1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kết cục thai kỳ của thai phụ có bmi ≥ 23 ở đầu thai kỳ tại bệnh viện nhân dân gia định

108 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MAI LỘC KẾT CỤC THAI KỲ CỦA THAI PHỤ CÓ BMI ≥ 23 Ở ĐẦU THAI KỲ TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Chuyên ngành: SẢN PHỤ KHOA Mã số: CK 62 72 01 03 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ TỪ VÂN TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Mai Lộc MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Bảng đối chiếu thuật ngữ Anh - Việt Danh mục bảng Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Tình trạng dinh dƣỡng 1.1.1 Phân loại cho ngƣời Châu Âu 1.1.2 Phân loại cho ngƣời Châu Á - Thái Bình Dƣơng 1.2 Tình trạng thừa cân, béo phì ảnh hƣởng lên phụ nữ mang thai 1.2.1 Tình trạng dinh dƣỡng thai phụ đái tháo đƣờng thai kỳ 1.2.1.1 Định nghĩa đái tháo đường thai kỳ 1.2.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ 1.2.1.3 Thời điểm chẩn đoán bệnh đái tháo đường thai kỳ 1.2.1.4 Tầm soát đái tháo đường bệnh viện Nhân Dân Gia Định 1.2.1.5 Điều trị đái tháo đường thai kỳ bệnh viện Nhân Dân Gia Định .9 1.2.2 Mối liên hệ tình trạng dinh dƣỡng đái tháo đƣờng thai kỳ 14 1.2.3 Tình trạng dinh dƣỡng thai phụ rối loạn tăng huyết áp thai kỳ 15 1.2.3.1 Tăng huyết áp thai kỳ 15 1.2.3.2 Dự phòng tiền sản giật thai kỳ .20 1.2.3.3 Tình trạng dinh dưỡng mẹ trước mang thai tăng huyết áp thai kỳ .23 1.2.4 Tăng cân thai kỳ .25 1.2.5 Mối liên hệ tình trạng dinh dƣỡng mẹ trƣớc mang thai nguy mổ lấy thai, nhiễm trùng vết mổ mẹ, tăng trƣởng thai nhi, nhập bệnh lý sơ sinh 27 1.3 Các khuyến cáo cho thai phụ thừa cân béo phì 28 1.4 Xử trí thai phụ có BMI ≥ 23 bệnh viện Nhân Dân Gia Định .31 1.5 Sơ nét nơi thực nghiên cứu .32 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Thiết kế nghiên cứu 34 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu .34 2.2.1 Dân số mục tiêu 34 2.2.2 Dân số nghiên cứu 34 2.2.3 Dân số chọn mẫu 34 2.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu 34 2.3.1 Tiêu chuẩn nhận vào 34 2.3.2 Tiêu chuẩn loại trừ 34 2.4 Cỡ mẫu .35 2.5 Phƣơng pháp chọn mẫu 36 2.6 Phƣơng pháp tiến hành 36 2.6.1 Công tác chuẩn bị .36 2.6.2 Thời gian nghiên cứu .36 2.6.3 Địa điểm nghiên cứu 36 2.6.4 Công cụ thu thập số liệu 36 2.6.5 Cách tiến hành 37 2.6.5.1 Chọn đối tượng tham gia nghiên cứu 37 2.6.5.2 Thu thập số liệu 37 2.6.5.3 Qui trình nghiên cứu 37 2.7 Biến số nghiên cứu .39 2.8 Phƣơng pháp thống kê 44 2.9 Nhân 44 2.10 Vấn đề y đức 44 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Đặc điểm dân số xã hội 46 3.2 Đặc điểm sản khoa bệnh lý mẹ 47 3.3 Các kết lúc sinh 49 3.4 Phân phối số biến nghiên cứu .51 3.5 Mối liên hệ đái tháo đƣờng thai kì số biến số nghiên cứu 52 3.6 Mối liên hệ tăng huyết áp thai kì số biến số nghiên cứu 54 3.7 Mối liên hệ bà mẹ có tình trạng dinh dƣỡng thừa cân béo phì độ I với số yếu biến số nghiên cứu 56 3.8 Mối liên hệ bà mẹ có tình trạng dinh dƣỡng thừa cân béo phì độ II với số biến số nghiên cứu 58 3.9 Phân tích đơn biến cân nặng trẻ sinh với bệnh lý mẹ, tăng cân 60 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 61 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 61 4.1.1 Mục tiêu nghiên cứu .61 4.1.2 Thiết kế nghiên cứu 62 4.1.3 Đối tƣợng nghiên cứu 62 4.1.4 Công cụ nghiên cứu 63 4.2 Đặc điểm dịch tễ đối tƣợng tham gia nghiên cứu .63 4.3 Đặc điểm sản khoa bệnh lý mẹ thai kỳ .64 4.3.1 Đái tháo đƣờng thai kì .65 4.3.2 Tăng huyết áp, tiền sản giật .66 4.4 Các kết lúc sinh .67 4.5 Mối liên hệ biến số nghiên cứu 70 4.5.1 Có mối liên hệ đái tháo đƣờng thai kỳ tình trạng dinh dƣỡng mẹ trƣớc mang thai 70 4.5.2 Mối liên hệ đái tháo đƣờng thai kỳ cân nặng trẻ .71 4.5.3 Mối liên hệ tình trạng dinh dƣỡng tăng huyết áp 72 4.5.4 Mối liên hệ tăng huyết áp thai kỳ thời điểm sinh trẻ 72 4.5.5 Mối liên hệ tăng huyết áp cân nặng trẻ .72 4.5.6 Mối liên hệ tăng huyết áp trẻ nhập bệnh lý sơ sinh thời gian hậu sản .73 4.5.7 Mối liên hệ bà mẹ có tình trạng dinh dƣỡng thừa cân béo phì độ I với số yếu biến số nghiên cứu 74 4.5.8 Mối liên hệ bà mẹ có tình trạng dinh dƣỡng thừa cân béo phì độ II với số biến số nghiên cứu 74 4.6 Điểm mạnh đề tài .75 4.7 Điểm hạn chế đề tài 76 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục Bảng thu thập số liệu Phụ lục Quyết định công nhận ngƣời hƣớng dẫn Phụ lục Chấp thuận Hội đồng y đức nghiên cứu y sinh học Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định Phụ lục Danh sách đối tƣợng tham gia nghiên cứu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BPV : Bách phân vị BV : Bệnh viện BVNDGĐ : Bệnh viện Nhân Dân Gia Định ĐHYD : Đại học Y Dƣợc ĐMTC : Động mạch tử cung ĐTĐ : Đái tháo đƣờng ĐTĐTK : Đái tháo đƣờng thai kỳ DIP : Diabetes In Pregnancy ĐTNC : Đối tƣợng nghiên cứu HNQT : Hội nghị quốc tế NPDNG : Nghiệm pháp dung nạp glucose VN : Việt Nam TIẾNG ANH AC : Abdominal Circumference ADA : American Diabetes Association BMI : Body Mass Index BPD : Biparietal Diameter DIP : Diabetes In Pregnancy GDM : Gestational Diabetes Mellitus EFW : Estimated Fetal Weight FL : Femur Length HIP : Hypergylcemia In Pregnancyl HAPO : Hyperglycemia and Adverse Pregnancy Outcome LAG : Large-for-gestational-age IOM : Institute of Medicine IUGR : Intrauterine Growth Restriction IADPSG : International Association of Diabetes and Pregnancy Study Groups MICS : Multiple Indicator Cluster Survets OR : Odds Ratio SGA : Small for Gestational Gestational Age UNICEF : United Nations Children’s Fund WHO : World Health Organization BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT Tiếng Anh Tiếng Việt Abdominal Circumference Chu vi bụng American Diabetes Association Hội ĐTĐ Hoa Kỳ (ADA) Body Mass Index Chỉ số khối thể Biparietal Diameter Đƣờng kính lƣỡng đỉnh Diabetes In Pregnancy Đái tháo đƣờng tuýp Estimated Fetal Weight Biểu đồ tăng trƣởng thai nhi ƣớc tính Gestational Diabetes Mellitus Đái tháo đƣờng thai kỳ Femur Length Chiều dài xƣơng đùi Fetal macrosomia Thai to, to Hypergylcemia in pregnancy Rối loạn biến dƣỡng đƣờng xảy mang thai Hyperglycemia and Adverse Tăng đƣờng huyết nghiên cứu Pregnancy Outcome theo dõi kết có thai bất lợi Institute of Medicin Viện Y học Intrauterine Growth Restriction Chậm tăng trƣởng tử cung International Association and of Hiệp hội nghiên cứu bệnh tiểu đƣờng Diabetes Pregnancy Study Groups thai kỳ quốc tế Multiple Indicator Cluster Survets Khảo sát điều tra đánh giá mục tiêu cụm Odds Ratio Tỷ số số chênh Tiếng Anh Royal College of Obstetricians and Tiếng Việt Hội Sản phụ khoa Hoàng gia Gynaecologists Small for Gestational Age Thai nhi nhỏ tuổi thai United Nations Children’s Fund Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới simulation study", diabetes research and clinical practice 99(3), tr 358365 28 Fang, Rozanna cộng (2009), "Risk factors of early and late onset preeclampsia among Thai women", Asian biomedicine: research, reviews and news 3(5), tr 477 29 Fuchs, Florent cộng (2017), "Impact of maternal obesity on the incidence of pregnancy complications in France and Canada", Scientific Reports 7(1), tr 1-9 30 Glazer, Nicole L cộng (2004), "Weight change and the risk of gestational diabetes in obese women", Epidemiology, tr 733-737 31 Haugen, Margaretha cộng (2014), "Associations of prepregnancy body mass index and gestational weight gain with pregnancy outcome and postpartum weight retention: a prospective observational cohort study", BMC pregnancy and childbirth 14(1), tr 201 32 He, Song cộng (2019), "Are women in Singapore gaining weight appropriately during pregnancy: a prospective cohort study", BMC pregnancy and childbirth 19(1), tr 290 33 Irgens, Henrik U cộng (2001), "Long term mortality of mothers and fathers after pre-eclampsia: population based cohort studyPre-eclampsia and cardiovascular disease later in life: who is at risk?", Bmj 323(7323), tr 1213-1217 34 Jeyabalan, Arun (2013), "Epidemiology of preeclampsia: impact of obesity", Nutrition reviews 71(suppl_1), tr S18-S25 35 Jiwani, Aliya cộng (2012), "Gestational diabetes mellitus: results from a survey of country prevalence and practices", The Journal of Maternal-Fetal & Neonatal Medicine 25(6), tr 600-610 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 36 Kelly, Tanika cộng (2008), "Global burden of obesity in 2005 and projections to 2030", International journal of obesity 32(9), tr 1431-1437 37 Kim, Sung Soo cộng (2016), "Obstetric and neonatal risks among obese women without chronic disease", Obstetrics and gynecology 128(1), tr 104 38 Kominiarek, Michelle A, Gay, Franklin Peacock, Nadine (2015), "Obesity in pregnancy: A qualitative approach to inform an intervention for patients and providers", Maternal and child health journal 19(8), tr 1698-1712 39 LeFevre, Michael L (2014), "Low-dose aspirin use for the prevention of morbidity and mortality from preeclampsia: US Preventive Services Task Force recommendation statement", Annals of internal medicine 161(11), tr 819-826 40 Li, XY cộng (2012), "Prevalence and characteristic of overweight and obesity among adults in China, 2010", Zhonghua yu fang yi xue za zhi [Chinese journal of preventive medicine] 46(8), tr 683686 41 Lockwood, Charles J (2013), "ACOG task force on hypertension in pregnancy", Contemporary OB/GYN 58(12), tr 10 42 Ma, Ronald Ching Wan cộng (2016), "Clinical management of pregnancy in the obese mother: before conception, during pregnancy, and post partum", The lancet Diabetes & endocrinology 4(12), tr 10371049 43 "Macrosomia: ACOG Practice Bulletin Summary, Number 216" (2020), Obstetrics & Gynecology 135(1), tr 246-248 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 44 Magee, Laura A cộng (2014), "Diagnosis, evaluation, and management of the hypertensive disorders of pregnancy: executive summary", Journal of Obstetrics and Gynaecology Canada 36(5), tr 416-438 45 Marchi, J cộng (2015), "Risks associated with obesity in pregnancy, for the mother and baby: a systematic review of reviews", Obes Rev 16(8), tr 621-38 46 Meher-un-nisa, null, Muhammad, Aslam Salah Rosdy, Ahmed (2009), Int J Health Sci Qassim Univ 3(null), tr 187 47 Melchor, Iñigo cộng (2019), "Effect of maternal obesity on pregnancy outcomes in women delivering singleton babies: a historical cohort study", Journal of perinatal medicine 47(6), tr 625-630 48 Metzger, Boyd E cộng (2008), "Hyperglycemia and adverse pregnancy outcomes", New England journal of medicine 358(19), tr 1991-2002 49 Nabhan, Ashraf F Elsedawy, Maged M (2011), "Tight control of mild‐moderate pre‐existing or non‐proteinuric gestational hypertension", Cochrane Database of Systematic Reviews(7) 50 Obstetricians, American College of Gynecologists (2015), "Obesity in pregnancy ACOG Practice bulletin no 156", Obstet Gynecol 126(6), tr e112-126 51 Organization, World Health (1999), Definition, diagnosis and classification of diabetes mellitus and its complications: report of a WHO consultation Part 1, Diagnosis and classification of diabetes mellitus, World Health Organization 52 Organization, World Health (2000), "The Asia-Pacific perspective: redefining obesity and its treatment" Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 53 Organization, World Health (2000), Obesity: preventing and managing the global epidemic, World Health Organization 54 Ornaghi, Sara cộng (2013), "Influencing factors for late-onset preeclampsia", The Journal of Maternal-Fetal & Neonatal Medicine 26(13), tr 1299-1302 55 Ovesen, Per, Rasmussen, Steen Kesmodel, Ulrik (2011), "Effect of prepregnancy maternal overweight and obesity on pregnancy outcome", Obstetrics & Gynecology 118(2), tr 305-312 56 Pantham, Priyadarshini, Aye, Irving LM H Powell, Theresa L (2015), "Inflammation in maternal obesity and gestational diabetes mellitus", Placenta 36(7), tr 709-715 57 Poon, Leona C Nicolaides, Kypros H (2014), "Early prediction of preeclampsia", Obstetrics and gynecology international 2014 58 Porreco, Richard P Barkey, Rebecca (2010), "Peripartum intensive care", The Journal of Maternal-Fetal & Neonatal Medicine 23(10), tr 1136-1138 59 Redman, Christopher W Sargent, Ian L (2005), "Latest advances in understanding preeclampsia", Science 308(5728), tr 1592-1594 60 Ricart, W cộng (2005), "Body mass index has a greater impact on pregnancy outcomes than gestational hyperglycaemia", Diabetologia 48(9), tr 1736-1742 61 Savvidou, MD cộng (2009), "First trimester urinary placental growth factor and development of pre‐eclampsia", BJOG: An International Journal of Obstetrics & Gynaecology 116(5), tr 643-647 62 Shao, Yawen cộng (2017), "Pre-pregnancy BMI, gestational weight gain and risk of preeclampsia: a birth cohort study in Lanzhou, China", BMC pregnancy and childbirth 17(1), tr 400 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 63 Shin, Jeong‐Ah cộng (2013), "Metabolic syndrome as a predictor of type diabetes, and its clinical interpretations and usefulness", Journal of diabetes investigation 4(4), tr 334-343 64 Soltani, Hora cộng (2017), "Pre-pregnancy body mass index and gestational weight gain and their effects on pregnancy and birth outcomes: a cohort study in West Sumatra, Indonesia", BMC women's health 17(1), tr 102 65 Spellacy, WN cộng (1985), "Macrosomia maternal characteristics and infant complications", Obstetrics and gynecology 66(2), tr 158-161 66 Stubert, Johannes cộng (2018), "The risks associated with obesity in pregnancy", Deutsches Ärzteblatt International 115(16), tr 276 67 Sun, Dongmei cộng (2014), "Associations of the prepregnancy BMI and gestational BMI gain with pregnancy outcomes in Chinese women with gestational diabetes mellitus", International journal of clinical and experimental medicine 7(12), tr 5784 68 Surkan, Pamela J cộng (2004), "Reasons for increasing trends in large for gestational age births", Obstetrics & Gynecology 104(4), tr 720-726 69 Torloni, MR cộng (2009), "Prepregnancy BMI and the risk of gestational diabetes: a systematic review of the literature with meta‐ analysis", Obesity reviews 10(2), tr 194-203 70 Tsai, I cộng (2012), "Associations of the pre-pregnancy body mass index and gestational weight gain with pregnancy outcomes in Taiwanese women", Asia Pacific journal of clinical nutrition 21(1), tr 82 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 71 Wei, Yu-Mei cộng (2016), "Risk of adverse pregnancy outcomes stratified for pre-pregnancy body mass index", The Journal of Maternal-Fetal & Neonatal Medicine 29(13), tr 2205-2209 72 Weir, Connor B Jan, Arif (2019), "BMI classification percentile and cut off points" 73 Who, Expert Consultation (2004), "Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies", Lancet (London, England) 363(9403), tr 157 74 Wickstrom, I cộng (1988), "Traumatic injury in large-fordates infants", Acta Obstet Gynecol Scand 67, tr 259-64 75 Xiao, R cộng (2003), "Influence of pre-eclampsia on fetal growth", The Journal of Maternal-Fetal & Neonatal Medicine 13(3), tr 157-162 76 Yu, Zhangbin cộng (2013), "Pre-pregnancy body mass index in relation to infant birth weight and offspring overweight/obesity: a systematic review and meta-analysis", PloS one 8(4) 77 Zhang, Y cộng (2014), J Obstet Gynaecol 9(null), tr 78 Enomoto, Kimiko cộng (2016), "Pregnancy outcomes based on pre-pregnancy body mass index in Japanese women", PLoS One 11(6) 79 Yang, Zongjian cộng (2019), "Contribution of maternal overweight and obesity to the occurrence of adverse pregnancy outcomes", Australian and New Zealand Journal of Obstetrics and Gynaecology 59(3), tr 367-374 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Phụ lục BẢN ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Kính thƣa chị! Sinh đứa khỏe mạnh niềm vui, hạnh phúc tất ngƣời làm mẹ Để sinh đứa khỏe mạnh, có nhiều yếu tố tác động chi phối Riêng chị thừa cân, béo phì có nhiều khả có kết sinh với nhiều bất lợi, cho mẹ Chính vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài “ KẾT CỤC THAI KỲ CỦA THAI PHỤ CÓ BMI ≥ 23 Ở ĐẦU THAI KỲ TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH” nhằm mục đích xác định mối liên quan giữa, yếu thừa cân, béo phì trƣớc mang thai, có liên quan đến kết cục xấu sau sanh, tăng cân mẹ thời gian mang thai có làm thay đổi kết cục xấu khơng Từ hy vọng hình thành lời khun dinh dƣỡng thiết thực cho bà mẹ lúc mang thai với mục đích sinh trẻ em mạnh khỏe Tham gia nghiên cứu này, chị đƣợc vấn trả lời thơng tin 5-10 phút Sau đó, chị tƣ vấn số vấn đề chị thắc mắc vấn đề chăm sóc bé sau sinh vấn đề mẹ thời kỳ hậu sản Tất thông tin chị cung cấp đƣợcgiữ kín phục vụ cho cơng tác nghiên cứu khoa học Nếu sau chị cịn thắc mắc chƣa rõ cần đƣợc tƣ vấn, xin vui lòng liên hệ Bác sĩ Nguyễn Thị Mai Lộc, điện thoại: 0988.158442 Nếu chị đồng ý tham gia nghiên cứu, xin vui lòng ký tên dƣới TPHCM, ngày .tháng năm Ngƣời tham gia nghiên cứu (Chữ ký họ tên) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Phụ lục BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP NHẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên đề tài nghiên cứu: “KẾT CỤC THAI KỲ CỦA THAI PHỤ CÓ BMI ≥ 23 Ở ĐẦU THAI KỲ TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH” Nhà tài trợ: Không Nghiên cứu viên chính: NGUYỄN THỊ MAI LỘC Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Sản- Đại Học Y dƣợc TP Hồ Chí Minh I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU: Mục đích tiến hành nghiên cứu: Sinh đứa khỏa mạnh niềm vui, hạnh phúc tất ngƣời làm mẹ Theo Tổ chức y tế giới, thừa cân béo phì mối đe dọa ngày tăng với sức khỏe dân số số quốc gia Theo WHO, chi phí cho quản lý điều trị thừa cân, béo phì lên đến 2% - 7% tổng chi phí cho chăm sóc y tế nƣớc phát triển Béo phì thƣờng kèm với bệnh lý bệnh mạch vành, tăng huyết áp, đột quỵ Thừa cân, béo phì yếu tố nguy nhiều bệnh khơng lây nhiễm Tiêu biểu nhƣ bệnh tim mạch, bao gồm: tăng huyết áp, đột quỵ, xơ vữa tắc mạch vành, nhồi máu tim; nguy bệnh đái tháo đƣờng tuýp số bệnh ung thƣ nhƣ ung thƣ túi mật, ung thƣ vú, ung thƣ đại tràng, ung thƣ tiền liệt tuyến ung thƣ thận… Nguy mắc bệnh nguy tử vong cao số BMI lớn 2015 Marchi cộng phân tích 22 đánh giá cho thấy thừa cân béo phì trƣớc mang thai làm tăng đái tháo đƣờng thai kỳ, tăng huyết áp, tiền sản giật, trầm cảm sau sinh, tăng nguy sanh mổ, nhiễm trùng hậu sản [45] Nghiên cứu Scotland năn 2003-2010 124.000 ca sinh cho thấy thừa cân, béo phì làm tăng nguy tăng huyết áp, đái tháo đƣờng thai kỳ tăng tỷ lệ mổ lấy thai khẩn cấp [20] Chúng làm nghiên cứu “”KẾT CỤC THAI KỲ CỦA THAI PHỤ CÓ BMI ≥ 23 Ở ĐẦU THAI KỲ TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH” Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 1.1 Mục tiêu Khảo sát kết cục thai kỳ thai phụ thừa cân béo phì trƣớc mang thai 1.2 Mục tiêu phụ Xác định mối liên quan kết cục thai kỳ với tình trạng thừa cân béo phì đầu thai kỳ số yếu tố khác: tuổi mẹ, chất lƣợng khám thai quản lý thai Mô tả quy trình: Huy động chọn ngƣời tham gia nghiên cứu (tiêu chí, số lƣợng, bƣớc tiếp cận tuyển chọn loại đối tƣợng cho nghiên cứu) Chúng dùng phƣơng pháp nghiên cắt ngang mô tả chọn sản phụ hậu sản Bệnh viện Nhân Dân Gia Định Thu thập số liệu theo bảng có sẵn Tiêu chuẩn chọn mẫu: 3.1 Tiêu chuẩn nhận vào: Sản phụ đến sinh bệnh viện Nhân Dân Gia Định khoảng thời gian từ tháng 08/2019 đến tháng 31/03/2020, có BMI ≥ 23 Có khám thai lần tam cá nguyệt 3.2 Tiêu chuẩn loại trừ Đa thai Không khám thai Đái tháo đƣờng type 1,2 trƣớc mang thai Bệnh lý THA, bệnh thận mạn, bệnh tuyến giáp Bệnh tự miễn, suy giảm miễn dịch Những thai phụ không đồng ý tham gia nghiên cứu Chúng thu thập kiện thông tin cá nhân, BMI (chỉ số khối thể) sản phụ trƣớc mang thai, tăng cân thai kỳ sản phụ, số bệnh lý xuất thai kỳ tăng huyết áp, đái tháo đƣờng, kết cục sinh sản phụ xuất viện Thời gian tiến hành từ ngày 01/08/2019 đến 31/03/2020 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Thành phần tham gia nghiên cứu: 4.1 Nghiên cứu viên chính: Nguyễn Thị Mai Lộc Nhiệm vụ nghiên cứu viên chính: Viết đề cƣơng trình đề cƣơng nghiên cứu, chỉnh sửa đề cƣơng hoàn chỉnh thu thập số liệu, tập huấn cho cộng tác viên quy trình vấn, thu thập số liệu xử lý số liệu 4.2 Cộng bác sỹ Bệnh viện Nhân Dân Gia Định Nhiệm vụ cộng sự: thu thập liệu Các nguy bất lợi: Những nguy q trình nghiên cứu: Khơng Những tác động khác mà ngƣời tham gia nghiên cứu cần biết tham gia q trình nghiên cứu: Khơng Những lợi ích ngƣời tham gia nghiên cứu: Nghiên cứu với mục đích tìm mối liên quan tăng cân thai kỳ trọng lƣợng sơ sinh, qua hình thành lời khun dinh dƣỡng sản phụ lúc mang thai nhằm sinh trẻ em mạnh khỏe Chi phí/ chi trả cho đối tƣợng tham gia nghiên cứu: Không Những khoản đƣợc chi trả nghiên cứu: khơng Chi phí lại, ăn uống có đƣợc chi trả hay khơng? có bù đắp cho việc thu nhập hay không? Do nghiên cứu thực khoảng 10-15 phút thời gian nằm viện hậu sản sản phụ nên không ảnh hƣởng đến sinh hoạt nhƣ thu nhập bệnh nhân Vì khơng có chi trả cho hạng mục Bồi thƣờng/điều trị có tổn thƣơng liên quan đến nghiên cứu: Ngƣời tham gia nghiên cứu có đƣợc điều trị miễn phí trƣờn hợp xảy thƣơng tổn chấn thƣơng việc tham gia nghiên cứu gây ra? Do nghiên cứu dựa vào bảng câu hỏi hồ sơ bệnh án bệnh nhân để thu thập thông tin nên không gây nên thƣơng tổn hay chấn thƣơng cho đối tƣơng tham gia nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ngƣời Tham gia nghiên cứu có đƣợc miễn phí trƣờng hợp tổn hại sức khỏe việc không tuân thủ nghiên cứu gây ra? Do nghiên cứu dựa vào bảng câu hỏi hồ sơ bệnh án bệnh nhân để thu thập thông tin nên không gây nên tổn thƣơng đến sức khỏe đối tƣơng tham gia nghiên cứu Ngƣời liên lạc: Bác sĩ Nguyễn Thị Mai Lộc, điện thoại: 0988.158442 Sự tự nguyện tham gia nghiên cứu: Ngƣời tham gia đƣợc quyền tự định, không bị ép buộc tham gia nghiên cứu Ngƣời tham gia rút lui thời điểm mà khơng bị ảnh hƣởng đến việc điều trị/ chăm sóc mà họ đáng đƣợc hƣởng Trong trƣờng hợp ngƣời vị thành niên, suy giảm trí tuệ khả năng, việc lấy chấp nhận tham gia từ ngƣời đại diện hợp pháp: nghiên cứu không thu thập đối tƣợng Tính bảo mật: Tên, tuổi, họ tên ngƣời tham gia nghiên cứu đƣợc bảo mật hoàn toàn dƣới dạng mã số ký tự viết tắt Các thơng tin có đƣợctừ việc thu thập số liệu công bố kết sau khơng tiết lộ danh tính hay điều làm cho ngƣời đọc nhận ngƣời tham gia nghiên cứu II CHẤP NHẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên, cộng đƣợc trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận thông tin cho đối tƣợng nghiên cứu chấp nhận tham, gia nghiên cứu Tơi hồn tồn tự nguyện Chữ ký ngƣời tham gia: Ngày tháng năm Chữ ký Họ tên Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Chữ ký ngƣời làm chứng ngƣời đại diện hợp pháp: Ngày tháng năm Chữ ký Họ tên Chữ ký Nghiên cứu viên/ Cộng sự: Tôi, ngƣời ký tên dƣới xác nhận bệnh nhân/ngƣời tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp nhận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin đƣợc giải thích cặn kẽ cho Bà Bà hiểu rõ chất, lợi ích nguy việc tham gia nghiên cứu Ngày tháng năm Chữ ký Họ tên Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Phụ lục BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Số nhập viện Ngày tham gia nghiên cứu: Địa chỉ: Số điện thoại Dự sanh Theo siêu âm Năm sinh: Họ tên: Mã hóa 1.Tuổi 2.Dân tơc: 3.Tơn giáo: 4.Nghề nghiệp:  Kinh  Khác  Không  Có đạo  Giáo viên, y tế, cơng nhân viên Tình trạng học vấn:  Công nhân  Nội trợ  Khác  cấp I  cấp II  cấp III  Đại học, sau đại học 6.Địa chỉ:  TP.Hồ Chí Minh  Khác Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ghi Mã hóa Số lần sinh: 8.Tiền sử sanh mổ: 9.Số lần khám thai: Khám thai  Chƣa sinh  Sinh 1-3 lần  Sinh ≥4 lần  Không  Có Số lần khám thai tháng đầu (< 14 tuần) Khám thai tháng thai kỳ(1428 tuần) Khám thai tháng cuối thai kỳ 10 Tổng số lần khám thai 11.Cân nặng ngƣời mẹ trƣớc mang thai 12.Chiều cao mẹ 13 BMI 14.Cân nặng mẹ sinh 15.Tăng cân tồn thai kỳ 16.Đái tháo đƣờng thai  Khơng kỳ  Có 17.Đái tháo đƣờng thai  Khơng kỳ điều trị insulin  Có Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ghi Mã hóa 18.Tăng huyết áp  Khơng thai kỳ  Có  Non tháng  Đủ tháng  già tháng  Sanh thƣờng  Sanh giúp  Sanh mổ chủ động  Sanh mổ vào 19.Tuổi thai sinh 20.Thời điểm sinh 21.Cách sinh chuyển 22.Cân nặng lúc sinh trẻ  Trai  Gái 24.Trẻ nhập sơ sinh  Khơng thời gian hậu sản  Có 25.Nhiễm  Khơng  Có  Khơng  Có 23.Giới tính lúc sinh trùng hậu sản 26.Nhiễm phẫu trùng hậu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ghi

Ngày đăng: 03/04/2023, 07:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN