1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giá trị tiên đoán của chỉ số cảnh báo sớm ở người bệnh cấp cứu

84 10 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÚY UYÊN NGUYỄN THÚY UYÊN - KHÓA 2019 – 2021 GIÁ TRỊ TIÊN ĐOÁN CỦA CHỈ SỐ CẢNH BÁO SỚM Ở NGƯỜI BỆNH CẤP CỨU - NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÚY UN GIÁ TRỊ TIÊN ĐỐN CỦA CHỈ SỐ CẢNH BÁO SỚM Ở NGƯỜI BỆNH CẤP CỨU NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐỖ VĂN DŨNG TS ELIZABETH ESTERL THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 MỤC LỤC Lời cam đoan i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục sơ đồ iv ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Điểm số cảnh báo nguy ngưng tim sớm 1.2 Tiêu chuẩn nhập khoa cấp cứu 1.3 Một số định nghĩa mở rộng giải thích thuật ngữ 1.4 Hướng dẫn triển khai thang đo phân loại mức độ phòng cấp cứu Úc 11 1.5 Định nghĩa ngưng tim đột ngột 19 1.6 Nghiên cứu MEWS 19 1.7 Đặc điểm nơi nghiên cứu 21 1.8 Học thuyết điều dưỡng 23 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2 Đối tượng nghiên cứu 29 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 29 2.4 Cỡ mẫu 30 2.5 Biến số 30 2.6 Phương pháp công cụ đo lường, thu thập xử lý số liệu 32 2.7 Đạo đức nghiên cứu 38 2.8 Tính ứng dụng nghiên cứu 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm người bệnh tham gia nghiên cứu 40 3.2 Đặc điểm thang điểm MEWS người bệnh cấp cứu 42 3.3 Đặc điểm thời gian theo dõi, phân bố lâm sàng, thời điểm trở nặng, kích hoạt codeblue, chuyển ICU, tử vong người bệnh 44 3.4 Xác định mối liên quan mức độ ngừng tim sớm người bệnh nhập từ khoa cấp cứu tỷ lệ tử vong 49 3.5 Đặc điểm chung nhân viên điều dưỡng nghiên cứu 50 Chương BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm cá nhân người bệnh nghiên cứu 51 4.2 Đặc điểm phân bố tỷ lệ người bệnh có nguy ngưng tim nhập khoa cấp cứu, chuyển khoa nội trú, nhập khoa ICU 52 4.3 Xác định mối liên quan mức độ ngừng tim sớm người bệnh nhập từ khoa cấp cứu tỷ lệ tử vong 55 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ 60 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu thu thập số liệu Phụ lục Phiếu đồng thuận tham gia nghiên cứu Phụ lục Danh sách người bệnh tham gia nghiên cứu Phụ lục Các giấy tờ pháp lý liên quan i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu “Giá trị tiên đoán số cảnh báo sớm người bệnh cấp cứu” thực khoa Cấp cứu, bệnh viện Nhân dân Gia Định, riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn hoàn hoàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu không nêu trên, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Tác giả luận văn Nguyễn Thúy Uyên ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AST Automatic Transfer Switch MEWS (Modified Early Warning Score) ICU (Intensive care Unit) – ĐVCSTC Điểm số cảnh báo ngưng tim sớm Đơn vị chăm sóc tích cực iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1.1 Điểm số MEWS Bảng 1.1.2 Điểm số theo màu sắc cảnh báo MEWS Bảng 1.4.1 Bảng mô tả mức độ cấp cứu Úc 18 Bảng 3.1.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 40 Bảng 3.1.2 Tiền sử trước vào khoa Cấp cứu người bệnh 41 Bảng 3.1.3 Tỷ lệ phân bố bệnh lý nghiên cứu 41 Bảng 3.2.1 Phân bố điểm sinh hiệu nghiên cứu 42 Bảng 3.2.2 Điểm số MEWS người bệnh khoa Cấp cứu 44 Bảng 3.3.1 Thời gian theo dõi Cấp cứu 44 Bảng 3.3.2 Phân bố nhập viện người bệnh từ khoa Cấp cứu 45 Bảng 3.3.3 Thời điểm trở nặng người bệnh 46 Bảng 3.3.4 Kích hoạt codeblue trường hợp trở nặng khoa nội trú 46 Bảng 3.3.5 Tỷ lệ tử vong người bệnh điều trị bệnh viện 47 Bảng 3.3.6 Phân phối kết người bệnh tử vong phân tầng theo điểm số MEWS sau nhập viện điều trị nội trú 47 Bảng 3.3.7 Tỷ lệ phân bố nhập viện người bệnh từ khoa Cấp cứu 48 Bảng 3.3.8 Phân phối kết NB nhập ICU từ khoa Cấp cứu phân tầng theo điểm số MEWS 48 Bảng 3.3.9 Phân phối kết người bệnh nhập khoa nội trú từ khoa Cấp cứu phân tầng theo điểm số MEWS 49 Bảng 3.4.1 Mối liên quan mức độ ngừng tim sớm người bệnh nhập từ khoa cấp cứu tỷ lệ tử vong 49 Bảng 3.5.1 Khả sử dụng thang điểm MEWS điều dưỡng 50 Bảng 3.5.2 Đặc điểm điều dưỡng khoa cấp cứu 50 iv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Học thuyết Benner 25 Sơ đồ 1.1 Khung học thuyết 28 Sơ đồ 1.2 Quá trình thu thập số liệu 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Phòng lưu bệnh Khoa Cấp cứu khu vực chuyển tiếp chăm sóc người bệnh cấp cứu cần nhập viện nội trú vào Đơn Vị Chăm Sóc Tích Cực (ICU) bệnh viện Do hạn chế nguồn lực, nên số lượng người bệnh cần theo dõi khoa Cấp cứu bệnh viện bị hạn chế có thiếu sót xảy dẫn đến hậu nghiêm trọng Do đó, việc xác định người bệnh gặp yếu tố nguy ảnh hưởng tới tính mạng quan trọng Tuy nhiên, để hỗ trợ công tác chăm sóc người bệnh điều dưỡng, số bệnh viện áp dụng công cụ theo dõi người bệnh nhằm giảm thiểu bất lợi xảy với người bệnh Việc đánh giá người bệnh có nguy ngưng tim sớm công cụ khác Modified Early Warning Score - Điểm cảnh báo nguy sớm sửa đổi Morgan 1997 [22] công cụ hàng đầu để đánh giá nguy ngưng tim sớm người bệnh dựa năm thông số sinh lý: huyết áp tâm thu, nhịp tim, nhịp hô hấp, nhiệt độ điểm AVPU tình trạng tri giác người bệnh [26] MEWS thuật toán xác nhận sử dụng lâm sàng nhập viện khẩn cấp để xác định người bệnh bị ngừng tim nặng hơn, tử vong bệnh viện không cần thiết [8] Việc sử dụng điểm cảnh báo sớm khoa phẫu thuật chứng minh làm giảm điểm sinh lý cấp tính đánh giá sức khỏe mãn tính nhập viện chăm sóc đặc biệt [15] Bộ Y tế, Hiệp hội Hồi sức tích cực đại học Hoàng Gia London khuyến nghị sử dụng MEWS công cụ trợ giúp để xác định người bệnh có nguy bị ngừng tim khoa Cấp cứu, khoa tổng quát đặc biệt người bệnh sau mổ [15] Tuy nhiên, nghiên cứu kiểm tra tác động MEWS công cụ quản lý lâm sàng tiêu chuẩn người bệnh đưa vào phòng cấp cứu Một nghiên cứu tiến cứu bao gồm 1695 trường hợp nhập viện khẩn cấp, tất NB đếm ghi điểm khoa lâm sàng chọn [12] Người bệnh có điểm cảnh báo sớm > điều trị chăm sóc khẩn cấp Dữ liệu so sánh với nghiên cứu quan sát thực đơn vị năm tiến hành Khơng có thay đổi tỷ lệ tử vong người bệnh có điểm cảnh báo sớm theo mức độ thấp, trung bình cao Tỷ lệ ngừng tim (tuần hoàn) đơn vị chăm sóc đặc biệt tương tự [12] Cũng nghiên cứu này, phân tích liệu xác nhận yếu tố hô hấp thông số tốt việc xác định nhóm người bệnh có nguy cao [12] Một nghiên cứu năm 2008 Thổ Nhĩ Kì điểm số cảnh báo sớm cơng cụ chấm điểm thích hợp để xác định người bệnh có nguy bị ngừng tim tử vong Người bệnh phân loại có nguy ngưng tim sớm cao nhập viện vào ĐVCSTC 56,6% tử vong chiếm tỷ lệ 42.4 % Người bệnh phân loại có nguy ngưng tim sớm thấp nhập viện 37,4% tử vong chiếm tỷ lệ 2.5 % [2] Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU Ý nghĩa thực tiễn công tác hàng ngày người điều dưỡng áp dụng MEWS cho người bệnh nhập khoa Cấp cứu khả tiên lượng diễn tiến người bệnh khoảng thời gian lưu khoa Cấp cứu nhập viện nội trú điều trị Từ vào tình trạng dự đoán thời gian để có giải thích cụ thể, rõ ràng cho người bệnh người nhà Đó ý nghĩa quan trọng q trình điều trị, chăm sóc người bệnh Mục đích nghiên cứu chúng tơi xác định tỷ lệ tử vong người bệnh, để xác định mối liên quan mức độ ngừng tim sớm với tỷ lệ tử vong cho người bệnh nhập viện điều trị từ khoa Cấp cứu 62 - Khảo sát áp dụng thang điểm MEWS cho khoa cấp cứu, khoa nội trú lâm sàng bệnh viện khu vực, để có so sánh hiệu cơng cụ cho người bệnh bệnh viện khác 63 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN Nguyễn Thúy Uyên (2021), “Giá trị tiên đoán số cảnh báo sớm người bệnh cấp cứu”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 25 (5), tr 150-155 TÀI LIỆU THAM KHẢO An-Yi Wang, Cheng-Chung Fang, Shyr-Chyr Chen (2016) Periarrest Modified Early Warning Score (MEWS) predicts the outcome of inhospital cardiac arrest Journal of the Formosan Medical Association Volume 115, Issue 2, February 2016, Pages 76-82 Armagan, Erol, Yilmaz, Yusuf, Olmez (2008) Predictive value of the modified Early Warning Score in a Turkish emergency department European Journal of Emergency Medicine: December 2008 - Volume 15 - Issue - p 338-340 doi: 10.1097/MEJ.0b013e3283034222 Benner, P., & Wrubel, J (1982a) Skilled clinical knowledge: The value of perceptual awareness Part 1.Journal of Nursing Administration, 12(5), 11-14 Benner, P (1982) From novice to expert.American Journal of Nursing, 82(3), 402-407 Benner, P (2004) Using the Dreyfus model of skill acquisition to describe and interpret skill acquisition and clinical judgment in nursing practice and education Bulletin of science, technology & society, 24(3), 188-199 DeVita MA, Bellomo R, Hillman K, Kellum J, Rotondi A, Teres D, et al Findings of the first consensus conference on medical emergency teams* Critical care medicine 2006;34(9):2463–78 pmid:16878033 Dreyfus, Stuart E.; Dreyfus, Hubert L (February 1980) "A Five-Stage Model of the Mental Activities Involved in Directed Skill Acquisition" Washington, DC: Storming Media Retrieved June 13, 2010 Jameson, J N St C.; Dennis L Kasper; Harrison, Tinsley Randolph; Braunwald, Eugene; Fauci, Anthony S.; Hauser, Stephen L; Longo, Dan L (2005) Harrison's principles of internal medicine New York: McGrawHill Medical Publishing Division ISBN 0-07-140235-7 10 Gao H, McDonnell A, Harrison DA, Moore T, Adam S, Daly K, et al Systematic review and evaluation of physiological track and trigger warning systems for identifying at-risk patients on the ward Intensive Care Med 2007;33(4):667–79 Epub 2007/02/24 pmid:17318499 11 Goldhill DR, McNarry AF, Mandersloot G, McGinley A A physiologically-based early warning score for ward patients: the association between score and outcome Anaesthesia 2005; 60:547–553 12 Heitz CR, Gaillard JP, Blumstein H, et al Performance of the maximum modified early warning score to predict the need for higher care utilization among admitted emergency department patients J Hosp Med 2010; 5:E46–E52 13 Kim WY, Shin YJ, Lee JM, Huh JW, Koh Y, Lim C-M, et al (2015) Modified Early Warning Score Changes Prior to Cardiac Arrest in General Wards PLoS ONE 10(6): e0130523 doi:10.1371/journal.pone.0130523 14 Kyriacos U, Jelsma J, Jordan S Monitoring vital signs using early warning scoring systems: a review of the literature J Nurs Manag 2011;19(3):311–30 Epub 2011/04/22 pmid:21507102 View Article PubMed/NCBI Google Scholar 15 Le Onn Ho, Huihua Li, Nur Shahidah, et al Poor performance of the modified early warning score for predicting mortality in critically ill patients presenting to an emergency department World J Emerg Med 2013; 4(4): 273–278.doi: 10.5847/wjem.j.issn.1920-8642.2013.04.005 16 Ludikhuize J, Borgert M, Binnekade J, Subbe C, Dongelmans D, Goossens A Standardized measurement of the Modified Early Warning Score results in enhanced implementation of a Rapid Response System: a quasiexperimental study Resuscitation 2014;85(5):676–82 Epub 2014/02/25 pmid:24561029 View Article PubMed/NCBI Google Scholar 17 Mallinson, T (2010) “Myocardial Infarction” Focus on First Aid (15): 15 18 Mathukia, C., Fan, W., Vadyak, K., et al (2015) Modified Early Warning System improves patient safety and clinical outcomes in an academic community hospital J Community Hosp Intern Med Perspect, 5(2), 26716 19 Mcneill, G & Bryden, D (2013) Do either early warning systems or emergency response teams improve hospital patient survival? A systematic review Resuscitation, 84(12), 1652-67 20 Ministry of Health (2011), “Guidance on nursing care for patient care in hospital” 21 Moon A, Cosgrove JF, Lea D, Fairs A, Cressey DM An eight year audit before and after the introduction of modified early warning score (MEWS) charts, of patients admitted to a tertiary referral intensive care unit after CPR Resuscitation 2011;82(2):150–4 Epub 2010/11/09 pmid:21056524 View Article PubMed/NCBI Google Scholar 22 Morgan R, Williams F, Wright M An early warning scoring system for detecting developing critical illness Clin Intensive Care 1997;8(2):100 View Article Google Scholar 23 Petiprin, A (2015) From Novice to Expert Nursing Theory.org Retrieved March 28, 2016 from: http://www.nursing-theory.org/theories-and- models/from-novice-to-expert.php 24 P.Subbe, R.G.Davies, E.Williams, P.Rutherford and L.Gemmell Effect of introducing the Modifiel early Warning score on clinical outcomes, cardio-pulmonary arrests and intensive care utilisation in acute medical admissions Blackwell Publishing 2013 25 Rippe, James M.; Irwin, Richard S (2003) Irwin and Rippe's intensive care medicine Hagerstwon, MD: Lippincott Williams & Wilkins ISBN 07817-35483 26 Subbe CP, Gao H, Harrison DA Reproducibility of physiological trackand-trigger warning systems for identifying at-risk patients on the ward Intensive Care Med 2007;33(4):619–24 Epub 2007/01/20 pmid:17235508 View Article PubMed/NCBI Google Scholar 27 Website of the Department of Medical Examination and Treatment – Ministry of Health: https://kcb.vn/http://qpsolutions.vn/cgi- bin/document 28 The application of classification criteria for emergency diseases “Australian Triage Scale” 2013 Council of Advocacy Practice and Partnerships 29 Xie X, Huang W, Liu Q, et al Prognostic value of modified early warning score generated in a Chinese emergency department: a prospective cohort study BMJ Open 2018;8(12):e024120 [PMC free article] [PubMed] [Google Scholar] 30 Cei M, Bartolomei C, Mumoli N In-hospital mortality and morbidity of elderly medical patients can be predicted at admission by the Modified Early Warning Score: a prospective study Int J Clin Pract 2009;63(4):591–5 10.1111/j.1742-1241.2008.01986.x [PubMed] [CrossRef] [Google Scholar] 31 V C Burch, G Tarr, C Morroni Modified early warning score predicts the need for hospital admission and inhospital mortality Emergency Medicine Journal, 2008:25 623-623 Published Online First: 08 Oct 2008 32 Majid Ahmed Shaikh, Avinash Punshi, Mohan Lal Talreja, Tazeen Rasheed Comparison of within Day All-Cause Mortality among HDU Patients with Modified Early Warning Score of ≥5 with those with Score of

Ngày đăng: 03/04/2023, 07:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN