystectomy”, Medicina, 56(1), pp 3-10 42 Nguyen NT, Wolfe BM (2005), “The physiologic effects of pneumoperitoneum in the morbidly obese”, Ann Surg, pp 219-26 43 O'Leary E, Hubbard K, Tormey W et al (1996), “Laparoscopic cholecystectomy: haemodynamic and neuroendocrine responses after pneumoperitoneum and changes in position”, Br J Anaesth, 76(5), pp 640-644 44 Pınar HU, Doğan R, Konuk ÜM et al (2016), “The effect of pneumoperitoneum on the cross-sectional areas of internal jugular vein and subclavian vein in laparoscopic cholecystectomy operation”, BMC Anesthesiol, 16(1), pp 62-69 45 Ramos L, Araújo RB (2018), “Hemodynamic evaluation of elderly patients during laparoscopic cholecystectomy”, Rev Col Bras Cir, 45(2), pp 659- 63 46 Russo A, Marana E, Viviani D et al (2009), “Diastolic function: the influence of pneumoperitoneum and Trendelenburg positioning during laparoscopic hysterectomy”, Eur J Anaesthesiol, 26(11), pp 923-927 47 Sahay N, Bhadani UK, Guha S et al (2018), “Effect of dexmedetomidine on intracranial pressures during laparoscopic surgery: A randomized, placebocontrolled trial”, J Anaesthesiol Clin Pharmacol, 34(3), pp 341-346 48 Sárkány P, Lengyel S, Nemes R et al (2014), “Non-invasive pulse wave analysis for monitoring the cardiovascular effects of CO2 pneumoperitoneum during laparoscopic cholecystectomy a prospective case-series study”, BMC Anesthesiol, 14, pp 98- 105 49 Sen O, Erdogan Doventas Y (2017), “Effects of different levels of end-expiratory pressure on hemodynamic, respiratory mechanics and systemic stress response during laparoscopic cholecystectomy”, Braz J Anesthesiol, 67(1), pp 28-34 50 Sharma K, Brandser R (1996), “Cardiopulmonary physiology and pathophysiology as a consequence of laparoscopic surgery”, Chest, pp 810-815 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 51 Singla S, Mittal G, Raghav et al (2014), “Pain management after laparoscopic cholecystectomy-a randomized prospective trial of low pressure and standard pressure pneumoperitoneum”, J Clin Diagn Res, 8(2), pp 92-94 52 Skytioti M, Elstad M, Søvik S (2019), “Internal Carotid Artery Blood Flow Response to Anesthesia, Pneumoperitoneum, and Head-up Tilt during Laparoscopic Cholecystectomy”, Anesthesiology, 131(3), pp 512-520 53 Srivastava VK, Nagle V, Agrawal S et al (2015), “Comparative evaluation of dexmedetomidine and esmolol on hemodynamic responses during laparoscopic cholecystectomy”, J Clin Diagn Res, 9(3), pp 101- 105 54 Suzuki T, Suzuki Y, Okuda J, et al (2019), “Cardiac output and stroke volume variation measured by the pulse wave transit time method: a comparison with an arterial pressure-based cardiac output system”, J Clin Monit Comput, 33(3), pp 385-392 55 Terada T, Oiwa A, Maemura Y et al (2016), "Comparison of the ability of two continuous cardiac output monitors to measure trends in cardiac output: estimated continuous cardiac output measured by modified pulse wave transit time and an arterial pulse contour-based cardiac output device", J Clin Monit Comput, 30 (5), pp 621- 627 56 Umar A, Mehta KS, Mehta N (2013), “Evaluation of hemodynamic changes using different intra-abdominal pressures for laparoscopic cholecystectomy”, Indian J Surg, 75(4), pp 284-289 57 Yamada T, Tsutsui M, Sugo Y et al (2012), “Multicenter study verifying a method of noninvasive continuous cardiac output measurement using pulse wave transit time: a comparison with intermittent bolus thermodilution cardiac output”, Anesth Analg, 115(1), pp 82-87 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢN THƠNG TIN NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN DÀNH CHO NGƢỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU - Tên nghiên cứu: Khảo sát thay đổi cung lƣợng tim ƣớc tính ngƣời bệnh phẫu thuật nội soi cắt túi mật - Nghiên cứu viên : Bác sĩ Nguyễn Nhựt Nam – BS.CKI – số điện thoại 0937578817 Địa liên lạc: Khoa Phẫu thuật gây mê hồi sức bệnh viện Nhân dân Gia Định – Số Nơ Trang Long - Phƣờng – Quận Bình Thạnh – TP Hồ Chí Minh - Nhà tài trợ: Khơng I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU: Mục đích nghiên cứu Trong q trình gây mê để tiến hành phẫu thuật, bắt buộc phải theo dõi huyết động ngƣời bệnh thông số : mạch, huyết áp độ bão hịa oxy máu.Tuy nhiên chúng tơi dựa vào máy theo dõi loại để tính tốn chi tiết chức tim mạch ngƣời bệnh từ thơng số Do đó, chúng tơi thực đề tài để biết đƣợc thay đổi chức tim mạch quý vị trình phẫu thuật nhƣ nào? Từ chúng tơi có sở khoa học để xây dựng phác đồ quy trình nhằm kiểm sốt tốt việc theo dõi ngƣời bệnh thực hành lâm sàng để nâng cao chất lƣợng điều trị chăm sóc cho ngƣời bệnh Tiến hành nghiên cứu Sau xét thấy Ông/Bà thỏa tiêu chuẩn nhận vào nghiên cứu Ông/Bà đồng ý tham gia - Tại phòng tiền phẫu: thăm khám, đo lại cân nặng chiều cao - Tại phòng mổ: thuốc biện pháp can thiệp gây mê sử dụng gây mê phẫu thuật đƣợc thực theo phác đồ bệnh viện, nghiên cứu viên đo số tim mạch quý vị suốt phẫu thuật ghi chép lại, đảm bảo không làm cản trở hay ảnh hƣởng đến thời gian gây mê phẫu thuật Chúng sử dụng máy theo dõi cung lƣợng tim tích hợp thông số Thiết bị đƣợc chứng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh minh an tồn đƣợc sử dụng rộng rãi toàn giới Nguy lợi ích tham gia nghiên cứu a Nguy cơ: nghiên cứu nghiên cứu quan sát không can thiệp thủ thuật Ông/Bà, nghiên cứu dùng máy theo dõi tim phổi hệ sản xuất Nhật Bản, để đo cung lƣợng tim từ phép tính tốn thơng số Phƣơng pháp tuyệt đối an tồn khơng xâm lấn khơng phát sinh thêm thiết bị hay chi phí nào, đƣợc cơng nhận tồn giới Nghiên cứu khơng có nguy bất lợi cho Ông/Bà b Lợi ích: Ông/Bà đƣợc đo cung lƣợng tim liên tục phẫu thuật Đây thông tin có ích cho bác sĩ theo dõi xử trí biến chứng gây mê, phẫu thuật c Chi phí: Ơng/Bà khơng tốn phí thăm khám đo đạc lấy số liệu Người liên hệ cần: Bác sĩ Nguyễn Nhựt Nam – số điện thoại 0937578817 Sự tự nguyện tham gia nghiên cứu Ơng/Bà có quyền định tham gia khơng tham gia Nếu Ơng/Bà định tham gia vào nghiên cứu, chúng tơi gửi cho Ơng/Bà thơng tin Ông/Bà ký vào giấy tự nguyện đồng ý tham gia Kể Ông/Bà ký giấy đồng ý, Ơng/Bà từ chối khơng tham gia mà khơng cần phải giải thích thêm, việc khơng có ảnh hƣởng đến chất lƣợng chăm sóc sức khỏe cho Ơng/Bà Bảo mật thông tin Bảng thu thập số liệu ngƣời tham gia nghiên cứu đƣợc mã số hóa Các thơng tin bí mật, riêng tƣ ngƣời tham gia nghiên cứu đƣợc bảo mật không đƣợc tiết lộ với khơng có trách nhiệm chăm sóc sức khỏe cho ngƣời tham gia nghiên cứu Tên ngƣời tham gia nghiên cứu không đƣợc dùng dƣới hình thức báo cáo kết nghiên cứu không xuất tất công bố khoa học báo cáo liên quan đến nghiên cứu Các số liệu kết nghiên cứu phục vụ cho mục đích khoa học Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên đƣợc trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận thông tin cho đối tƣợng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia Họ tên Chữ ký Ngày _ tháng _ năm _ Chữ ký nghiên cứu viên Tôi, ngƣời ký tên dƣới đây, xác nhận bệnh nhân/ngƣời tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin đƣợc giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên: Nguyễn Nhựt Nam Chữ ký _ Ngày tháng _ năm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Số phiếu: Họ tên (tên viết tắt): Năm sinh: Giới tính: / ( Khoanh trịn Nam: 0; Nữ: 1) Cân nặng: kg Chiều cao: cm Mã y tế:……………………Số nhập viện:……………… Ngày nhập viện:………………… ASA: I □ Bệnh lý kèm theo (khoanh tròn số hay nhiều số): II □ III □ Tăng huyết áp: Tiểu đường: Lao phổi cũ: Khác:…… Ngày PT: ….…… Giờ BĐ:….g…phút Chẩn đoán/PP phẫu thuật: .Mã ICD:……………… Diễn biến phòng phẫu thuật: T0 T1 X X Giờ KT:…g…phút T2 T3 T4 Thời gian PT:… phút T5 T6 T7 X X esCCO esCCI esSV Mạch (lần/phút) HATT (mmHg) HATTr (mmHg) HATB (mmHg) SpO₂ (%) EtCO2 (mmHg) Dịch truyền (ml) Máu (ml) Áp lực bơm ổ bụng (mmHg) Ghi thời điểm: T0 trƣớc khởi mê T1 sau đặt NKQ T2 kê tƣ đầu cao T3 sau bơm ổ bụng phút T4 áp lực ổ bụng ổn định mức 10-12mmHg T5 sau xã khí 10 phút T6 đƣa BN tƣ nằm ngửa T7 kết thúc phẫu thuật Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh SỞ Y TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 GIẤY XÁC NHẬN DANH SÁCH NGƢỜI BỆNH THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên đề tài: Khảo sát thay đổi cung lƣợng tim ƣớc tính liên tục phẫu thuật nội soi cắt túi mật Tên nghiên cứu viên: Nguyễn Nhựt Nam STT Họ tên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Đặng Minh P Nguyễn Minh T Nguyễn Thị B Trần Minh H Trần Thị H Lê Thị T Đỗ Chiếm L Phạm Thị N Nguyễn Văn H Lê Thị C Vũ Trọng K Tạ Mạnh P Hoàng K Lý Thị Hoàng T Võ Thị L Hứa Văn S Huỳnh Thị Kim T Trần Kim T Nguyễn Thị M Đỗ Thị N Nguyễn Thị C Phạm Thị Minh T Nguyễn Văn H Giới Nam Nữ Năm sinh Số Nhập viện Mã Y tế X 1983 1960 1951 1959 1966 1988 1959 1972 1970 1943 1945 1967 1966 1966 1971 1971 1998 1970 1972 1946 1951 1964 1937 21.029004 21.023647 21.024415 21.024488 21.025872 21.027308 21.035958 21.036788 21.035719 21.023786 21.024583 21.024625 21.025158 21.035987 21.036502 21.036021 21.036075 21.036289 21.040102 21.040629 21.037989 21.041641 21.042166 701310.17094590 701310.20077950 701310.20077975 701310.16059406 701310.20056004 701310.20056313 701310.20060536 701310.20064547 701310.18187880 701310.20027930 701310.17016212 701310.20066789 701310.19001812 701310.20074881 701310.20066044 701310.20086553 701310.20091896 701310.17005654 701310.10071999 701310.16047181 701310.20098741 701310.20102734 701310.19155206 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Ngày…tháng …năm 2021 TL GIÁM ĐỐC TRƢỞNG PHÒNG KHTH Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 03/04/2023, 07:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan