Kết cục thai kỳ các trường hợp có phẫu thuật u buồng trứng trong thai kỳ tại bệnh viện từ dũ

99 6 1
Kết cục thai kỳ các trường hợp có phẫu thuật u buồng trứng trong thai kỳ tại bệnh viện từ dũ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG KẾT CỤC THAI KỲ CÁC TRƢỜNG HỢP CÓ PHẪU THUẬT U BUỒNG TRỨNG TRONG THAI KỲ TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ Chuyên ngành : Sản phụ khoa Mã số: CK 62 72 13 03 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Hƣớng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN THỊ LỢI Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ - HÌNH MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Đại cương 1.2 Phân loại u buồng trứng 1.3 Chẩn đoán u buồng trứng: 1.4 U buồng trứng thai kỳ 18 1.5 Các nghiên cứu liên quan u buồng trứng thai 20 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Thiết kế nghiên cứu: 25 2.2 Đối tượng nghiên cứu: 25 2.3 Các biến số cần thu thập 26 2.4 Phương pháp tiến hành nghiên cứu: 31 2.5 Phương pháp thống kê 33 2.6 Vấn đề y đức 33 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Một số đặc điểm chung đối tượng tham gia nghiên cứu 34 3.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 37 3.3 Đặc điểm phẫu thuật u buồng trứng thai kỳ với thời điểm cấp cứu chương trình 44 3.4 Kết cục thai kỳ 49 3.5 Phân tích đơn biến mối liên quan kết cục thai kỳ loại phẫu thuật 53 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm dịch tễ học nhóm nghiên cứu 55 4.2 Đặc điểm lâm sàng 56 4.3 Đặc điểm phẫu thuật u buồng trứng thai kỳ 59 4.4 Đặc điểm u buồng trứng phẫu thuật thai kỳ 61 4.5 Kết cục thai kỳ 66 4.6 Mối liên quan thai kỳ có phẫu thuật u buồng trứng trường hợp mổ cấp cứu chương trình 69 4.7 Mối liên quan kết cục thai kỳ phẫu thuật u buồng trứng thai kỳ nhóm mổ cấp cứu chương trình 71 4.8 Giới hạn nghiên cứu 73 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT KTC Khoảng tin cậy TIẾNG ANH AFP Alpha Fetal Protein BMI body mass index CA125 Cancer Antigen 125 CEA Embryonic Antigen CT scan A computerized Tomography Scan FDA Food and Drug Administration HCG Human Chorionic Gonadotropin HE4 Human Epididymis Secretory Protein IOTA International Ovarian Tumour Analysis MRI Magnetic Resonance Imaging ROMA Risk of Ovarian Malignancy Algorithm WHO World Health Organization DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các biến số cần thu thập 26 Bảng 3.1 Đặc điểm dịch tễ học đối tượng tham gia nghiên cứu 34 Bảng 3.2 Đặc điểm tiền đối tượng tham gia nghiên cứu 35 Bảng 3.3 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.4 Thời điểm phát phẫu thuật 38 Bảng 3.5 Đặc điểm tuổi thai phẫu thuật u buồng trứng có biến chứng 38 Bảng 3.6 Đặc điểm phẫu thuật u buồng trứng thai kỳ 39 Bảng 3.7 Đặc điểm giải phẫu bệnh u buồng trứng phẫu thuật thai kỳ 41 Bảng 3.8 Đặc điểm giải phẫu bệnh phân loại u khác 42 Bảng 3.9 Kích thước u buồng trứng trước sau phẫu thuật 43 Bảng 3.10 Đặc điểm xét nghiệm u buồng trứng trước phẫu thuật 43 Bảng 3.11 Khảo sát đặc điểm u buồng trứng phẫu thuật thai kỳ 44 Bảng 3.12 Đặc điểm chất đánh dấu u buồng trứng mổ cấp cứu chương trình 48 Bảng 3.12 Đặc điểm sau phẫu thuật u buồng trứng thai kỳ 49 Bảng 3.13 Đặc điểm trọng lượng sơ sinh tuổi thai 50 Bảng 3.14 Đặc điểm mẹ sau phẫu thuật u buồng trứng 51 Bảng 3.15 Khảo sát đặc điểm yếu tố liên quan với loại phẫu thuật 53 Bảng 3.16 Khảo sát đặc điểm tuổi thai cân nặng liên quan với loại phẫu thuật 54 DANH MỤC BIỂU ĐỒ - HÌNH BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phương pháp sinh thai phụ 52 HÌNH Hình 1.1: Giải phẫu tử cung buồng trứng Hình 1.2 Hình ảnh siêu âm u tuyến dịch buồng trứng 10 Hình 1.3 Hình ảnh siêu âm u tuyến dịch nhày buồng trứng 11 Hình 1.4 Hình ảnh siêu âm u bì buồng trứng 11 Hình 1.5 Hình ảnh siêu âm nang lạc nội mạc tử cung buồng trứng 12 Hình 1.6 Xoắn phần phụ qua phẫu thuật nội soi, phần phụ hồng, cịn tưới máu ni 15 Hình 1.7 Xoắn phần phụ qua phẫu thuật nội soi, u buồng trứng tai vịi bị hoại tử, tím sau thời gian xoắn thiếu mạch máu cung cấp 16 MỞ ĐẦU U buồng trứng bệnh lý phụ khoa thường gặp phụ nữ độ tuổi sinh sản U buồng trứng thực thể xuất phát từ thành phần mô học buồng trứng di từ quan khác đến Tỉ lệ u buồng trứng thai kỳ dao động từ 0,05 - 2,4 % [8], [73], [92] Trong đề tài đề cập đến trường hợp u thực thể có định phẫu thuật thai kỳ Biến chứng khối bao gồm xoắn, xuất huyết, vỡ, gây chuyển ngưng tiến triển, có khoảng 1- 6% trường hợp ác tính [8], [73], [92] Ngày nay, khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển mạnh mẽ Có nhiều phương tiện chẩn đốn hình ảnh tiên tiến, đại (MRI, CT scan ) giúp hỗ trợ chẩn đoán khối u buồng trứng Tuy nhiên, siêu âm lựa chọn ưu tiên chẩn đoán chất khối u buồng trứng phát thai kỳ Những đặc điểm mô tả siêu âm khối u buồng trứng giúp nhà lâm sàng có định hướng chẩn đốn đến chất khối u Biến chứng thường gặp khối u buồng trứng thai kỳ biến chứng xoắn (7%) [48], [73], [77] Vì lo ngại cho biến chứng nên khối u buồng trứng thai kỳ thường phẫu thuật chủ động tam cá nguyệt hai thai kỳ để dự phòng nguy xoắn phần phụ Tránh phẫu thuật vào ba tháng đầu thai kỳ sợ ảnh hưởng hồng thể thai kỳ gây sẩy thai sớm, hạn chế phẫu thuật vào ba tháng cuối thai kỳ tử cung to, gây chuyển sinh non Khi bệnh nhân có khối u buồng trứng tồn thai kỳ nên tư vấn triệu chứng dấu hiệu xoắn, biến chứng khác xảy Với nguy xảy biến chứng khối u buồng trứng thai kỳ mối lo ngại ảnh hưởng đến kết cục thai kỳ, vấn đề nên cần thiết xử trí trước sinh, theo dõi đến cuối thai kỳ, xử trí lúc mổ lấy thai sau sinh chưa thống có liệu nghiên cứu Quan điểm xử trí khối u buồng trứng thai kỳ nhiều tranh luận Đa số tác giả đồng ý cần phẫu thuật trường hợp u buồng trứng to (>10 cm), nghi ngờ ác tính có biến chứng (xoắn, vỡ, gây chuyển ngưng tiến triển) [7], [8], [11], [48], [49], [73], [98] Các trường hợp u buồng trứng tồn thai kỳ khơng có triệu chứng chưa có thống xử trí theo dõi (bảo tồn) hay phẫu thuật chủ động Trong năm 2004, 2005 nghiên cứu liên quan đến u buồng trứng thai kỳ có định phẫu thuật, so sánh hai nhóm phẫu thuật cấp cứu chủ động ghi nhận trường hợp trì hỗn phẫu thuật u buồng trứng thai kỳ có biến chứng, kết cục thai kỳ khơng tệ nhóm phẫu thuật chủ động [48], [73] Họ đề nghị xử trí bảo tồn (khơng phẫu thuật) nên lựa chọn xử trí trường hợp u buồng trứng thai kỳ Một nghiên cứu khác vào năm 2013 Baser cộng ghi nhận u buồng trứng phát lúc mổ lấy thai thai kỳ đủ tháng có tiên lượng tốt cho mẹ [11] Vấn đề kết cục thai kỳ có u buồng trứng tồn có nhiều nghiên cứu gần bàn luận đến Đa số ghi nhận xử trí theo dõi u buồng trứng không triệu chứng phẫu thuật thai kỳ không ảnh hưởng kết cục thai kỳ [32], [64] Tuy nhiên, có ý kiến khác từ nghiên cứu Schwarzman P cộng cho thủ thuật xâm lấn thai kỳ (cắt ruột thừa, phẫu thuật u buồng trứng ) làm tăng tỉ lệ mổ lấy thai trẻ nhẹ cân, kết cục chu sinh sớm khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê so với nhóm khơng can thiệp [75] Tác giả đề nghị cần nghiên cứu thêm kết cục thai kỳ với thủ thuật xâm lấn chuyên biệt Một nghiên cứu khác so sánh 36 trường hợp phẫu thuật u buồng trứng xoắn cấp cứu thai kỳ so với 53 trường hợp phẫu thuật chủ động phòng ngừa biến chứng xoắn, kết cho thấy khơng có khác biệt kết cục thai kỳ có ý nghĩa thống kê [48] Tại bệnh viện Từ Dũ, định phẫu thuật có chẩn đốn xác định u thực thể tồn thai kỳ, u buồng trứng có biến chứng nghi ngờ ác tính Thời điểm phẫu thuật vào tam cá nguyệt thứ hai thai kỳ có biến chứng mổ cấp cứu tuổi thai Tuy nhiên, chưa có thống kế hoạch xử trí nên vấn đề can thiệp hay theo dõi nhiều tranh luận Nếu không phẫu thuật chủ động lo ngại xảy biến chứng Nhưng phẫu thuật chưa có triệu chứng mang lại lo lắng cho thai phụ gia đình sợ ảnh hưởng đến thai Chúng tiến hành nghiên cứu “kết cục thai kỳ trường hợp có phẫu thuật u buồng trứng thai kỳ bệnh viện Từ Dũ” nhằm xác định tình trạng thai kỳ sau phẫu thuật (thai lưu, sinh non, nhẹ cân, đủ tháng ) xác định đặc điểm giải phẫu bệnh loại u buồng trứng, để đối chiếu lại kết siêu âm trước phẫu thuật, làm tăng giá trị siêu âm tiên đoán khối u buồng trứng bệnh viện Chúng mong đợi sau nghiên cứu có thêm kiện để nhà lâm sàng mạnh dạn hướng xử trí tư vấn cho bệnh nhân nên theo dõi hay cần thiết can thiệp phẫu thuật CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Kết cục thai kỳ trường hợp có phẫu thuật u buồng trứng thai kỳ bệnh viện Từ Dũ sao? 12 Beischer N A, Buttery B W, Fortune D W, Macafee C A (1971) "Growth and malignancy of ovarian tumours in pregnancy" Aust N Z J Obstet Gynaecol, 11 (4), pp 208-20 13 Biggs W S, Marks S T (2016) "Diagnosis and Management of Adnexal Masses" Am Fam Physician, 93 (8), pp 676-81 14 Bjørnholt S M, Kjaer S K, Nielsen T S, Jensen A (2015) "Risk for borderline ovarian tumours after exposure to fertility drugs: results of a population-based cohort study" Hum Reprod, 30 (1), pp 222-31 15 Blake E A, Kodama M, Yunokawa M, Ross M S, et al (2015) "Fetomaternal outcomes of pregnancy complicated by epithelial ovarian cancer: a systematic review of literature" Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 186, pp 97-105 16 Brady P C, Simpson L L, Lewin S N, Smok D, et al (2013) "Safety of conservative management of ovarian masses during pregnancy" J Reprod Med, 58 (9-10), pp 377-82 17 Bulas D, Egloff A (2013) "Benefits and risks of MRI in pregnancy" Semin Perinatol, 37 (5), pp 301-4 18 Bunyavejchevin S, Phupong V (2013) "Laparoscopic surgery for presumed benign ovarian tumor during pregnancy" Cochrane Database Syst Rev, (1), pp Cd005459 19 Canavan T P (2017) "Sonographic Tips for Evaluation of Adnexal Masses in Pregnancy" Clin Obstet Gynecol, 60 (3), pp 575-585 20 Caspi B, Levi R, Appelman Z, Rabinerson D, et al (2000) "Conservative management of ovarian cystic teratoma during pregnancy and labor" Am J Obstet Gynecol, 182 (3), pp 503-5 21 Chen L, Ding J, Hua K (2014) "Comparative analysis of laparoscopy versus laparotomy in the management of ovarian cyst during pregnancy" J Obstet Gynaecol Res, 40 (3), pp 763-9 22 Chudecka-Głaz A M (2015) "ROMA, an algorithm for ovarian cancer" Clinica Chimica Acta, 440, pp 143-151 23 Cohen S B, Oelsner G, Seidman D S, Admon D, et al (1999) "Laparoscopic detorsion allows sparing of the twisted ischemic adnexa" J Am Assoc Gynecol Laparosc, (2), pp 139-43 24 Corneille M G, Gallup T M, Bening T, Wolf S E, et al (2010) "The use of laparoscopic surgery in pregnancy: evaluation of safety and efficacy" Am J Surg, 200 (3), pp 363-7 25 Dardik R B, Dardik M, Westra W, Montz F J (1999) "Malignant struma ovarii: two case reports and a review of the literature" Gynecol Oncol, 73 (3), pp 447-51 26 Daykan Y, Bogin R, Sharvit M, Klein Z, et al (2019) "Adnexal Torsion during Pregnancy: Outcomes after Surgical Intervention-A Retrospective Case-Control Study" J Minim Invasive Gynecol, 26 (1), pp 117-121 27 Delić R, Štefanović M, Krivec Š, Weber V, et al (2020) "HE4 levels in uncomplicated pregnancies: are there any differences?" J Matern Fetal Neonatal Med, pp 1-3 28 Djavadian D, Braendle W, Jaenicke F (2004) "Laparoscopic oophoropexy for the treatment of recurrent torsion of the adnexa in pregnancy: Case report and review" Fertility and Sterility, 82 (4), pp 933-936 29 Gadducci A, Guerrieri M E, Genazzani A R (2013) "Fertility drug use and risk of ovarian tumors: a debated clinical challenge" Gynecol Endocrinol, 29 (1), pp 30-5 30 Glanc P, Salem S, Farine D (2008) "Adnexal masses in the pregnant patient: a diagnostic and management challenge" Ultrasound Q, 24 (4), pp 225-40 31 Goh W, Bohrer J, Zalud I (2014) "Management of the adnexal mass in pregnancy" Curr Opin Obstet Gynecol, 26 (2), pp 49-53 32 Goh W A, Rincon M, Bohrer J, Tolosa J E, et al (2013) "Persistent ovarian masses and pregnancy outcomes" J Matern Fetal Neonatal Med, 26 (11), pp 1090-3 33 Hakoun A M, AbouAl-Shaar I, Zaza K J, Abou-Al-Shaar H, et al (2017) "Adnexal masses in pregnancy: An updated review" Avicenna J Med, (4), pp 153-157 34 Hong J Y (2006) "Adnexal mass surgery and anesthesia during pregnancy: a 10-year retrospective review" Int J Obstet Anesth, 15 (3), pp 212-6 35 Hoover K, Jenkins T R (2011) "Evaluation and management of adnexal mass in pregnancy" Am J Obstet Gynecol, 205 (2), pp 97-102 36 Husseinzadeh N, Sibai B, Siddiqi T A (2012) "Ovarian tumors in pregnancy: diagnosis and management" Am J Perinatol, 29 (5), pp 327-34 37 Hyttel T E, Bak G S, Larsen S B, Løkkegaard E C (2015) "Re-torsion of the ovaries" Acta Obstet Gynecol Scand, 94 (3), pp 236-44 38 John A Rock, Howard W (2003) Te Linde's operative Gynecology 9th edition, Lipipncott Williams & Wilkins,pp 639-660 39 Jordan S J, Green A C, Whiteman D C, Webb P M (2007) "Risk factors for benign serous and mucinous epithelial ovarian tumors" Obstetrics & Gynecology, 109 (3), pp 647-654 40 Kamath M S, Kirubakaran R, Mascarenhas M, Sunkara S K (2018) "Perinatal outcomes after stimulated versus natural cycle IVF: a systematic review and meta-analysis" Reprod Biomed Online, 36 (1), pp 94-101 41 Khalife D, Nassif J, Nazha B, Khalifeh I, et al (2019) "An unusual case of struma ovarii causing ovarian torsion during pregnancy" J Obstet Gynaecol, 39 (5), pp 716-717 42 Kim M (2016) "Laparoscopic management of a twisted ovarian leiomyoma in a woman with 10 weeks' gestation: Case report and literature review" Medicine (Baltimore), 95 (44), pp e5319 43 Ko M L, Lai T H, Chen S C (2009) "Laparoscopic management of complicated adnexal masses in the first trimester of pregnancy" Fertil Steril, 92 (1), pp 283-7 44 Kodama M, Grubbs B H, Blake E A, Cahoon S S, et al (2014) "Fetomaternal outcomes of pregnancy complicated by ovarian malignant germ cell tumor: a systematic review of literature" Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 181, pp 145-56 45 Koo F-H, Wang K-C, Chen C-Y, Chang W-H, et al (2013) "An 11-year experience with ovarian surgery during pregnancy" Journal of the Chinese Medical Association, 76 (8), pp 452-457 46 Koo Y J, Kim T J, Lee J E, Kwon Y S, et al (2011) "Risk of torsion and malignancy by adnexal mass size in pregnant women" Acta Obstet Gynecol Scand, 90 (4), pp 358-61 47 Koo Y J, Lee J E, Lim K T, Shim J U, et al (2011) "A 10-year experience of laparoscopic surgery for adnexal masses during pregnancy" Int J Gynaecol Obstet, 113 (1), pp 36-9 48 Lee G S, Hur S Y, Shin J C, Kim S P, et al (2004) "Elective vs conservative management of ovarian tumors in pregnancy" Int J Gynaecol Obstet, 85 (3), pp 250-4 49 Leiserowitz G S (2006) "Managing Ovarian Masses During Pregnancy" Obstetrical & Gynecological Survey, 61 (7), pp 463-470 50 Leiserowitz G S, Xing G, Cress R, Brahmbhatt B, et al (2006) "Adnexal masses in pregnancy: how often are they malignant?" Gynecol Oncol, 101 (2), pp 315-21 51 Lenglet Y, Roman H, Rabishong B, Bourdel N, et al (2006) "[Laparoscopic management of ovarian cysts during pregnancy]" Gynecol Obstet Fertil, Traitement coelioscopique des kystes de l'ovaire au cours de la grossesse., 34 (2), pp 101-6 52 Levine D, Brown D L, Andreotti R F, Benacerraf B, et al (2010) "Management of asymptomatic ovarian and other adnexal cysts imaged at US Society of Radiologists in Ultrasound consensus conference statement" Ultrasound Q, 26 (3), pp 121-31 53 Li F, Tie R, Chang K, Wang F, et al (2012) "Does risk for ovarian malignancy algorithm excel human epididymis protein and CA125 in predicting epithelial ovarian cancer: a meta-analysis" BMC cancer, 12 (1), pp 258 54 Liu Y X, Zhang Y, Huang J F, Wang L (2017) "Meta-analysis comparing the safety of laparoscopic and open surgical approaches for suspected adnexal mass during the second trimester" Int J Gynaecol Obstet, 136 (3), pp 272-279 55 Lu J, Zheng Z, Zhang Q, Li G, et al (2018) "Measurement of HE4 and CA125 and establishment of reference intervals for the ROMA index in the sera of pregnant women" J Clin Lab Anal, 32 (5), pp e22368 56 Mathevet P, Nessah K, Dargent D, Mellier G (2003) "Laparoscopic management of adnexal masses in pregnancy: a case series" Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 108 (2), pp 217-22 57 Minig L, Otaño L, Cruz P, Patrono M G, et al (2016) "Laparoscopic surgery for treating adnexal masses during the first trimester of pregnancy" J Minim Access Surg, 12 (1), pp 22-5 58 Moore R G, Jabre-Raughley M, Brown A K, Robison K M, et al (2010) "Comparison of a novel multiple marker assay vs the Risk of Malignancy Index for the prediction of epithelial ovarian cancer in patients with a pelvic mass" American journal of obstetrics and gynecology, 203 (3), pp 228 e1-228 e6 59 Moore R G, McMeekin D S, Brown A K, DiSilvestro P, et al (2009) "A novel multiple marker bioassay utilizing HE4 and CA125 for the prediction of ovarian cancer in patients with a pelvic mass" Gynecologic oncology, 112 (1), pp 40-46 60 Moore R G, Miller M C, Eklund E E, Lu K H, et al (2012) "Serum levels of the ovarian cancer biomarker HE4 are decreased in pregnancy and increase with age" Am J Obstet Gynecol, 206 (4), pp 349.e1-7 61 Mosgaard B J, Lidegaard O, Kjaer S K, Schou G, et al (1997) "Infertility, fertility drugs, and invasive ovarian cancer: a case-control study" Fertil Steril, 67 (6), pp 1005-12 62 Naqvi M, Kaimal A (2015) "Adnexal masses in pregnancy" Clin Obstet Gynecol, 58 (1), pp 93-101 63 Nazer A, Czuzoj-Shulman N, Oddy L, Abenhaim H A (2015) "Incidence of maternal and neonatal outcomes in pregnancies complicated by ovarian masses" Arch Gynecol Obstet, 292 (5), pp 1069-74 64 Ngu S F, Cheung V Y, Pun T C (2014) "Surgical management of adnexal masses in pregnancy" Jsls, 18 (1), pp 71-5 65 Oprescu N D, Ionescu C A, Dragan I, Fetecau A C, et al (2018) "Adnexal masses in pregnancy: perinatal impact" Rom J Morphol Embryol, 59 (1), pp 153-158 66 Palmer J, Vatish M, Tidy J (2009) "Epithelial ovarian cancer in pregnancy: a review of the literature" Bjog, 116 (4), pp 480-91 67 Peng P, Zhu L, Lang J H, Liu Z F, et al (2013) "Clinical analysis of laparoscopic surgery for ovarian masses under different conditions during the second trimester" Chin Med J (Engl), 126 (17), pp 3325-8 68 Pepe F, Valenti O, Insalaco G, Zigarelli M M G, et al (2019) "Struma ovarii complicating pregnancy Case report and literature review" G Chir, 40 (3), pp 199-207 69 Pityński K, Basta A, Szczudrawa A, Opławski M (2002) "Ovarian tumors in pregnancy in the material of the Department of Gynecology and Oncology Collegium Medicum of Jagiellonian University in Cracow" Ginekol Pol, Guzy jajnika u kobiet w ciazy w materiale Kliniki Ginekologii i Onkologii Collegium Medicum Uniwersytetu Jagiellońskiego w Krakowie., 73 (4), pp 371-5 70 Platek D N, Henderson C E, Goldberg G L (1995) "The management of a persistent adnexal mass in pregnancy" American Journal of Obstetrics and Gynecology, 173 (4), pp 1236-1240 71 Sammet S (2016) "Magnetic resonance safety" Abdom Radiol (NY), 41 (3), pp 444-51 72 Sarandakou A, Protonotariou E, Rizos D (2007) "Tumor markers in biological fluids associated with pregnancy" Crit Rev Clin Lab Sci, 44 (2), pp 151-78 73 Schmeler K M, Mayo-Smith W W, Peipert J F, Weitzen S, et al (2005) "Adnexal Masses in Pregnancy: Surgery Compared With Observation" Obstetrics & Gynecology, 105 (5), pp 1098-1103 74 Schwartz N, Timor-Tritsch I E, Wang E (2009) "Adnexal masses in pregnancy" Clin Obstet Gynecol, 52 (4), pp 570-85 75 Schwarzman P, Baumfeld Y, Bar-Niv Z, Baron J, et al (2015) "The effect of non-obstetric invasive procedures during pregnancy on perinatal outcomes" Arch Gynecol Obstet, 292 (3), pp 603-8 76 Spitzer M, Kaushal N, Benjamin F (1998) "Maternal CA-125 levels in pregnancy and the puerperium" J Reprod Med, 43 (4), pp 387-92 77 Steven G Gabbe MD, Jennifer R (2017) Obstetrics normal and problem pregnancy 7th edition,pp 554-562 78 Sullivan-Pyke C S, Senapati S, Mainigi M A, Barnhart K T (2017) "In Vitro fertilization and adverse obstetric and perinatal outcomes" Semin Perinatol, 41 (6), pp 345-353 79 Surampudi K, Nirmalan P K, Gundabattula S R, Chandran J B (2015) "Management of adnexal masses in pregnancy: our experience from a tertiary referral perinatal centre in South India" Arch Gynecol Obstet, 291 (1), pp 53-8 80 Swanton A, Bankhead C R, Kehoe S (2007) "Pregnancy rates after conservative treatment for borderline ovarian tumours: a systematic review" Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 135 (1), pp 3-7 81 Thomassin-Naggara I, Fedida B, Sadowski E, Chevrier M C, et al (2017) "Complex US adnexal masses during pregnancy: Is pelvic MR imaging accurate for characterization?" Eur J Radiol, 93, pp 200-208 82 Timmerman D, Ameye L, Fischerova D, Epstein E, et al (2010) "Simple ultrasound rules to distinguish between benign and malignant adnexal masses before surgery: prospective validation by IOTA group" Bmj, 341, pp c6839 83 Timmerman D, Van Calster B, Testa A C, Guerriero S, et al (2010) "Ovarian cancer prediction in adnexal masses using ultrasound-based logistic regression models: a temporal and external validation study by the IOTA group" Ultrasound in Obstetrics & Gynecology, 36 (2), pp 226-234 84 Tohya T, Tajima T (2011) "Conservative management of decidualized ovarian endometriotic cyst during pregnancy mimicking malignancy: case report and a review of the literature" Eur J Gynaecol Oncol, 32 (3), pp 347-9 85 Tongsong T, Tinnangwattana D, Vichak-Ururote L, Tontivuthikul P, et al (2016) "Comparison of Effectiveness in Differentiating Benign from Malignant Ovarian Masses between IOTA Simple Rules and Subjective Sonographic Assessment" Asian Pac J Cancer Prev, 17 (9), pp 43774380 86 Tỹrkỗỹolu I, Meydanli M M, Engin-Ustỹn Y, Ustỹn Y, et al (2009) "Evaluation of histopathological features and pregnancy outcomes of pregnancy associated adnexal masses" J Obstet Gynaecol, 29 (2), pp 107-9 87 Upadhyay A, Stanten S, Kazantsev G, Horoupian R, et al (2007) "Laparoscopic management of a nonobstetric emergency in the third trimester of pregnancy" Surg Endosc, 21 (8), pp 1344-8 88 Uslu B, Dogan S, Özdem S, Şimşek T (2020) "Serum concentrations of HE4 and Ca125 in uncomplicated pregnancies: a longitudinal study" J Obstet Gynaecol, 40 (1), pp 70-76 89 Vujic J, Marsoner K, Lipp-Pump A H, Klaritsch P, et al (2019) "Nonobstetric surgery during pregnancy - an eleven-year retrospective analysis" 19 (1), pp 382 90 Wang J H, Wu D H, Jin H, Wu Y Z (2010) "Predominant etiology of adnexal torsion and ovarian outcome after detorsion in premenarchal girls" Eur J Pediatr Surg, 20 (5), pp 298-301 91 Wang Z, Zhou F, Xiao X, Ying C (2018) "Serum levels of human epididymis protein are more stable than cancer antigen 125 in early and mid-term pregnancy" J Obstet Gynaecol Res, 44 (11), pp 20532058 92 Webb K E, Sakhel K, Chauhan S P, Abuhamad A Z (2015) "Adnexal mass during pregnancy: a review" Am J Perinatol, 32 (11), pp 1010-6 93 Weiner E, Mizrachi Y, Keidar R, Kerner R, et al (2015) "Laparoscopic surgery performed in advanced pregnancy compared to early pregnancy" Arch Gynecol Obstet, 292 (5), pp 1063-8 94 Whitecar P, Turner S, Higby K (1999) "Adnexal masses in pregnancy: A review of 130 cases undergoing surgical management" American Journal of Obstetrics and Gynecology, 181 (1), pp 19-24 95 WHO (2014) "WHO classification of tumours of female reproducctive organs" 4thedition, 96 Wu W F, Wang Z H, Xiu Y L, Xie X, et al (2020) "Characteristics and surgical invervention of ovarian torsion in pregnant compared with nonpregnant women" Medicine (Baltimore), 99 (24), pp e20627 97 Yakasai I A, Bappa L A (2012) "Diagnosis and management of adnexal masses in pregnancy" J Surg Tech Case Rep, (2), pp 79-85 98 Yen C F, Lin S L, Murk W, Wang C J, et al (2009) "Risk analysis of torsion and malignancy for adnexal masses during pregnancy" Fertil Steril, 91 (5), pp 1895-902 99 Yorita K, Tanaka Y, Hirano K, Kai Y, et al (2016) "A subserosal, pedunculated, multilocular uterine leiomyoma with ovarian tumor-like morphology and histological architecture of adenomatoid tumors: a case report and review of the literature" J Med Case Rep, 10 (1), pp 352 100 Yu C, Wang J, Lu W, Xie X, et al (2019) "Analysis of adnexal mass managed during cesarean section" Adv Clin Exp Med, 28 (4), pp 447452 101 Yuen P M, Ng P S, Leung P L, Rogers M S (2004) "Outcome in laparoscopic management of persistent adnexal mass during the second trimester of pregnancy" Surg Endosc, 18 (9), pp 1354-7 PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU I TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU : Kết cục thai kỳ trƣờng hợp có phẫu thuật u buồng trứng thai kỳ bệnh viện Từ Dũ Họ tên chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Đơn vị chủ trì: Đại Học Y Dược TPHCM II THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu: U buồng trứng thai kỳ chiếm tỉ lệ 0,05- 2,4 % Khi bác sĩ chẩn đốn có u buồng trứng thai kỳ, vấn đề đặt có nên phẫu thuật mang thai không? Nếu phẫu thuật liệu có ảnh hưởng xấu đến thai hay khơng? Nếu theo dõi u buồng trứng đến sau sinh, có gây nguy hiểm cho mẹ thai thai kỳ không? Hiện nay, xử trí u buồng trứng thai kỳ chưa có thống cịn nhiều tranh luận Việt Nam y học giới Nhiều nghiên cứu cho thấy phẫu thuật thai kỳ với u buồng trứng an toàn cho thai, nghiên cứu khác lại ghi nhận có biến chứng mẹ thai sau phẫu thuật nên theo dõi u buồng trứng đến sau sinh khơng có biến chứng nghi ngờ ác tính Tại bệnh viện Từ Dũ tỉ lệ phát u buồng trứng mang thai nhiều Vấn đề thách thức lớn cho bác sĩ bệnh nhân cân nhắc có nên phẫu thuật không? Chúng làm nghiên cứu “ Kết cục thai kỳ trường hợp có phẫu thuật u buồng trứng thai kỳ bệnh viện Từ Dũ” với mục đích nhằm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn xác định kết cục mẹ sau mổ (tỉ lệ sinh non, sẩy thai, thai lưu, nhẹ cân đủ tháng…) giúp có thêm nhiều thơng tin cho bác sĩ tư vấn xử trí cho thai phụ, nên theo dõi hay phẫu thuật thai kỳ Cách tiến hành nghiên cứu: Chúng tiến hành nghiên cứu cách tìm lại hồ sơ chị phẫu thuật u buồng trứng lúc mang thai bệnh viện Từ Dũ, thu thập thông tin cần thiết từ hồ sơ phục vụ cho nghiên cứu Sau chúng tơi liên lạc với chị dựa vào thông tin hồ sơ ghi nhận ( số điện thoại, địa nhà…) hỏi diễn tiến sau mổ chị thai, nơi sinh sau tình trạng thai sau sinh Nếu chị đồng ý tham gia nghiên cứu cung cấp thông tin mà trao đổi qua điện thoại Chúng gửi thư đến địa nhà chị, có bảng thông tin nghiên cứu đồng thuận tham gia nghiên cứu chị vui lòng đọc ký xác nhận Chúng tơi có gửi kèm bao thư tem để chị gửi lại cho sau chị ký xác nhận Sau có đầy đủ thơng tin chị cung cấp tự nguyện, chúng tơi tìm hồ sơ lúc sinh chị bệnh viện Từ Dũ để ghi nhận thông số khoa học sau sinh phục vụ cho nghiên cứu Tổng hợp kiện, phân tích theo phương pháp nghiên cứu bàn luận kết Nghiên cứu kết thúc vào tháng 7/2020 Sau kết nghiên cứu, chúng tơi mong đợi có nhiều thơng tin giúp ích cho bác sĩ bệnh nhân tới theo dõi xử trí khối u buồng trứng thai kỳ Bản chất mức độ tham gia ngƣời tham gia nghiên cứu: Người tham gia nghiên cứu không bị nguy hay tác hại chất nghiên cứu thu thập thông tin hồ sơ bệnh án thông tin cung cấp từ bệnh nhân.Khơng có tác động ảnh hưởng đến bệnh nhân Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn suốt thời gian nghiên cứu Không tốn chi phí cho ngưởi tham gia nghiên cứu người làm nghiên cứu Có bị bắt buộc phải tham gia vào nghiên cứu: Người tham gia nghiên cứu hồn tồn có quyền tự cần tham gia nghiên cứu hay không Nếu định tham gia nghiên cứu, nhóm nghiên cứu gửi thông tin ký vào giấy tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu Sau ký vào giấy đồng ý tham gia nghiên cứu, chị từ chối khơng tham gia mà khơng cần phải giải thích thêm Việc tham gia nghiên cứu hay khơng khơng có ảnh hưởng đến chất lượng điều trị chăm sóc sức khoẻ cho chị Các hoạt động diễn chị tham gia nghiên cứu: Tất bệnh nhân tham gia nghiên cứu giải thích cụ thể mục đích bước thực nhằm hạn chế sai sót q trình thực Chúng tơi liên lạc với chị trao đổi thông tin 5-10 phút qua điện thoại, chị đồng ý tham gia nghiên cứu, gửi thư đến địa nhà chị, có bảng thơng tin nghiên cứu đồng thuận tham gia nghiên cứu chị vui lịng đọc ký xác nhận Chúng tơi có gửi kèm bao thư tem để chị gửi lại cho sau chị ký xác nhận tiến hành nghiên cứu theo bước Chị tham gia nghiên cứu trả thêm khoản chi phí Có bất lợi rủi ro tham gia nghiên cứu khơng: Khơng có rủi ro tham gia nghiên cứu Lợi ích tham gia vào nghiên cứu: Mọi thắc mắc trình tham gia nghiên cứu giải đáp lúc Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khi chị đồng ý tham gia nghiên cứu: thông tin thu thập liên quan đến chị giữ bí tuyệt đối Cách thức sử dụng kết nghiên cứu: Khi hồn thành q trình thu thập số liệu, chúng tơi bắt đầu phân tích số liệu viết báo cáo chi tiết Nếu chị muốn biết kết nghiên cứu gửi tóm tắt kết nghiên cứu đến chị Nhóm nghiên cứu đảm bảo với người tham gia nghiên cứu báo cáo ấn phẩm xuất khác không ghi họ tên người tham gia Xin chân thành cảm ơn chị tham gia vào nghiên cứu chúng tơi Nếu có thắc mắc chị liên hệ qua số điện thoại sau: Bs Nguyễn Thị Hồng Nhung 0908.915.492 III CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký ngƣời tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/ngƣời lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ơng/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU KẾT CỤC THAI KỲ CÁC TRƢỜNG HỢP CÓ PHẪU THUẬT U BUỒNG TRỨNG TRONG THAI KỲ TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ Mã số hồ sơ: Ngày thu thập: Người thu thập: Hành chánh: 1.1 Họ tên (viết tắt tên) 1.2 Năm sinh: 1.3 Địa chỉ: 1.4 Dân tộc: Kinh □ 1.5 Trình độ văn hóa:

Ngày đăng: 03/04/2023, 07:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan